Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Xử lý ô nhiễm thuốc BVTV môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.58 KB, 17 trang )

ĐỀ TÀI:

Ô NHIỄM ĐẤT BỞI THUỐC BẢO VỆ
THỰC VẬT
GVHD : TS. MAI TUẤN ANH
NHÓM 6 : - Nguyễn Duy Thanh
- Nguyễn Văn Thành
- Phan Thị Thanh Xuân

12/20/21


NỘI DUNG


Khái niệm thuốc BVTV



Nguyên nhân gây ô nhiễm



Ảnh hưởng của ô nhiễm thuốc BTVT



Giải pháp khắc phục ô nhiễm thuốc BVTV




Tài liệu tham khảo


Khái niệm




Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu,
bệnh (nấm, tuyến trùng…), thuốc diệt cỏ, chất
kích thích sinh trưởng đều là các chất hố học
hữu cơ hay vơ cơ. Rất cần thiết để diệt sâu, bệnh,
cỏ dại bảo vệ cây trồng.
Bản chất của các chất này là diệt sinh học nên ít
nhiều đều ảnh hưởng đến mơi trường đất.


Phân loại thuốc BVTV


Phân loại theo nhóm chức hóa học








Phân loại theo nguồn gốc:







Nhóm gốc Clo hữu cơ: DDT, DDD, Methoxychlor…
Nhóm gốc Phospho hữu cơ: Monocrotophos,
Methamidophos…
Nhóm carbamate: Sevin, Mipcin, Bassa, Furadan…
Nhóm pyrethroid: Allenthrin, Cinerin…
Vơ cơ
Hữu cơ tổng hợp
Vi sinh vật

Phân loại theo tính độc


Ngun nhân ơ nhiễm





Thuốc rị rỉ, rơi vãi khi lưu chứa trong kho, khi vận
chuyển, pha trộn
Do quá trình canh tác nơng nghiệp sử dụng phân
hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bón lá …
Khơng xử lý đúng quy đinh các bao bì, chai, lo
đựng thuốc sau khi sử dụng trên đồng ruộng

Rửa các dụng cụ chứa thuốc, bơm thuốc dư thừa
vào nguồn nước hoặc đổ ra đất…


Ảnh hưởng ô nhiễm thuốc BTVT


Con đường di chuyển của thuốc BVTV trong môi trường đất


Ảnh hưởng ơ nhiễm thuốc BTVT






Các hố chất này gây ô nhiễm môi trường đất và hoạt
tính của chúng sẽ là chất độc cho các động vật và con
người.
Nó có thể tồn tại lâu trong đất, xâm nhập vào thành phần
cây, nhất là tích luỹ ở các bộ phận của cây, động vật và
con người sử dụng các sản phẩm này sẽ gây ngộ độc.
Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong mơi
trường sinh thái. Sau khi xâm nhập vào môi trường và tồn
tại một thời gian dài trong các dạng cấu trúc sinh hoá
khác nhau hoặc tạo các dạng hợp chất liên kết trong môi
trường đất. Các hợp chất mới này thường có độc tính cao
hơn bản thân nó. Ví dụ: như DDT sau một thời gian sử
dụng có tạo ra DDE, độc hơn DDT gấp 2-3 lần. Thuốc trừ

sâu Aldrin tồn tại lâu dài trong đất bị phân thành Dieldrin,
mà tính chất của nó độc nhiều lần so với Aldrin.


Ảnh hưởng ô nhiễm thuốc BTVT




Các thuốc bảo vệ thực vật thường chứa nhiều kim
loại nặng như: As, Pb, Hg. Một số loại thuốc bệnh
như: CuSO4, Zineb, Macozeb… chứa các kim loại
nặng như Zn, Cu, Mn sử dụng nhiều và lâu dài sẽ
tồn lưu các kim loại trong đất.
Tác hại khác của thuốc trừ sâu bệnh là sự xâm
nhập của nó vào mơi trường đất làm cho cơ lý hố
tính đất giảm sút, mức độ gây hại tương tự như
phân bón hố học. Nhưng khả năng diệt khuẩn
cao nên thuốc trừ sâu bệnh cũng đồng thời tiêu
diệt nhiều vi sinh vật có ích làm các hoạt tính sinh
học của đất bị giảm, gây ảnh hưởng đến đa dạng
sinh thái đất.


Ảnh hưởng ô nhiễm thuốc BTVT




Ảnh hưởng đến ô nhiễm nước mặt: Thuốc BVTV ảnh

hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt do thẩm thấu, rửa
trôi… ảnh hưởng đến hệ sinh vật trong nước, chất lượng
nước
Ảnh hưởng đến ô nhiễm nước ngầm: Thuốc BVTV đi vào
nước ngầm theo cách 2 cách:

(1) do bị rửa trôi trực tiếp từ đất

(2) xâm nhập vào các loại giếng có liên lạc với mạch
nước ngầm.
Các loại TBVTV đi vào nước ngầm từ những cách phun xịt
bình thường trên đồng ruộng gọi là ơ nhiễm phân tán.
Có một số trường hợp do tại nạn hoặc do loại thải
TBVTV không đúng cách mà TBVTV đi vào nước ngầm
với một số lượng rất lớn, trường hợp này gọi là ô nhiễm
điểm.


Giải pháp khắc phục ô nhiễm thuốc BVTV









Giải pháp quản lý:
Tuân thủ đúng các nguyên tắc lưu trữ, vận chuyển thuốc BVTV

Sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV, hạn chế sử dụng
các thuốc có độc tính cao.
Sử dụng thuốc BVTV đạt hiệu quả cao về kinh tế, đúng kỹ
thuật. Biết phối hợp dùng thuốc với các biện pháp phòng trừ
khác, chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết.
Khuyến khích sử dụng các pp sinh học để phịng trừ sâu bệnh.
Dùng thuốc BVTV theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng
liều lượng, đúng lúc, đúng cách.
Để khắc phục tình trạng sử dụng sai các loại thuốc BVTV, cần
bổ sung thêm cán bộ khoa học cho địa phương để hướng dẫn
nông dân trong sử dụng thuốc BVTV, tăng cường kiến thức bảo
vệ môi trường và sức khỏe cho nông dân, tuyệt đối không lưu
hành các loại thuốc đã cấm sử dụng.


Giải pháp khắc phục ô nhiễm thuốc BVTV







Giải pháp quản lý:
Tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc tăng
cường sử dụng các kiểu gen có năng suất cao,
chống chịu sâu bệnh và thích ứng các điểu kiện
khó khăn, áp dụng luân canh cây trồng…
Sử dụng kỹ thuật sinh học phòng trị sâu hại, lợi
dụng các lồi chim có ích và một số VSV gây

bệnh để chống lại các loài sâu hại, biện pháp này
được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng.
Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp khác,
tạo thêm công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ
tầng… nhằm nâng cao đời sống người dân


Giải pháp khắc phục ô nhiễm thuốc BVTV



Giải pháp kỹ thuật:
Triển khai các hoạt động xử lý khắc phục ô nhiễm và cải
thiện môi trường theo các nội dung sau:
 Di dời các cơng trình và người dân sống trên khu vực bị
ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu;

Tiến hành cô lập, cách ly, bao vây ngăn chặn ơ nhiễm
do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu ra môi trường xung
quanh; xây dựng các hệ thống an toàn để ngăn ngừa
người dân và gia súc tiếp xúc với khu vực bị ô nhiễm;

Tiến hành xử lý, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi
trường (đất, nước, khơng khí), đảm bảo các tiêu chuẩn,
quy chuẩn hiện hành về môi trường;

Tiến hành quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường
trong và sau q trình xử lý.



Giải pháp khắc phục ô nhiễm thuốc BVTV



Giải pháp kỹ thuật:
Phụ thuộc vào kinh phí đầu tư rất phức tạp và tốn
kém. Chẳng hạn nếu như xử lý 1kg hóa chất tồn lưu
chỉ cần 2 USD, song cần 20 USD để xử lý 1kg bị rò rỉ
vào vùng đất bề mặt; 200 USD xử lý 1kg bị thấm
xuống tầng đất dưới. 
Nhưng khi 1 kg hóa chất đã ngấm xuống nguồn
nước ngầm thì phải sử dụng tới 2.000 USD để xử lý.
Cùng với kinh phí, thời gian để xử lý cũng tăng lên
rất nhiều lần khi hóa chất đã phân tán ra môi
trường


Phương pháp canh tác nông nghiệp





Tồn trữ: Tồn trữ thuốc ở nơi kín đáo, khơng bị nước
mưa tạt, nền khơng thấm
Pha trộn thuốc: Tránh đổ vãi TBVTV, nếu bị đổ thì
phải dọn sạch bằng những phương pháp thích hợp.
Rửa sạch chai thuốc ba lần và đổ hết vào bình phun.
Các loại bình chứa phải được loại thải đúng chỗ thích
hợp. Khơng đổ thuốc q nhiều làm tràn bình phun.

Phun xịt: Nên dùng các loại thuốc ít di chuyển trong
đất và dễ phân hủy trong môi trường đất. Chọn điều
kiện thời tiết thích hợp để phun xịt. Trong những khu
vực nước ngầm dễ bị ô nhiễm cần phải:
(1) Giảm sử dụng TBVTV bằng cách thay các biện
pháp phòng trừ dịch hại khác.


Phương pháp canh tác nông nghiệp
(2) Chỉ dùng TBVTV khi thật cần thiết
(3) Dùng lượng vừa đủ để diệt dịch hại
(4) Giảm bớt tần số sử dụng
Loại thải: Không loại thải TBVTV dư hoặc nước
thuốc đã pha vào đất, hệ thống cống rảnh, ống
thoát nước hay hầm tự hoại.
Kỹ thuật canh tác: Tránh tưới nước sau khi phun
xịt thuốc xong, ngăn chặn nước tưới chảy tràn.
Ghi chép: Lưu trữ các ghi chép về lượng và loại
các TBVTV đã sử dụng trên vùng trồng. Ghi chép
cần thiết cho việc quy hoạch các biện pháp khống
chế dịch hại sau này.


Tài liệu tham khảo












Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Xuân Huân, thử nghiệm
khả năng hút thu và tích lũy chì ở rau muống và bèo tây, ĐH
khoa học tự nhiên – ĐH QG Hà Nội,2005.
Lê Huy Bá, Độc học môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia
TP.HCM, 2000.
Lê Huy Bá, Nguyễn Văn Đệ, Ảnh hưởng của các độc tố KLN
lên thực vật, động vật và tích lũy trong cơ thể của chúng.
Hội thảo khoa học trung tâm công nghệ Quốc Gia, 1998.
Lê Huy Bá, Sinh thái môi trường đất. NXB Nông Nghiệp
TP.HCM, 2000.
Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, NXB KH&KT, 2008
Lê Văn Khoa, Đất và Môi Trường. NXB Giáo Dục,2000.
Nguyễn Thị Kiều Diễm, GT Xử lý ô nhiễm & thối hóa mơi
trường đất. ĐH Cơng nghiệp TP.HCM, 2009.
Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 10, số 01-2007


CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×