Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Tóm Tắt Kinh Tế Học Chương 8 Kinh Tế Vĩ Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 44 trang )

Chương 2

CÁCH TÍNH
SẢN LƯNG QUỐC GIA


2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
2.1.1. Các quan điểm về sản xuất




Karl Marx: sản xuất ngoài việc bao gồm những
ngành sản xuất các sản phẩm hữu hình còn có thêm
một số ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho quá
trình sản xuất vật chất.
Từ năm 1940, theo hệ thống tài khoản quốc gia
(SNA- System of National Accounts): sản xuất là
tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích
cho xã hội.

2


2.1.2. Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)





Được sử dụng đầu tiên


năm 1940
Ở VN, áp dụng năm
1996
3


2.1.2.1. Các chỉ tiêu trong SNA
Các chỉ tiêu trong SNA được chia thành 2 nhóm

* Các chỉ tiêu theo lãnh thổ




Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP- Gross Domestic Product)
Sản phẩm quốc nội ròng
(NDP- Net Domestic Product )

4


* Các chỉ tiêu theo sở hữu











Tổng sản phẩm quốc gia
(GNP- Gross National Product)
Sản phẩm quốc gia ròng
(NNP- Net National Product)
Thu nhập quốc gia
(NI-National Income)
Thu nhập cá nhân
(PI- Personal Income)
Thu nhập khả dụng
(DI- Disposable Income)

5


2.1.2.2. Giá cả trong SNA


ĐVT của các chỉ tiêu trong SNA là tiền, do
đó vấn đề giá cả được đặt ra.



Có 4 loại giá có thể được sử dụng để tính các
chỉ tiêu trong SNA

6



(1) Giá thị trường - giá thực tế tại thời điểm mua bán
+ Chỉ tiêu tính được gọi là chỉ tiêu theo giá thị
trường (GDPmp)
(2) Giá sản xuất hay còn gọi là chi phí của các yếu tố
sản xuất
+ Chỉ tiêu tính được gọi là chỉ tiêu theo giá sản
xuất (chi phí yếu tố) (GDPfc)
(3) Giá hiện hành – giá của năm mua bán –
+ Chỉ tiêu tính được gọi là chỉ tiêu danh nghóa
(GDPn)
(4) Giá cố định – giá của năm được chọn làm gốc –
+ Chỉ tiêu tính được gọi là chỉ tiêu thực. (GDPR)
7


2.1.2.3. Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu:






Chỉ tiêu theo chi phí yếu tố =
Chỉ tiêu theo giá thị trường - Các khoản thuế gián thu (Ti)ø
Ví dụ:
GDPfc = GDP – Ti
GNPfc = GNP – Ti
Chỉ tiêu thực của năm t =
Chỉ tiêu danh nghóa của năm t / Chỉ số giá của năm t

+ Chỉ tiêu thực được dùng để so sánh tốc độ tăng trưởng kinh
tế qua các năm.
+ Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ảnh tỷ lệ thay đổi của giá cả ở
một năm nào đó so với năm gốc.
Chỉ tiêu quốc gia =
Chỉ tiêu quốc nội + thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài
(NFFI)
8


2.2. DÒNG CHU CHUYỂN KINH TẾ


Một nền kinh tế là một hệ thống đan xen chặt
chẽ của các tác động qua lại giữa nhà sản
xuất, người tiêu dùng và chính phủ. Trong đó
các dịng tài chính (tiền) và dịng hiện vật (các
yếu tố sản xuất, hàng hóa và dịch vụ) lưu
chuyển trong một chu kỳ tuần hoàn liên tục.

9


SƠ ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN KINH TẾ
CHI TIÊU VÀO HÀNG HÓA & DỊCH VỤ

HÀNG HÓA & DỊCH VỤ

CÁC DN


CÁC HGĐ
CÁC YTSX

THU NHẬP TỪ CÁC YTSX
10


2.2.1. Giá trị gia tăng ( VA - Value Added)

Ví dụ:
 Các nông trại bán 200 triệu đồng tiền thịt cho công
ty V.
 Sau đó công ty này chế biến thịt thành các loại thực
phẩm khác nhau như chả, lạp xưởng, xúc xích,… để
bán cho các hộ gia đình và thu được 600 triệu đồng.

11






Kết luận là tổng giá trị sản xuất ra chỉ là tổng
cộng các giá trị gia tăng (VA)
Giá trị gia tăng là lượng gia tăng trong giá
trị hàng hóa do kết quả của quá trình sản
xuất, nó là phần chênh lệch giữa giá trị
sản lượng và giá trị sản phẩm trung gian


12


Phân biệt sản phẩm trung gian và sản
phẩm cuối cùng




Sản phẩm trung gian phải hội đủ hai điều
kiện là đóng vai trò đầu vào cho một quá
trình sản xuất và được sử dụng hết trong quá
trình sản xuất đó.

Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm mà
người sử dụng cuối cuøng mua.

13


2.2.2. Tiết kiệm và đầu tư





Theo định nghóa tiền mà các doanh nghiệp
dùng mua sắm các tư liệu lao độâng mới, tạo ra
tài sản tư bản dưới dạng hiện vật như máy
móc, thiết bị, nhà xưởng… được gọi là tiền đầu

tư (I - Investment)
I cũng được xem như một khoản bơm vào
(injection).
14


2.2.3. Hàng dự trữ, tồn kho


Hàng tồn kho (hay hàng dự trữ) được
hạch tốn vào tiền đầu tư
Sản phẩm hiện được giữ lại để sản xuất hay
tiêu thụ sau này được xem như một dạng đầu
tư.

15


2.2.4. Khấu hao (De- Depreciation)


Đầu tư lấy từ q khấu hao nhằm mục
đích thay thế các máy móc đã hư hỏng
được gọi là khấu hao (De)

16



o


o

Do đó theo nguồn vốn đầu tư:
Đầu tư để mở rộng năng lực sản xuất là đầu
tư ròng, ký hiệu IN
Đầu tư nhằm duy trì năng lực sản xuất hiện
có là khấu hao, ký hiệu De.

I = IN + De
17


2.2.5. Chính phủ
Nếu đưa thêm khu vực chính phủ vào:
 Những yếu tố sẽ làm mở rộng mức hoạt động
của nền kinh tế (các khoản bơm vào): Chi tiêu
của CP.
 Những yếu tố làm hạn chế mức hoạt động của
các tác nhân khác (các khoản rò rỉ): Thuế

18


Thu ngân sách:
(1) Chính phủ thu thuế từ các hộ gia đình và các doanh






nghiệp.
Các khoản thuế gộp chung được ký hiệu là Tx, bao
gồm:
Thuế trực thu (Td): Là những loại thuế mà người nộp
thuế cũng là người chịu thuế
VD: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh
nghiệâp, thuế thừa kế di sản, …
Thuế gián thu (Ti): Là những loại thuế mà người nộp
thuế không hoàn toàn là người chịu thuế
VD: VAT, thuế nhập khẩu,…
19


Chi ngân sách:
(2) Chính phủ chi mua hàng hóa và dịch vụ (G),
bao gồm:
 Chi tiêu thường xuyên (Cg) như chi mua
súng ống, đạn dược, chi trả lương cho công
nhân viên, chi cho vệ sinh đường phố,…
 Và chi cho đầu tư (Ig)

20


(3) Chính phủ chi chuyển nhượng (Tr)
 Là các khoản chi không đòi hỏi phải đáp lại
bằng việc cung cấp hàng hóa hay dịch vụ
VD: chi trợ cấp thất nghiệp, chi học bổng cho
sinh viên, chi trợ cấp hưu trí, …



Các khoản này có thể xem như một loại thuế
âm.

21


2.2.6. Khu vực nước ngoài






Xuất khẩu (X) là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa
và dịch vụ sản xuất trong nước được các nước khác
mua. Hoạt động xuất khẩu sẽ làm gia tăng mức hoạt
động của nền kinh tế, vì khi xuất khẩu được hàng
hóa và dịch vụ sẽ tạo thêm được một khoản tiền
bơm vào nền kinh tế, làm tăng thu nhập trong nước.
Nhập khẩu (M) là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa
và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài được mua vào
trong nước. Khi nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽ
có thêm một khoản rò rỉ ra khỏi dòng chu chuyển
kinh tế, làm giảm thu nhập trong nước.
Xuất khẩu ròng (X - M) biểu thị phần chi tiêu ròng
của nước ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ của
chúng ta.
22



Tóm lại 13.
dịng
chu
chuyển
kinh
bao
Ưu đãi
về thời
gian miễn
thuế ,tế
giảm
thuếgồm
:

1

Dịng giá trị
hàng hóa và
dịch vụ
chính là giá
trị gia tăng
trong giá trị
hàng hóa do
kết quả của
q trình sx

2


Dịng chi
tiêu: chi tiêu
của HGĐ,
của DN, của
CP và của
nước ngồi.

3

Dịng thu
nhập của DN


Dịng giá trị về hàng hóa và dịch vụ

Các doanh nghiệp ln có mối
quan hệ giao dịch với nhau. Do
đó trong sản lượng của DN ln
có phần tính trùng.

Để tránh hiện tượng này trong
q trình tính sản lượng quốc gia
người ta sử dụng khái niệm
GTGT.

TỔNG
GIÁ TRỊ
HÀNG
HÓA
DỊCH VỤ

LÀ GIÁ
TRỊ GIA
TĂNG


DỊNG CHI TIÊU
01

Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của các hộ
gia đình: C

02

Chi tiêu của tư nhân cho đầu tư: I = De+IN

03

04

Chi tiêu của chính phủ mua hàng hóa và dịch
vụ: G= Cg + Ig,
Chi tiêu của nước ngồi mua hàng hóa trong
nước (X) và chi của người trong nước mua
hàng hóa nước ngồi (M)

Tổng chi tiêu = C + I + G + X -M


×