Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Áp dụng kiểm toán chất thải và đề xuất các biện pháp giảm thiếu ô nhiễm môi trường tại công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ , tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.48 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA
MÔI TRƯỜNG

Đề tài bài tập lớn : Anh (chị) xây dựng báo cáo kiểm toán chất thải cho
nhà máy sản xuất giấy với các nội dung: Thông tin nhà máy, quy trình sản xuất,
bảng định mức nguyên nhiên liệu, phương pháp áp dụng kiểm toán, kết quả
kiểm toán và đề xuất biện pháp giảm thiểu phát thải cho nhà máy nêu trên.
Họ và tên sinh viên
Mã sinh viên

: Phạm Văn Hà
: 1811100526
: ĐH8QM1

Lớp

: Kiểm tốn mơi trường

Tên học phần
Giáo viên hướng dẫn

: Tạ Thị Yến

Hà Nội , ngày tháng năm


Danh mục bảng , hình , chữ viết tắt
Hình 1.1 . Quy trình kiểm tốn chất thải
Hình 1.2 . Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy của cơng ty
Bảng 1.1. Nhu cầu nguyên , nhiên vật liệu và hóa chất sử dụng trong sản
xuất Bảng 1.2 . Trang thiết bị phục vụ sản xuất


Bảng 2.1 . Tải lượng nước thải và COD của một số loại giấy công ty cổ phần giấy
Hoàng Văn Thụ
Bảng 2.2 . Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các cơng
đoạn sản xuất giấy cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ
Bảng 2.3 . Khối lượng chất thải sinh hoạt của công ty
Bảng 2.4 . Khối lượng chất thải rắn thông thường của công ty
Bảng 2.5 . Khối lượng chất thải rắn nguy hại của công ty
Bảng 2.6 . Lượng khí thải phát sinh của cơng ty trên một đơn vị sản phẩm

Danh mục chữ viết tắt
KTCT
CHLB

Kiểm toán chất thải
Cộng Hịa Liên Bang

TNHH
COD

Trách nhiệm hữu hạn
Nhu cầu oxy hóa học

BVMT

Bảo vệ môi trường

CTNH

Chất thải nguy hại



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN...................................................................................2
1.1 . Khái niệm kiểm tốn chất thải cơng nghiệp...................................................2
1.2 . Tổng quan về cơ sở sản xuất .........................................................................4
CHƯƠNG II : KIỂM TOÁN CHẤT THẢI CƠNG TY SẢN XUẤT GIẤY
HỒNG VĂN THỤ...............................................................................................12
2.1.Các phương pháp kiểm tốn.......................................................................... 12
2.2.Các nguồn thải phát sinh trong q trình sản xuất.........................................13
CHƯƠNG III : BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU PHÁT THẢI CHO CƠNG TY CỔ

PHẦN GIẤY HỒNG VĂN THỤ........................................................................20
3.1 . Áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn trong sản xuất giấy và bột giấy .. 20
3.2 . Áp dụng các giải pháp quản lý chung cho ngành sản xuất giấy và bột giấy 20

3.3 . Áp dụng các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường.................21
Kết luận...................................................................................................................23
Tài liệu tham khảo.................................................................................................24


MỞ ĐẦU
Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam,
khoảng năm 284. Từ giai đoạn này đến đầu thế kỷ 20, giấy được làm bằng phương
pháp thủ công để phục vụ cho việc ghi chép, làm tranh dân gian, vàng mã… Cùng với
sự phát triển không ngừng của nền kinh tế đất nước, ngành công nghiệp giấy Việt Nam
ngày càng khẳng định vai trò chiến lược quan trọng, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã
hội, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc
làm và thu nhập ổn định cho người lao động, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách. Tuy
nhiên, đặc trưng cơ bản của ngành công nghiệp giấy là sử dụng một lượng nguyên

liệu, nước, hoá chất và năng lượng ở mức độ cao. Quá trình sản xuất bột giấy và giấy
sử dụng nhiều nguyên liệu thô và thải ra nhiều chất thải, đặc biệt là nước thải, nên có
thể gây ra những tác động tiêu cực tới môi trường. Kiểm tốn chất thải (KTCT) là
cơng cụ quản lý mơi trường nhằm giảm thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm ngay từ q trình
sản xuất tại cơ sở cơng nghiệp. Thực hiện KTCT sẽ giúp tiết kiệm nguyên liệu, năng
lượng, nước, tiết kiệm chi phí, giảm lượng chất thải

phát sinh, nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất .
Xuất phát từ thực tiễn trên ngành giấy nước ta nói chung và của cơng ty cổ
phần giấy Hồng Văn Thụ nói riêng , tơi đã chọn đề tài “Áp dụng kiểm tốn chất
thải và đề xuất các biện pháp giảm thiếu ô nhiễm mơi trường tại cơng ty cổ phần
giấy Hồng Văn Thụ , tỉnh Thái Nguyên ”

1


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1 . Khái niệm kiểm toán chất thải cơng
nghiệp a . Khái niệm
“Kiểm tốn chất thải được hiểu là quá trình kiểm tra sự tạo ra chất thải nhằm
giảm nguồn, lượng chất thải phát sinh. KTCT là một cơng cụ quản lý quan trọng có
hiệu quả kinh tế đối với nhiều cơ sở sản xuất ”
KTCT là việc quan sát, đo đạc, ghi chép các số liệu, thu thập và phân tích
các mẫu chất thải, nhằm ngăn ngừa việc phát sinh ra chất thải, giảm thiểu và quay
vịng chất thải. Kiểm tốn chất thải là bước đầu tiên trong q trình nhằm tối ưu
hóa việc tận dụng triệt để tài nguyên và nâng cao hiệu quả sản xuất .
Kiểm tốn chất thải (KTCT) là cơng cụ quản lý môi trường nhằm giảm thiểu
và ngăn ngừa ô nhiễm ngay từ quá trình sản xuất tại cơ sở cơng nghiệp. KTCT bao
gồm việc rà sốt, kiểm tra các quá trình sản xuất, xác định nguồn thải và khối lượng
chất thải, tính tốn cân bằng vật chất, xác định các vấn đề trong vận hành sản xuất,

từ đó đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải ra mơi trường
b. Vai trị của kiểm tốn chất thải
- Cung cấp các thông tin về công nghệ sản xuất, các nguyên vật liệu sử dụng,
các sản phẩm và các dạng chất thải.
- Xác định các nguồn thải và các loại chất thải phát sinh. KTCT cịn tìm ra
chính xác khâu sản xuất gây lãng phí nguyên nhiên liệu nhất, khâu tạo ra nhiều chất
thải nhất.
- Xác định các bộ phận kém hiệu quả trong dây chuyền sản xuất như: quản lý
kém, hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lượng thấp, thải nhiều chất thải gây ô
nhiễm môi trường thơng qua các tính tốn cân bằng vật chất.
- Giúp doanh nghiệp đưa ra giải pháp giảm lượng thải hoặc tái sinh, tái chế,
tái sử dụng chất thải nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên và cải thiện, nâng cao
hiệu quả sản xuất, ngăn ngừa, giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường.
2


- KTCT giúp giảm kinh phí đầu tư vào hệ thống xử lý chất thải, giảm tiêu
hao nguyên vật liệu, từ đó tăng lợi nhuận và sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- KTCT góp phần đảm bảo việc tuân thủ chi phí, lợi ích khơng chỉ đối với luật

pháp mà cịn đối với các tiêu chuẩn về quản lý mơi trường theo yêu cầu của các thị
trường tiêu thụ.
- Đề ra các chiến lược quản lý và giải pháp giảm thiểu chất thải.
c. Phạm vi của kiểm toán chất thải
- KTCT chủ yếu được áp dụng đối với các cơ sở kinh tế đặc biệt, các cơ sở
sản xuất, kinh doanh có các yếu tố nguyên liệu đầu vào cùng các sản phẩm đầu ra
có tiềm năng ảnh hưởng đến môi trường.
- Một cơ sở sản xuất, không phải nhất thiết phải tiến hành kiểm tốn ở tất cả
cơng đoạn, tùy theo mục đích cấp thiết và yêu cầu quản lý mà chỉ một giai đoạn hay
một phần của quá trình sản xuất được kiểm tốn.

d. Quy trình kiểm tốn chất thải
Quy trình kiểm tốn chất thải được thực hiện qua các bước sau.

Hình 1.1 .Quy trình kiểm tốn chất thải

3


1.2 . Tổng quan về cơ sở sản xuất .
Công ty Cổ phần Giấy Hồng Văn Thụ là cơng ty có bề dày lịch sử lâu đời,
tiền thân là Nhà máy giấy Đáp Cầu thuộc tỉnh Bắc Ninh do thực dân Pháp xây dựng
từ năm 1913 với công suất 4.000 tấn/năm, sản phẩm là giấy bao gói, nguyên liệu
sản xuất là tre, nứa. Tháng 8/1945 nhà máy về tay công nhân và nhân dân. Năm
1946 nhà máy sản xuất cả bột và giấy đạt sản lượng 3.000 tấn. Năm 1947 nhà máy
được di chuyển lên Chợ Chu (Định Hóa, Bắc Kạn), sau đó được đổi tên thành Nhà
máy giấy Hồng Văn Thụ. Tháng 1/1948 để đối phó với giặc Pháp, nhà máy sơ tán
về 6 địa điểm với 6 chi nhánh: Việt Nam (Chợ Chu Bắc Kạn), Dân Chủ (Bố HạBắc
Giang), Cộng Hòa (Cầu Trắng-Sơn Tây), Độc Lập (Hạ Hòa-Phú Thọ), Tự Do (Ám
Thượng-Phú Thọ), Hạnh Phúc (Phú Bình-Thái Nguyên). Chi nhánh Độc Lập sau đó
hợp nhất với cơ sở giấy Ngịi Lửa (thuộc Ban Tài Chính Trung ương) và xưởng
giấy Việt Bắc (thuộc Bộ Cơng thương) thành Xí nghiệp giấy Lửa Việt và giao cho
tỉnh Phú Thọ quản lý. Năm 1949 các chi nhánh lại trở về Chợ Chu.
Năm 1955 nhà máy di dời về phường Quan Triều - thành phố Thái Nguyên.
Năm 1960, nhà máy đạt sản lượng 2.319 tấn và được suy tôn “Lá cờ đầu trong ngành
Công nghiệp nhẹ”. Năm 1965 nhà máy đạt đỉnh cao với sản lượng 5.052 tấn. Từ 19611964 giặc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, một bộ phận nhà máy sơ tán về Chợ Chu.
Đến năm 1969, chuyển về chỗ cũ, sản xuất đạt sản lượng 3.772 tấn. Năm 1972, bị Đế
quốc Mỹ ném bom rải thảm, hư hỏng 80% thiết bị, sau đó nhà máy được trang bị bằng
cơng nghệ và thiết bị của Trung Quốc với công suất 3.000 tấn sản phẩm/năm. Năm
1973 đạt sản lượng 2.040 tấn. Năm 1978 lắp thêm máy xeo tròn 2.000 tấn/năm. Năm
2000 đã đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến của Đức sản xuất giấy bao gói

xi măng. Từ 2003 sau khi lắp đặt xong dây chuyền mới, nhà máy sản xuất theo cả hai
dây chuyền cũ và mới với công suất 15.000 tấn giấy/năm .
Từ ngày 1/1/2005 khi dây chuyền mới đi vào sản xuất ổn định, nhà máy đã dỡ
bỏ 5 nồi nấu bột giấy (nguồn gây ô nhiễm chỉnh). Sang năm 2006 nhà máy tiếp tục

4


phá dỡ 3 máy xeo cũ, đến cuối năm 2006 thì hồn thành việc xóa bỏ dây chuyền cũ.
Từ năm 2007, nhà máy chuyển đổi thành Công ty Cổ phần giấy Hồng Văn Thụ
(HOPACO).
Hiện tại, Cơng ty vẫn duy trì sản xuất theo dây chuyền mới đầu tư từ năm
2015, sản xuất giấy bao gói cơng nghiệp, giây bao gói xi măng từ nguồn nguyên
liệu giấy tái chế với công suất hoạt động 13.500 tấn/năm (công suất thiết kế 15.000
tấn/năm)
1.2.1. Thực trạng sản xuất của công ty
a. Sản phẩm
- Giấy bao gói xi măng: 10.500 tấn/năm.
- Giấy bao gói chất lượng cao: 3.000 tấn/năm.
b. Nhu cầu nguyên , nhiên vật liệu và hóa chất
Bảng 1.1. Nhu cầu nguyên , nhiên vật liệu và hóa chất sử dụng trong sản xuất
STT Tên nguyên , nhiên vật
liệu

Đơn vị

Khối
lượng
Nguyên vật liệu
Tấn/năm 15.000


1

Lề nhập ngoại OCC ,
NDLK

2

Lề hòm hộp nội địa

Tấn/năm

Than cám
Dầu mỡ

Nhiên liệu
Tấn/năm 10.000
Tấn/năm 2.000

3
4
5

Phèn nhơm

6

Nhựa thơng

2.000


Hóa chất
Kg/tấn
19,5
sản phẩm
Kg/tấn
sản phẩm
5

1,95

Nguồn cung cấp
Nhập khẩu từ Châu Âu ,
Châu Mỹ , Châu Á thông
qua các công ty xuất nhập
khẩu
Các cơ sở bán lẻ ( Việt
Nam )
Than Khánh Hịa
Các đại lý xăng dầu trong
khu vực
Cơng ty Cổ phần kinh
doanh thương mại tổng
hợp Phú Thọ
Công ty TNHH Đại
Thịnh


7


Phẩm màu

8

DELTA 202

Kg/tấn
sản phẩm
Kg/ngày

0,5

Các công ty trong nước

1,8

Công ty TNHH Thuận
Phát Hưng
( Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ , 2018 )

1.2.2.Quy trình cơng nghệ sản xuất
Dây chuyền cơng nghệ sản xuất của công ty được nhập từ dây chuyền cũ của
CHLB Đức , được lắp đặt và vận hành sản xuất ngày 1/3/2003 với công suất thiết
kế 15.000 tấn/năm . Hiện tại , công suất hoạt động của Công ty khoảng 13.500
tấn/năm ( bằng 90% công suất thiết kế ).
Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy của cơng ty :

6



Giấy nguyên liệu

Nước

Nghiền thủy lực

thu
hồi
Lọc cát thô , sàng tách rác

Phẩm
Bể chứa thô

Nghiền đĩa

Bể chứa tinh

Phèn , keo nhựa

Xeo giấ y

Sấy

Cắt , cuộn lại

Sản phẩm nh ập kho
Hình 1.2 . Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy của cơng ty

7



Thuyết minh cơng nghệ :
Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy của cơng ty bao gồm các cơng đoạn chính
sau :
* Nghiền thủy lực
Giấy loại nhập về dưới dạng những kiện hàng được xếp chồng lên nhau trước
bãi nguyên liệu. Sau đó được xe cẩu bốc dỡ xuống. Giấy loại sẽ được gỡ bỏ dây
buộc và băng keo rồi chuyển lên băng tải đưa vào máy nghiền thủy lực.
Tại đây đồng thời nước được bơm vào ( cả nước mới và nước tuần hoàn) với
lượng lớn và hệ thống sẽ nghiền nhỏ lề, đánh tới thành hỗn hợp bột có nồng độ
khoảng 4,5%. Mục đích của nghiền bột là làm cho xơ sợi được hydrat hóa, dẻo dai,
tăng bề mặt hoạt tính, giải phóng gốc hydroxyl làm tăng diện tích bề mặt, tăng độ
mềm mại, hình thành độ bền của tờ giấy.
* Sàng thô
Sau khi nghiền, dung dịch bột được đưa qua bộ phận sàng thổ để loại bỏ các
tạp chất như: cát, sỏi, đinh, ghim...lẫn trong giấy loại ra khỏi dung dịch bột.
* Bể chứa thổ
Sau khi được lọc cát thô, sàng tách rác, dung dịch bột được bơm về bể chứa
bột thô, tại đây sẽ bổ sung phẩm màu để điều chỉnh màu giấy cho đồng đều.
* Nghiền đĩa
Dung dịch bột tiếp tục được bơm từ bể chứa thô qua hệ thống nghiền đĩa, tại
đây bột được nghiền sao cho phù hợp chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm, sau đó được
đưa vào bể chứa tinh,
* Bể chứa tình
Tại đây dung dịch bột được bổ sung phèn nhơm để điều chỉnh pH và gia keo
nhựa thông chống thấm nước, làm bền cho sản phẩm đồng thời bột được pha loãng
xuống nồng độ 2,3 - 2,5% và được khuấy đều nhờ các hệ thống máy khuấy đặt
trong bể.
8



* Xeo giấy
Từ bể chứa tinh, dung dịch bột được bơm lọc cát tinh đi xeo giấy. Ở công
đoạn xeo , chung dịch bột lần lượt chuyển qua các bộ phận như sau:
Máy nghiền côn tinh chỉnh: Nhằm tinh chỉnh lại xơ sợi xenlulo đã qua giai
đoạn nghiện thủy lực và nghiền đĩa ở trên (nghiền thô) để làm đều xơ sợi và
điềuchỉnh độ nghiền theo yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm.
Lọc cát tinh ba giai đoạn: Nhằm loại bỏ một lần nữa những tạp chất có kích
thước nhỏ nhưng trọng lượng lớn cịn sót lại trong dung dịch bột như cát,
sạn...trước khi đưa lên lưới.
Bộ phận lưới : Có tác dụng tách một phần nước ra khỏi dung dịch bột, tạo
thành tấm giấy trên bề mặt lưới. Lưới được giữ căng, phẳng. Bột được phun đều
theo chiều ngang của lưới, nước và một phần bột lọt qua mắt lưới xuống phía dưới.
Ngồi ra, phía dưới lưới cịn có các hịm hút chân khơng giúp tách nước cưỡng bức
ra khỏi giấy.
Bộ phận ép: Sau khi qua lưới, giấy được đưa tiếp qua bộ phận ép, lực ép làm
cho giấy đạt độ khô theo chỉ tiêu kỹ thuật trước khi vào bộ phận sấy. Đồng thời q
trình ép cịn làm tăng độ chặt, độ nhẵn của tờ giấy. Sau khi ép giấy đạt độ khô 36 38%.
Tại công đoạn xeo, nước trắng dưới lưới được quay vòng sử dụng tuần hồn
để pha lỗng và bơm và bổ sung cho công đoạn nghiền thủy lực.
* Sấy
Sau khi qua hệ thống xeo, hình dạng tờ giấy đã được hình thành, tiếp đó
được đưa sang bộ phận sấy. Sử dụng nhiệt của hơi bão hòa để sấy bằng giấy ướt đạt
đến độ khô theo chỉ tiêu kỹ thuật là 93%.
Sau khi sấy, giấy được chuyển sang bộ phận ép quang nhằm làm tăng độ
phẳng, độ bóng láng của bề mặt giấy. Ngồi ra ép cịn có tác dụng làm thay đổi tính

9



chất cơ lý của giấy như: làm giảm độ dày, tăng độ chặt và làm giảm độ thấu khí của
giấy.
* Cắt, cuộn và đóng gói
Từ khổ giấy máy xeo, giấy được cuộn lại thành những cuộn giấy. Sau đó
những cuộn giấy này được chuyển xuống bộ phận cắt để cắt biên và cuộn lại thành
những cuộn giấy có kích thước và trọng lượng theo yêu cầu của khách hàng. Sau đó
cuộn giấy được đay nẹp hai đầu, dán nhãn và hồn thiện sản phẩm và nhập kho
thành phẩm.
Tại cơng đoạn cuộn , giấy thừa và giấy lề được quay vòng trở lại bộ phận
nghiền thủy lực để tái sử dụng .
1.2.3. Trang thiết bị sản xuất
Bảng 1.2 . Trang thiết bị phục vụ sản xuất
STT Tên thiết bị

Đơn
vị
Cái

Số
Đặc tính kỹ thuật
lượng
V=12m3
02

Xuất xứ

Bộ

02


Đức

Bộ

02

Bộ

02

Q=400 lít/phút

Đức

5
6
7
8

Sàng bột thơ ( tạp
chất )
Lọc cát thơ ( nồng
độ cao )
Lọc cát hình đùi
Máy nghiền đĩa
Bơm bột
Sàng áp lực

Motor 22kW , d=10m , r
= 0,6

S=2m2/cái

Bộ
Bộ
Cái
Cái

06
14
03
02

Kiểu 606
Ø 450
10kW
-

Đức
Đức
Đức
Đức

9

Máy xeo lưới dài

Bộ

01


Đức

10
11

Máy cắt cuộn lại
Hệ thống chuẩn bị
phèn
Hệ thống chuẩn bị
nhựa thông

Bộ
Bộ

01
01

15.000 tấn/năm , tốc độ
200 m/p , định lượng 60300 g/m2
5 m3chịu axit

Bộ

01

-

-

1

2
3
4

12

Máy nghiền thủy
lực
Băng tải

10

Đức

Đức

Đức
-


13
14

Hệ thống điện
Nồi hơi đốt than

Hệ
Cái

01

2 máy biến áp 1000kvA
01
12 tấn/h
( Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ , 2018 )

11


CHƯƠNG II : KIỂM TỐN CHẤT THẢI CƠNG TY SẢN XUẤT
GIẤY HỒNG VĂN THỤ
2.1.Các phương pháp kiểm tốn
* Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập số liệu thông tin từ cơ quan chức năng liên quan, trực tiếp làm việc
với các phòng ban tại nhà máy Hoya để thu thập các số liệu về.
+ Báo cáo nghiên cứu khả thi của nhà máy, quy trình cơng nghệ sản xuất, số
lượng công nhân và sản phẩm của nhà máy.
+ Báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo giám sát mơi trường định kì

+ Báo cáo nghiên cứu khả thi
+ Số lượng sử dụng nước, điện, gas hóa lỏng thơng qua hóa đơn tiền điện, tiền

nước, hóa đơn mua bán nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào.
+ Loại chất thải phát sinh
+ Tài liệu liên quan về quá trình hình thành và hoạt động của cơng ty
* Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp
Từ số liệu thu thập được tổng hợp và xử lý bằng Word, Excel… thể hiện được
đầy đủ nội dung về kiểm toán chất thải và đưa ra giải pháp sạch hơn cho nhà máy

* Phương pháp tính tốn lượng phát thải CO2eq
- Đối với hoạt động sử dụng điện

Áp dụng cơng thức Bilan Cacbon để tính lượng CO2eq phát thải khi sử
dụng điện E CO2-eq = M x Ef x 1,08
Trong đó:

E CO2-eq: lượng phát thải cacbon (tấn)
M: quy mô nguồn thải ( MWh)
Ef: Hệ số phát thải lưới điện; Ef = 0,5603 kg/kWh

1,08: hệ số hao tổn đường dây tải điện.
* Phương pháp tính hệ số phát thải
Xác định nguyên nhiên liệu phát sinh ra lượng ô nhiễm tác động tới môi trường

12


2.2.Các nguồn thải phát sinh trong quá trình sản xuất
a . Ơ nhiễm mơi trường do nước thải
Các nhà máy giấy và bột giấy sinh ra một lượng lớn nước thải từ quá trình
sản xuất, thành phần nước thải của ngành này có độc tính rất cao do chứa các hỗn
hợp phức tạo từ dịch chiết trong thân cây như nhựa, axit béo, lignin và một số sản
phẩm phân hủy của lignin đã bị clo hóa có độc tính sinh thái cao, có nguy co gây
ung thu và rất khó phân hủy trong môi trường. Nếu lượng nước thải này khơng
được xử lý thì có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng nguồn tiếp nhận.
b . Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Từ cơng nghệ sản xuất có thể thấy, các tác động của hoạt động sản xuất giấy
lên môi trường khơng khí ở các cơng nghệ sản xuất, nghiền bột và xeo giấy:
- Quá trình sản xuất giấy, bột giấy phát sinh ra các hóa chất, hơi hóa chất
như: hơi clo trong quá trình tẩy trắng, hơi xút trong q trình kiềm hóa v.v.
- Q trình nghiền và sản xuất nguyên liệu: Bụi sinh ra khi xay, nghiền nguyên


liệu gỗ; Các khí có mùi trong q trình sàng rửa, tẩy trắng, chế biến, khử bọt; khí
H2S, hơi mercaptane thốt ra từ nấu bột; tiếng ồn và độ rung do hoạt động của các
máy nghiền, sàng, các động cơ điện; khí SOx, NOx, v.v. thải từ các q trình đốt
nhiên liệu cung cấp cho lị hơi.
- Q trình xeo giấy: Trong khâu sấy khô, hơi nước từ các tấm giấy được thổi
vào khơng khí kéo theo các hydrocacbon, các chất trong ngun liệu gỗ,... gây ơ nhiễm
mơi trường; Ơ nhiễm nhiệt từ các nguồn nhiệt dư (nồi hơi, các máy xeo giấy);

Ơ nhiễm khói thải nhiên liệu từ lị hơi, máy xeo giấy.
- Q trình xơng lưu huỳnh: Gây ơ nhiễm khơng khí bởi khí thải từ lị xơng
lưu huỳnh và khí thải do đốt nhiên liệu cung cấp nhiệt năng cho lưu huỳnh bốc hơi.
13


c . Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn
Ơ nhiễm môi trường do chất thải rắn phát sinh từ sản xuất giấy và bột giấy bao
gồm: chất thải rắn sinh hoạt (các loại bao bì, giấy các loại, túi nilông, thủy tinh, vỏ

lon...); chất thải rắn sản xuất (bùn cặn từ bể tự hoại, bùn thải từ trạm xử lý nước
thải, tạp chất của giấy phế liệu, xỉ than lò hơi, lò đốt,...); chất thải nguy hại.
2.3 . Kiểm tốn chất thải
2.3.1. Nước thải
Các dịng nước thải sinh ra trong q trình sản xuất của Cơng ty bao gồm:
Dịng thải từ việc rửa thiết bị máy móc, rửa sàn chứa các chất lơ lửng, dầu mỡ

và hóa chất rơi vãi trong quá trình sản xuất.
Nước rỉ ra từ các khâu sản xuất. Dịng thải từ q trình nghiền bột và xeo giấy. Tuy
nhiên, dịng nước thải chính của Cơng ty là dịng thải sinh ra từ q trình nghiền bột
và xeo giấy với lưu lượng khoảng 48m3/h, tương đương với 1.152 m3/ngày. Nước
thải sản xuất phát sinh từ các công đoạn khác khoảng 5m3/h, tương đương với

120m3 /ngày. Lưu lượng nước thải sản xuất phát sinh chưa tính đến lượng tuần
hoàn khoảng 1.272m3/ngày. Nguồn nước cấp cho hoạt động sản xuất của Công
ty được bơm từ sông Cầu với lượng khoảng 1.680m3/ngày.
Bảng 2.1 . Tải lượng nước thải và COD của một số loại giấy công ty cổ phần
giấy Hồng Văn Thụ
Giấy sản phẩm
Giấy khơng gỗ
- Loại thường
- Loại đặc biệt
Giấy từ gỗ
Giấy từ phế liệu

Nước thải
( m3/1 tấn sản phẩm )

COD
( kg/1 tấn sản phẩm )

10 – 80
3–9
50 – 350
5–40
15–25
5–30
20–30
( Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ , 2018 )

14



Bảng 2.2 . Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các
công đoạn sản xuất giấy cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ
STT Thành
phần
1
pH
2
Màu
3
TSS
4
COD
5
BOD

Đơn vị Kết quả phân tích
Pt-Co
mg/l
mg/l
mg/l

QCVN 12-MT : 2015/BTNMT
(CỘTB1)
6,2
5,5–9
199,8
150
256
100
465

200
277,6
50
( Cơng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ , 2018 )

* Nhận xét : Công nghệ sản xuất giấy là một trong những công nghệ sử dụng
nhiều nước. Nước được dùng trong các công đoạn rửa nguyên liệu, nấu, tẩy, xeo giấy
và sản xuất hơi nước. Trong quá trình sản xuất giấy, hầu như tất cả lượng nước đưa

vào sử dụng sẽ là lượng nước thải ra, trong đó những yếu tố gây ơ nhiễm chính đó
là:
– pH cao do kiềm dư gây ra là chính.
– Thơng số cảm quan (màu đen, mùi, bọt) chủ yếu là do dẫn xuất của lignin gây
ra là chính.
– Cặn lơ lửng (do bột giấy và các chất độn như cao lin gây ra).
– COD & BOD do các chất hữu cơ hòa tan gây ra là chính, các chất hữu cơ ở đây
là lignin và các dẫn xuất của lignin, các loại đường phân tử cao và một lượng nhỏ
các hợp chất có nguồn gốc sinh học khác, trong trường hợp dùng clo để tẩy trắng có
thêm dẫn xuất hữu cơ có chứa clo khác.
Nước cấp cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Công ty là nguồn
nước máy của thành phố Thái Nguyên với lượng trung bình khoảng 10m3/ngày. Và
lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu nhà ăn, khu hành chính của Cơng ty với
15


lượng khoảng 8m3/ngày, trong đó lượng nước thải từ các bệ xí (nước thải đen)
khoảng 2m3/ngày.
* Các thơng số của Công ty :
- Lưu lượng nước thải công đoạn xeo : Q1= 48m3/h= 1.152 m3 /ngày
- Lưu lượng nước thải từ công đoạn sản xuất khác ( ngâm , nghiền , nước vệ

sinh máy móc , thiết bị nhà xưởng ... ) : Q2 = 5m3/h = 120m3/ngày
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt ( phần nước thải đen từ bể
phốt ): Q3 = 2m3/ngày
Tổng lượng nước thải đưa vào hệ thống xử lý :
QT = 1.152 m3 /ngày + 120m3/ngày + 2m3/ngày = 1.274 m3 /ngày
3

Hệ thống xử lý nước thải của công ty hiên tại với công suất 1.300m /ngày . Do

cơ sở sản xuất hoạt động 3 ca liên tục (số giờ xả thải của công ty là 24h ) nên ta có
lưu lượng trung bình theo giờ là :
QTB =

1300

3/

à

= 54,17 ( m3/ h) = 15 (lít /s )
24ℎ/

à

2.3.2 . Chất thải rắn
a. Chất thải sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt gồm các loại bao bì, túi nilông, thủy tinh, vỏ lon...
Bảng 2.3 . Khối lượng chất thải sinh hoạt của công ty
Tên chất thải


Chất thải sinh hoạt (bao bì,
nilơng, thủy tinh , vỏ lon... )
Bùn cặn bể tự hoại
Tổng

túi

Khối lượng chất thải
Khối lượng
Khối lượng
trung bình tháng
1 năm
( kg/tháng )
( kg/năm )
20.068
240.816

Tải lượng
phát thải/
sản phẩm
( g/sp )
1,35

52.689
632.268
3,26
72.757
873.084
4.61
( Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ ,


2018 ) Để sản xuất một đơn vị sản phẩm giấy thì phát thải ra mơi trường
lượng chất
thải sinh hoạt là 4,61 g
16


Chất thải sinh hoạt được công ty thu gom vào các dụng cụ chứa chuyên
dụng, được lưu giữ tại khu lưa giữ chất thải tạm thời và hợp đồng với các đơn vị
chức năng thu gom và xử lý theo các quy định của pháp luật .
b. Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất từ, bùn thải từ trạm xử lý nước thải, tạp chất của giấy
phế liệu, xỉ than lò hơi, lò đốt,...
Bảng 2.4 . Khối lượng chất thải rắn thông thường của công ty
STT Tên chất thải

1
2
3
4

Giấy , bìa carton
Băng ghim
Xỉ than
Bùn thải từ trạm xử lý
nước thải

Tổng

Khối lượng chất thải

Khối lượng
Khối lượng
trung bình
năm
tháng ( kg
( kg/năm )
/tháng )
15.321
183.852
864
10.368
26.354
316.248
11.235
134.820

Lượngphát
thải/sp (g/sp )

0,98
0,35
1,57
0,82

53.774
645.288
3,72
( Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ ,

2018 ) Để sản xuất một đơn vị sản phẩm giấy thì nhà máy phát thải ra môi

trường
lượng chất thải rắn thông thường là 3,72 g
Các loại chất thải này là chất thải rắn thông thường được công ty thu gom
vào các dụng cụ chứa riêng biệt và thuê các đơn vị có đủ chức năng thu gom, tái
chế và xử lý theo đúng quy định của pháp luật .
c. Chất thải rắn nguy hại
Chất thải rắn nguy hại từ bóng đèn huỳnh quang thải , hóa chất rơi vãi , dầu
thải , găng tay dính dầu , mỡ

17


Bảng 2.5 . Khối lượng chất thải rắn nguy hại của công ty
STT Tên chất thải

Khối lượng phát thải
Lượng phát
Khối lượng trung bình Khối
lượng thải/sp
(g/sp )
tháng ( kg/tháng )
(kg/năm )
1
Bóng
đèn 1,5
18
0.0015
huỳnh quang
thải
2

Hóa chất rơi 36
432
0,0063
vãi
3
Dầu thải
286
3.432
0,015
4
Găng tay dính 3.695
44.340
0,21
dầu , mỡ
Tổng
4018,5
48.222
0,2328
( Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ , 2018 ) Để sản xuất một đơn vị sản phẩm
giấy thì trong quá trình sản xuất đã phát thải ra môi trường lượng CTNH là 0,2328
g . Chất thải nguy hại này được công ty thu
gom, lưu giữ và ký hợp đồng với các đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển và xử
lý CTNH theo đúng các quy định của Nhà nước.
2.3.3. Mơi trường khơng khí
Qúa trình sản xuất phát thải ra các khí ơ nhiễm như : Bụi , khí H2S , NOx ,
lưu huỳnh oxit (SOx) , carbon dioxide (CO2) ...
Bảng 2.6 . Lượng khí thải phát sinh của cơng ty trên một đơn vị sản phẩm
STT

Khí phát thải


1
2
3
4
5

Bụi
Khí H2S
Khí SOX
Khí NOX
Khí CO2

Đơn vị

Lượng thải

mg/sp
0,0004
mg/sp
0,0021
mg/sp
0,002
mg/sp
0,001
mg/sp
0,0061
( Cơng ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ , 2018 )

Để sản xuất một đơn vị sản phẩm giấy thì trong quá trình sản xuất đã phát thải


ra mơi trường lượng khí thải là 0,0116 mg .
18


* Tính tốn lượng phát thải CO2eq
Khí thải phát sinh do sử dụng điện tính dưới dạng CO 2eq để xác định được
lượng CO2eq do sử dụng các thiết bị điện sinh ra trước tiên cần xác định lượng điện
do từng hoạt động tiêu tốn. Để xác định lượng điện tiêu thụ, cần thu thập các thông
tin kĩ thuật của từng loại máy móc mà nhà máy đang sử dụng, theo dõi thời gian
hoạt động của từng máy, khai thác thông tin từ công nhân, nhân viên trong nhà máy
về thời gian vận hành của từng loại máy. Từ đó sẽ chỉ ra được khâu nào tiêu tốn
điện năng nhất. Vì khơng xác định được lượng điện tiêu thụ cho từng cơng đoạn
nên căn cứ vào hóa đơn tiền điện chúng ta biết được số liệu điện tổng từ đó sẽ tính
tốn xác định được lượng CO2eq phát sinh.
Khí thải phát sinh do sử dụng điện để vận hành máy móc, thiết bị và sinh
hoạt, văn phịng được tính dưới dạng CO2eq. Để tính tốn lượng CO2eq phát thải,
áp dụng cơng thức Binlan:
CO2eq = M x Ef x 1,08.
Trong đó M là tổng lượng điện tiêu thụ trên đơn vị sản phầm, Ef là hệ số phát
thải, 1,08 là hệ số thất thoát trên đường dây tải điện. Lượng CO2eq mà nhà máy đã
phát thải trong 1 ngày dùng điện là: CO2eq = 0,42 (kWh/sản phầm) x 0,5603
(kg/kWh) x 1,08 = 0,25 kg CO2eq /sản phẩm.

19


CHƯƠNG III : BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU PHÁT THẢI CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ
3.1 . Áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn trong sản xuất giấy và bột giấy

Sản xuất sạch hơn (SXSH) là phương pháp tiếp cận mới để giảm thiểu ô
nhiễm tại nguồn thơng qua việc sử dụng ngun nhiên liệu có hiệu quả hơn. Việc áp
dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn khơng chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi
phí sản xuất, mà cịn đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng mơi trường, qua đó
giảm bớt chi phí xử lý môi trường. Các giải pháp SXSH được áp dụng chủ yếu như:
- Bảo quản và làm sạch nguyên liệu đầu vào bằng phương pháp khô sẽ giảm
được lượng nước thải từ quá trình rửa nguyên liệu.
- Dùng súng phun tia để rửa máy móc, thiết bị, sàn v.v. sẽ giảm được lượng
nước thải vệ sinh công nghiệp.
- Dùng các biện pháp kỹ thuật bảo toàn hơi và nước, tránh thất thốt hơi, chảy

tràn nước.
- Phân luồng các dịng thải để tuần hồn sử dụng lại các nguồn ít bị ô nhiễm.
Thu hồi bột giấy và xơ sợi từ dòng nước thải xeo để tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu

vào, đồng thời giảm được lượng các chất ô nhiễm trong nước thải, khí thải và chất
thải rắn.
- Có giải pháp xử lý dịch đen (dịch đen là nước thải tạo ra từ quá trình nấu
kiềm nguyên liệu để thu hồi xenlulo của q trình sản xuất giấy) để giảm ơ nhiễm
chất hữu cơ, vơ cơ trong dịng thải v.v.
3.2 . Áp dụng các giải pháp quản lý chung cho ngành sản xuất giấy và bột giấy
- Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan chuyên môn về mơi
trường thực hiện việc kiểm sốt và giám sát tình trạng mơi trường định kỳ cho tồn
cơng ty nói riêng và ngành giấy nói chung.

20


- Các hoạt động bảo vệ môi trường, vận hành các thiết bị xử lý ô nhiễm môi
trường sẽ thường xuyên duy trì, quản lý và theo dõi. Lập kinh phí bảo vệ mơi trường

hàng năm, và thường xun duy trì, vận hành và sửa chữa hệ thống xử lý chất thải.

- Các số liệu phân tích và đo đạc về chất lượng môi trường của từng Công ty
sẽ được lưu trữ và gửi định kỳ lên cơ quan Nhà nước có chức năng quản lý mơi
trường.
- Lựa chọn cơng nghệ phù hợp để các tác động đến môi trường là ít nhất.
- Thành lập Tổ chuyên trách giám sát về mơi trường và an tồn cho Nhà máy.

3.3 . Áp dụng các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường
3.3.1 . Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
- Xử lý dịch đen: Ngoài áp dụng phương pháp cơ đốt hoặc phương pháp sinh
học yếm khí thì phương pháp keo tụ, hấp thụ là những phương pháp xử lý dịch đen
tốt nhất trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, tùy thuộc quy mô các nhà máy lớn
hay bé để áp dụng. Các biện pháp này chỉ được coi như tiền xử lý trước khi xử lý
sinh học. Một kĩ thuật mới đang được nhiều người quan tâm là oxy hoá dịch đen
bằng xúc tác.
- Xử lý nước thải tổng hợp (là phần thải còn lại sau xử lý dịch đen): Loại nước
thải này thường được xử lý bằng keo tụ lắng kết hợp với xử lý sinh học. Các kĩ thuật
xử lý sinh học trong xử lý nước thải giấy: bùn hoạt tính, hồ sục khí, lọc nhỏ giọt hoặc
lọc nhỏ giọt kết hợp với bùn hoạt tính và các phương pháp lọc yếm khí…Các cơng

nghệ này sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu có thêm các xúc tác. Mặt khác, với quy trình
xử lý kiểu này, chi phí xây dựng cũng như chi phí vận hành có thể chấp nhận được
đối với loại cơ sở sản xuất vừa và nhỏ.
3.3.2 . Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí
- Giảm thiểu và xử lý ơ nhiễm do bụi, khí thải trong vận chuyển, tập kết
nguyên, nhiên liệu:
- Các phương tiện vận chuyển nhiên liệu phải có bạt che kín.
21



- Tập kết vật liệu đúng nơi quy định, không để bay bụi gây ảnh hưởng đến giao
thông hoặc sinh hoạt cũng như lao động sản xuất của nhân dân trong khu vực.
- Khi bốc xếp nguyên nhiên liệu, công nhân sẽ được trang bị bảo hộ lao động
cá nhân: quần áo, giày, găng tay, khẩu trang,… để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi tới
sức khỏe.
- Phun nước khi đổ than, xỉ than để tránh gây bụi.
- Giảm thiểu và xử lý ơ nhiễm do bụi, khí thải trong nghiền bột liệu:
- Trang bị bảo hộ lao động và bố trí thời gian làm việc hợp lý cho cơng nhân;
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống máy móc để tránh sự cố có thể xảy ra;
- Có bảng quy định và hướng dẫn kỹ thuật vận hành tại khu vực cấp hóa chất
và phụ gia cho q trình xeo giấy.
- Giảm thiểu tác động của nguồn nhiệt dư:
- Kết cấu nhà xưởng đảm bảo thơng gió tốt kết hợp với thơng gió tự nhiên và
hệ thống quạt thơng gió.
- Lắp đặt hệ thống quạt hút hỗ trợ cho thơng gió.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động chuyên dụng cho công nhân.
3.3.3 . Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất
- Thu gom và xử lý chất thải rắn thông thường: Chất thải rắn thơng thường
của nhà máy gồm có chất thải sản xuất và rác sinh hoạt.
- Chất thải sản xuất sẽ được thu gom và quản lý tập trung tại bãi chứa. Thành
phần chính của các loại chất thải này là các chất vơ cơ, có dạng tồn tại bền vững về
hóa học, ít gây ảnh hưởng đến mơi trường nên có thể tiến hành san lấp hợp lý.
- Rác thải sinh hoạt được công nhân vệ sinh môi trường của công ty thu gom
hàng ngày và xử lý theo đúng quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Thu gom và xử lý chất thải rắn nguy hại.

22



×