Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.9 KB, 4 trang )

HỌ VÀ TÊN:
Câu 1. Thành tựu công nghiệp của Ấn Độ vào những năm 80 của thế kỉ XX là
A. đứng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.
B. trở thành cường quốc hàng đầu về công nghệ hạt nhân.
C. đứng đầu thế giới về công nghệ thông tin và viễn thông.
D. nước đầu tiên trên thế giới xây dựng được nhà máy điện nguyên tử.
Câu 2. Biểu hiện nào sau đây không phải của xu thế tồn cầu
hóa?
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinhh tế Mĩ
A. thiệt hại nặng nề do sự tàn phá của chiến tranh
B. suy giảm nghiêm trọng vì đầu tư qua q lớn cho cơng nghiệp quốc phòng
C. phát triển mạnh mẽ
D. phát triển ngang bằng các nước chấu Âu
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ la tinh được gọi là “lục địa bùng cháy” vì:
A. Mĩ latinh khơi phục được độc lập, chủ quyền
B. Nền kinh tế Mĩ la tinh có những chuyển biến rất mạnh mẽ
C. Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ mạnh mẽ, liên tục ở nhiều nước và giành
nhiều thắng lợi
D. Mĩ la tinh gặp nhiều khó khăn
Câu 5: chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục
và phát triển quan hệ với các nước ở
A.Châu Á
C. Châu Âu
B.Châu Phi
D.Châu Mĩ
Câu 6 .Sự kiện đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực Ianta:
A. Mỹ tuyên bố sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo thế giới


B. Mỹ thông qua kế hoạch Mác san
C. Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vác sava
D. Cộng hòa liên bang Đức gia nhập NATO
Câu 7: Hội đồng tương trợ kinh tế SEV ra đời với mục đích:
A. Đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ nhau giữa các nước XHCN
B. Liên minh để chống lại chính sách cấm vận, thù địch và bao vây của các nước đế quốc
C. Kết hợp các hoạt động quân sự với kinh tế để tăng cường tiềm lực cho các nước thuộc hệ thống XHCN
D. Bảo vệ nền độc lập và an ninh các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 8: Theo quy định của hội nghị Ianta, sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc: Mĩ, Anh, Pháp được
quyền chiếm đóng
A. Tây Đức, tây Béc lin, các nước Tây Âu
B. Mông cổ, Nam đảo Xakhalin, Nhật Bản
C. Bán đảo Triều Tiên, Tây Béc lin, Tây Đức
D. Mãn châu, đảo Đài Loan và đảo Bành Hồ.
Câu 9.Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực Đông nam Á là thuộc địa của:
A. đế quốc Âu – Mĩ
C. quân phiệt Nhật
B. Đế quốc mĩ
D.Đế quốc Pháp và Anh
Câu 10.Những quyết định của hội nghị Ianta đưa đến hệ quả là:
A.Một trật tự thế giới mới được hình thành, được gọi là trật tự hai cực Ianta.
B.Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước Đức với chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau
C.Liên hợp quốc được hình thành
D. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt tận gốc
Câu 11. Sau khi “Chiến tranh lạnh ” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?
A. Đa cực
B. Một cực nhiều trung tâm
C. Đa cực nhiều trung tâm



D. Đơnn cực
Câu 12. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
B. chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
D. chính nghĩa thuộc về nhân dân.
Câu 13. ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sau hiệu ứng “Brexít” ở các nước châu Âu?
A. Tăng cường đồn kết nội khối.
B. Đề ra đường lối đối ngoại đúng đắn.
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.
D. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.
Câu 14. Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. hướng về các nước châu Á.
C. hướng mạnh về Đông Nam Á.
D. cải thiện quan hệ với Liên Xô.
Câu 15. Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là
A. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Sự sụp đổ của một mơ hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học.
C. Sự thất bại hoàn toàn của Liên Xô.
D. Sự sụp đổ của chủ nghĩa Mác - Lênin .
Câu 16.Để bảo vệ, duy trì và phát triển chế độ tư bản Mĩ trong bối cảnh của “chiến tranh lạnh”, chính sách đối
nội của Mĩ là:
A. Tăng cường khả năng phòng thủ đất nước, chế tạo nhiều loại vũ khí hủy diệt
B.Chống cơng đồn và chống Đảng Cộng Sản hoạt động
C. Tăng mức hình phạt đối với tất cả các loại tội phạm
D. Khống chế , chi phối các nước đồng minh
Câu 17. Chủ nghĩa “Apácthai” ở Cộng hòa Nam Phi là
A. sự phân chia đẳng cấp.
B. sự phân biệt tôn giáo.

C. sự phân biệt chủng tộc.
D. sự phân biệt giàu nghèo.
Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (năm 1945), nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu
tranh để giành và bảo vệ độc lập vì
A. quân phiệt Nhật Bản xâm lược trở lại.
B. thực dân Pháp xâm lược trở lại.
C. Mĩ và Hà Lan xâm lược trở lại.
D. thực dân Âu - Mĩ xâm lược trở lại.
Câu 19. Ngồi một nền quốc phịng hùng mạnh, sức mạnh của mỗi quốc gia trên thế giới sau Chiến tranh thế
giới thứ hai còn dựa chủ yếu vào những yếu tố nào dưới đây?
A. Chính trị ổn định, sản xuất phát triển, trình độ tập trung tư bản cao.
B. Sản xuất phát triển, tài chính vững chắc, cơng nghệ trình độ cao.
C. Xuất cảng tư bản, thị trường rộng lớn, khoa học phát triển.
D. Xã hội ổn định, đất nước phồn vinh, thị trường rộng lớn.

Câu 20. Ý nghĩa chủ yếu của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xơ trong chiến tranh thế giới thứ II là
gì?
A. Đánh bại hồn tồn qn Đức ở Liên Xơ.
B. Tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
C. Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng Minh.
D. Làm phá sản chiến tranh chớp nhống của Hitle.
Câu 21. Sự đồn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương được thể hiện qua cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven do Ong Kẹo và Com-ma-đam chỉ huy.
B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Samin lãnh đạo.
D. Khởi nghĩa nhân dân A-chê.
Câu 22. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xơ và Mĩ?
A. Mở rộng lãnh thổ.
B. Duy trì nền hịa bình thế giới.
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. D. Khống chế các nước khác.

Câu 23. Nhân tố nào quyết định đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau năm 1991?
A. Cuộc chạy đua sức mạnh quốc gia tổng hợp, trong đó kinh tế là trụ cột.
B. Sự vươn lên của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập.


C. Sự phát triển của các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị trên thế giới.
D. Sự diệt vong của các tổ chức khủng bố cực đoan.
Câu 24. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là cường quốc
A. công nghiệp đứng đầu thế giới.
B. công nghiệp đứng thứ hai thế giới
C. công nghiệp đứng thứ ba thế giới .
D. công nghiệp đứng thứ tư thế giới.
Câu 25. Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành
A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
B. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn.
D. trung tâm cơng nghiệp – quốc phịng duy nhất của thế giới.
Câu 26. Hịa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là
A. nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.
B. trách nhiệm của các nước đang phát triển.
C. trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay.
D. là thời cơ và vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.
Câu 27. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á?
A. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.
B. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.
C. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
Câu 28. Sau khi “Chiến tranh lạnh ” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?
A.Đa cực

B.Một cực nhiều trung tâm
C.Đơn cực
D.Đa cực nhiều trung tâm
Câu 29. Thắng lợi to lớn và gây ảnh hưởng sâu rộng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
trong giai đoạn 1960 – 1975 là thắng lợi của nhân dân nước nào?
A. Thắng lợi của nhân dân An giê ri.
B. Thắng lợi của nhân dân Mơ dăm bích.
C. Thắng lợi của nhân dân Ăng gô la.
D. Thắng lợi của nhân dân Nam Phi.
Câu 30. Vì sao nói định ước Henxinki là biểu hiện của xu thế hịa hỗn giữa các nước tư bản chủ nghĩa và
xã hội chủ nghĩa?
A. Giải quyết các vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh châu Á.
B. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh ở châu Âu.
C. Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh thế giới.
D. Giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị ở châu Âu.
Câu 31. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là
A. tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. đưa lồi người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
C. thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D. sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 32: Chính sách đối ngoại của Liên Xơ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hịa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.
B. tích cực ngăn chặn vũ khí hạt nhân.
C. hịa bình, trung lập. D. chống lại chính sách gây chiến của Mỹ
Câu 33. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ?
A. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.
B. Khống chế, chi phối các nước tư bản Đồng minh.
C. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.
D. Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
Câu 34: Quan hệ giữa Hội đồng bảo an và Đại hội đồng Liên hợp quốc là

A. Hội đồng bảo an chỉ phục tùng Đại hội đồng trong một số vấn đề quan trọng.
B. Hội đồng bảo an là cơ quan chính trị quan trọng nhất của Liên hợp quốc.
C. Hội đồng bảo an phục tùng Đại hội đồng.


D. Hội đồng bảo an không phục tùng Đại hội đồng
Câu 35: Ý nào dưới đây không phải là nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu
(EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh chính trị, quân sự mạnh để tránh bị chi phối ảnh
hưởng từ các cường quốc lớn bên ngoài.
B. Từ thập kỉ 90 thế kỉ XX, trở thành khu vực năng động, có địa vị quốc tế cao.
C. Thành lập sau khi đã hoàn thành khôi phục kinh tế, trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu cầu
liên minh, hợp tác.
D. Ban đầu khi mới hình thành chỉ có một vài nước thành viên, về sau mở rộng nhiều nước.
Câu 36: Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. hịa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
B. hịa bình, trung lập, giúp đỡ các nước trên thế giới.
C. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.
D. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt lồi người.
Câu 37: Tại sao nói giành được độc lập là biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới
thứ hai?
A. Độc lập dân tộc là cơ sở, nền tảng để đạt được thành tựu trên các lĩnh vực khác.
B. Có độc lập mới có điều kiện gia nhập tổ chức ASEAN.
C. Vì có độc lập mới tạo thuận lợi để phát triển kinh tế.
D. Vì có độc lập mới đạt được ổn định về chính trị-xã hội.
Câu 38: Nét đáng chú ý trong đời sống văn hóa Nhật Bản mà Việt Nam cần học tập là gì?
A. Hịa nhập mà khơng hịa tan.
B. Sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống với hiện đại.
C. Sự phát triển hiện đại nền văn hóa cùng với những tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
D. Sự giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Câu 39: Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. giải quyết mọi công việc hành chính của Liên hợp quốc.
B. chịu trách nhiệm chính về duy trì hịa bình và an ninh thế giới,
C. giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ơ nhiễm mơi trường.
D. tất cả các nhiệm vụ trên.
Câu 40: Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ có nguồn gốc từ
A. những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất.
B. nước Mĩ.
C. đòi hỏi của Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. sự bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×