Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học giáo dục thễ chất của sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.39 KB, 5 trang )

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC
TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỄ CHẤT CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÂN HIỆU
TẠI TỈNH VĨNH LONG
ThS. Nguyễn Đại Sơn
Trường ĐH KT TP.HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long
TÓM TẮT
Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài tiến hành đánh giá thực trạng tính tích cực trong giờ
học Giáo dục thể chất (GDTC) của sinh viên trường Đại học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại
tỉnh Vĩnh Long. Đồng thời thông qua phỏng vấn các cán bộ quản lý, giảng viên GDTC, chuyên
gia thể dục thể thao (TDTT), đề tài đã lựa chọn được các giải pháp nâng cao tính tích cực
trong giờ học GDTC của SV trường Đại học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác GDTC trong Nhà trường.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

GDTC là một quá trình sư phạm nhằm bảo vệ, tăng cường sức khỏe, hoàn thiện
thể chất, rèn luyện nhân cách và trang bị những kỹ năng vận động cần thiết cho mỗi
cá nhân trong cuộc sống. Thể chất và sự phát triển thể chất là một bộ phận quan trọng
của giáo dục sức khỏe. Thể chất phát triển theo quy luật tự nhiên và chịu ảnh hưởng
rất lớn của giáo dục. Trong đó GDTC đóng vai trị quyết định đến q trình phát triển
thể chất và tăng cường sức khỏe cho con người.
Hiệu quả của giờ học môn GDTC phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó tính
tích cực của SV là một trong những yếu tố tác động rất lớn đến chất lượng giờ học.
Tính tích cực giúp SV chủ động, sáng tạo trong q trình học tập, từ đó dễ dàng đạt
được nhiều tiến bộ và đạt kết quả cao trong mơn học GDTC. Do vậy, hình thành và
phát huy tính tích cực của SV trong giờ học là một nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu của
giảng viên giảng dạy môn GDTC.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:


Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp
toán học thống kê.
Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học
GDTC của SV trường Đại học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long.
Khách thể nghiên cứu: Giảng viên, sinh viên trường Đại học Kinh tế TP. HCM
Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long.
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1

Thực trạng tính tích cực trong giờ học GDTC của sinh viên trường Đại
học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long.

Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn bằng
phiếu hỏi 281 SV ở học kì I năm học 2020-2021. Sau khi thu phiếu về, chúng tôi thực
hiện thống kê và xử lí số liệu. Kết quả thu được như sau:
1104


2.1.1 Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của tính tích cực
Bảng 1: Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của tính tích cực
Mức độ
Năm
K46 ĐH (n=240)
K15 CĐ (n=41)
Tổng

Rất quan trọng

SL
%
75
31.25
12
29.27
87
30.96

Quan trọng
SL
%
125
52.08
21
51.22
146
51.96

Bình thường
SL
%
40
16.67
8
19.51
48
17.08

Kết quả bảng 1 cho thấy, 82.92 % SV nhận thức được tầm quan trọng của tính

tích cực trong việc nâng cao hiệu quả giờ học GDTC. Trong đó, 30.96 % SV nhận
thức tính tích cực rất quan trọng để nâng cao hiệu quả giờ học GDTC và 51.96 % SV
nhận thấy quan trọng. Chỉ có 17.08 % SV nhận thức bình thường với tính tích cực ảnh
hưởng đến hiệu quả học tập.
2.1.2 Thái độ học tập của sinh viên
2.1.2.1 Hứng thú học tập của sinh viên
Bảng 2: Hứng thú học tập của sinh viên
Mức độ
Năm
K46 ĐH (n=240)
K15 CĐ (n=41)
Tổng

Hứng thú
SL
%
51
21.25
05
12.20
56
19.93

Bình thường
SL
%
135
56.25
24
58.54

159
56.58

Khơng hứng thú
SL
%
54
22.50
12
29.27
66
23.49

Kết quả bảng 2 cho thấy, 19.93 % SV trả lời có hứng thú với giờ học GDTC, có
56.58 % SV thấy bình thường với giờ học GDTC, số SV khơng có hứng thú với giờ học
GDTC là 23.49 %. Điều này thể hiện còn một bộ phận các em SV chưa có hứng thú
với giờ học GDTC.
2.1.2.2 Động cơ học tập của sinh viên
Bảng 3: Động cơ học tập môn GDTC của sinh viên
Mức độ
Năm
K46 ĐH (n=240)
K15 CĐ (n=41)
Tổng

Rất thích
SL
%
27
11.25

04
9.76
31
11.03

Thích
SL
126
20
146

%
52.50
48.78
51.96

Khơng thích
SL
%
87
36.25
17
41.46
104
37.01

Kết quả bảng 3 cho thấy, 11.93 % SV trả lời rất thích với giờ học GDTC. Có
51.96 % SV thích với giờ học GDTC. Số sinh viên khơng thích với giờ học GDTC là
37.01 %. Điều này thể hiện một bộ phận các em SV chưa có động cơ học tập với giờ
học GDTC.


1105


2.1.3 Hành động học tập của sinh viên:
Bảng 4: Hành động học tập môn GDTC của sinh viên
TT

1
2
3
4
5

Hành động
Học tập chun cần tích cực trong
giờ học nội khố và thường xuyên
tập luyện ngoại khoá
Đi học đúng giờ quy định, thỉnh
thoảng có tập luyện ngoại khố
Đi học đúng giờ quy định nhưng
khơng tập luyện ngoại khố
Đi học trễ giờ quy định, khơng tập
luyện ngoại khố
Học đối phó hay nghỉ học

Khóa 46 ĐH
(n = 240)
SL
%


Khóa 15 CĐ
(n = 41)
SL
%

Tổng
(n=281)
SL
%

12

5.00

2

4.88

14

4.98

48

20.00

6

14.63


54

19.22

87

36.25

14

34.15

101

35.94

62

25.83

11

26.83

73

25.98

31


12.92

8

19.51

39

13.88

Kết quả bảng 4 cho thấy, số SV học tập chuyên cần tích cực là 4.98 %. Trong
khi đó số SV đi học trễ giờ quy định, khơng tập luyện ngoại khố chiếm tỉ lệ 25.98
%; số SV học đối phó hay nghỉ học chiếm tỉ lệ 13.88 %. Điều này thể hiện tính tích
cực học tập trong giờ học GDTC của sinh viên chưa cao.
2.2

Lựa chọn giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học GDTC cho sinh
viên trường Đại học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long

Trên cơ sở các vấn đề thực tiễn, đề tài tổng hợp tài liệu và phân tích, tham khảo
ý kiến của các chuyên gia từng bước hoàn thiện và đề xuất các giải pháp nâng cao tính
tích cực trong giờ học GDTC cho SV trường Đại học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại
tỉnh Vĩnh Long gồm 08 giải pháp:
- Tuyên truyền giáo dục ý nghĩa mục đích của mơn học GDTC.
- Xây dựng quy định đào tạo môn học GDTC trong nhà trường.
- Định kỳ tổ chức các Hội thao, cuộc thi tìm hiểu về TDTT, các hoạt động thể
thao cộng đồng.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên trong giờ dạy GDTC.
- Cải tiến nội dung chương trình môn học GDTC.

- Thành lập các câu lạc bộ TDTT để sinh viên có điều kiện tham gia tập luyện
các mơn TDTT mà sinh viên u thích.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao tính tích cực trong giờ học của
SV.
- Sửa chữa, nâng cấp sân bãi, bổ sung dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy.
Từ 08 giải pháp trên, chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn theo thang
đo 5 mức độ - thang đo Linkert để lựa chọn giải pháp phù hợp, tương ứng với số điểm
như sau:

1106


Điểm
Mức độ
đánh giá

1

2

3

4

5

Rất khơng
cần thiết

Khơng cần

thiết

Bình thường

Cần thiết

Rất cần thiết

Bảng 5: Kết quả lựa chọn các giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học GDTC cho SV
trường Đại học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Giải pháp
Tun truyền giáo dục ý nghĩa mục đích của
mơn học GDTC
Xây dựng quy định đào tạo môn học GDTC
trong nhà trường
Định kỳ tổ chức các Hội thao, cuộc thi tìm
hiểu về TDTT, các hoạt động thể thao
cộng đồng
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng
viên trong giờ dạy GDTC

Cải tiến nội dung chương trình mơn học
GDTC
Thành lập các câu lạc bộ TDTT để sinh viên
có điều kiện tham gia tập luyện các mơn
TDTT mà sinh viên u thích.
Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao
tính tích cực trong giờ học của SV
Sửa chữa, nâng cấp sân bãi, bổ sung dụng cụ
phục vụ cho công tác giảng dạy

Kết quả phỏng vấn
(n = 15)
1
2
3
4
5

1

1

Tổng Tỷ lệ
điểm (%)

1

2

12


71

100

3

7

2

2

46

64.79

3

8

3

1

47

66.20

3


8

4

61

85.92

2

5

8

66

92.96

6

4

1

46

64.79

4


11

71

100

4

10

69

97.18

3

1

Từ kết quả thu được ở bảng 5 chúng tôi tiến hành lựa chọn các giải pháp có trên
85% tổng điểm tối đa để đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học GDTC
cho SV trường Đại học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long, bao gồm:
- Giải pháp 1: Tuyên truyền giáo dục ý nghĩa mục đích của môn học GDTC.
- Giải pháp 2: Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên trong giờ dạy
GDTC.
- Giải pháp 3: Cải tiến nội dung chương trình mơn học GDTC
- Giải pháp 4: Đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao tính tích cực trong
giờ học của SV.
- Giải pháp 5: Sửa chữa, nâng cấp sân bãi, bổ sung dụng cụ phục vụ cho công
tác giảng dạy.

3.

KẾT LUẬN

- Thực trạng tính tích cực học tập giờ học GDTC của SV trường Đại học Kinh
tế TP.HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long chỉ đạt ở mức bình thường, sinh viên chưa
tích cực tham gia học tập mơn GDTC, chưa có sự thống nhất giữa nhận thức, thái độ
1107


và hành động học tập. SV nhận thức rất tốt về tính tích cực với nâng cao hiệu quả học
tập chiếm 82.92% nhưng hành động thể hiện tính tích cực trong học tập còn hạn chế
chỉ đạt 24.20% SV rất tích cực và tích cực tham gia các hoạt động nhằm nâng cao
hiệu quả giờ học GDTC.
- Đề tài đã lựa chọn được 05 giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học
GDTC của SV trường Đại học Kinh tế TP. HCM Phân hiệu tại tỉnh Vĩnh Long nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác GDTC trong Nhà trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyển Thị Huyền, “Thực trạng tính tích cực học tập của SV trường ĐH Kinh Tế Quốc
Dân”, Tạp chí Giáo dục, Số 437 (Kì 1 - 9/2018), tr.23-27.

2.

Nguyễn Xuân Thiết (2017), Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính tự giác, tích cực trong
giờ học Giáo dục thể chất cho sinh viên Học viện An ninh nhân dân, Luận Văn Thạc sĩ.

3.


Lâm Quang Thành, Nguyễn Thành Lâm, Nguyễn Hồng Minh Thuận (2016), Giáo trình
Đo lường thể thao, Nhà xuất bản ĐHQG TPHCM.

4.

Nguyễn Tiên Tiến, Lê Thiết Can, Trần Hồng Quang, Lương Thị Ánh Ngọc, Nguyễn
Hoàng Minh Thuận (2015), Giáo trình lý luận và phương pháp giảng dạy đại học TDTT,
Nhà xuất bản ĐHQG TPHCM.

5.

Nguyễn Tiên Tiến, Trần Hồng Quang, Nguyễn Hoàng Minh Thuận, Nguyễn Khánh Duy
(2016), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong TDTT, Nhà xuất bản ĐHQG
TPHCM.

1108



×