Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP góp PHẦN THU hút vốn đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI CHO các DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH cơ KHÍ THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG

____________

CAO THỊ PHI VÂN
MSHV: 15000352

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CHO CÁC DOANH NGHIỆP
CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CƠ KHÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 83 40 101

Bình Dƣơng, năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG
____________

CAO THỊ PHI VÂN
MSHV: 15000352

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CHO CÁC DOANH NGHIỆP
CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH CƠ KHÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 83 40 101
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP

Bình Dƣơng, năm 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp góp phần thu hút vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cho các doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ
ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tơi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc
công bố hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm / nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong
luận văn này mà khơng đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Bình Dƣơng, ngày 30 tháng 1 năm 2019

Cao Thị Phi Vân

i


LỜI CẢM ƠN
Đề tài Luận văn thạc sĩ này là kết quả của một quá trình học tập và nghiên

cứu của bản thân trong suốt thời gian tham gia chƣơng trình cao học tại Trƣờng
Đại học Bình Dƣơng.
Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bình Dƣơng,
Khoa Đào tạo Sau Đại học, tồn thể q thầy cô đã truyền đạt những kiến thức
quý báu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp đã tận tình
hƣớng dẫn, định hƣớng, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện và
hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo các doanh nghiệp, lãnh đạo và các
anh chị chuyên viên của Sở Công thƣơng, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Viện nghiên
cứu phát triển, Cục Thống kê, Ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu cơng
nghiệp, Hội cơ khí thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tơi nhiều nguồn dữ
liệu q, giúp tơi có cơ sở để lập luận trong nghiên cứu của mình.
Tơi xin gởi lời cảm ơn và tình cảm yêu quý của mình đến các đồng nghiệp
tại Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh, các thầy
cơ và bạn bè lớp 15CH08 đã hỗ trợ, động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Và cuối cùng, tôi gởi lời yêu thƣơng đến chồng và con gái, những ngƣời
đã ln dành tình cảm thƣơng yêu, động viên, hy sinh rất nhiều trong những năm
qua, để tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.

ii


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Sự thay đổi chuỗi giá trị tồn cầu trong thời gian gần đây đã tạo cơ hội
cho Việt Nam trở thành cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ, Tây Âu, Nhật
Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Tuy nhiên, nhiều thách thức đặt ra đối với nền
công nghiệp, đặc biệt công nghiệp phụ trợ của Việt Nam. Trong khi nhiều nƣớc
tham gia gần nhƣ toàn bộ chuỗi giá trị từ khâu thiết kế, sản xuất các chi tiết đến

lắp ráp và phân phối, Việt Nam hầu nhƣ chỉ tham gia ở khâu thấp nhất của chuỗi
giá trị, đó là lắp ráp các chi tiết nhập khẩu từ những nƣớc khác và phụ thuộc vào
các tập đoàn đa quốc gia mà thiếu đi vai trò của các doanh nghiệp nội địa. Làm
thế nào để liên kết doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và doanh nghiệp
cơng nghiệp phụ trợ nội địa, trong đó đó có doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ
ngành cơ khí của thành phố Hồ Chí Minh là câu hỏi đặt ra.
Mục tiêu của đề tài là tìm ra các giải pháp góp phần thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ ngành cơ khí
thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đƣợc chia làm 3 phần:
Phần 1, tác giả trình bày lý thuyết về vốn đầu tƣ và vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài; lý thuyết về cơng nghiệp phụ trợ nói chung và cơng nghiệp phụ trợ
ngành cơ khí; các yếu tố ảnh hƣởng đến doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ
ngành cơ khí; các cơng cụ chủ yếu để hình thành các nhóm giải pháp.
Phần 2, luận văn phân tích tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua, trong đó có tình hình
thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đối với lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ ngành
cơ khí của thành phố Hồ Chí Minh, tập trung giai đoạn 2015 - 2017. Phân tích
thực trạng hoạt động, khả năng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của các
doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh trong
thời gian qua. Trong đó, tác giả phân tích các vấn đề: Tăng trƣởng doanh nghiệp;
Vốn và quy mô: sự khác biệt về vốn và quy mô giữa doanh nghiệp trong nƣớc và

iii


doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; Các vấn đề về lao động; Về công nghệ
sản xuất trong doanh nghiệp; Thị trƣờng và doanh thu của doanh nghiệp. Phân
tích các yếu tố bên ngoài và bên trong tác động đến khả năng thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngồi của doanh nghiệp, từ đó xác định đƣợc những cơ hội và đe
dọa; những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ

ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh trong việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài hiện nay.
Phần 3, trên cơ sở những yếu tố về cơ hội và đe dọa; những điểm mạnh và
điểm yếu đối với khả năng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi của doanh
nghiệp cơng nghiệp phụ trợ ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, tác
giả hình thành các nhóm giải pháp cho doanh nghiệp. Đồng thời, để phát triển
công nghiệp phụ trợ nói chung và cơng nghiệp phụ trợ ngành cơ khí nói riêng,
vai trị của nhà nƣớc rất quan trọng. Tác giả đã đề xuất với Chính phủ và chính
quyền thành phố Hồ Chí Minh các giải pháp tổng thể, bao gồm nhiều yếu tố nhƣ
chính sách, các hoạt động xúc tiến, các chƣơng trình hỗ trợ…
Với việc thực hiện những giải pháp trên, tác giả hy vọng sẽ góp phần thu
hút vốn đầu tƣ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cho các doanh nghiệp cơng nghiệp
phụ trợ ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Diễn giải

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á

CNPT


Cơng nghiệp phụ trợ

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

GDP

Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội

GRDP

Gross regional Domestic Product – Tổng sản phẩm toàn địa
phƣơng

GVC

Global Value Chain – Chuỗi giá trị toàn cầu

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

EFE

External Factor Evaluation

FDI

Foreign Direct Investment – Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài


FTAs

Free Trade Agreements – Các Hiệp định thƣơng mại tự do

IFE

Internal Factor Evaluation

IMF

International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế

MNE

Multinational enterprises – Công ty đa quốc gia

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

USAID

United States Agency for International Development – Cơ quan
phát triển quốc tế Hoa Kỳ

USD

United States Dollar – đồng đô la Mỹ


SWOT

Strengths Weaknesses Opportunities Thereats

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Phạm vi của cơng nghiệp phụ trợ............................................................... 16
Hình 1.2: Sơ đồ tổng qt mơi trƣờng vi mơ .............................................................. 22
Hình 1.3: Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh ........................ 23
Hình 2.1 – Tăng trƣởng doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí qua các năm .................. 40

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi .................................. 23
Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong .................................. 24
Bảng 1.3: MA TRẬN SWOT.................................................................................... 24
Bảng 2.1: Top 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tƣ lớn nhất tại TpHCM
(tính đến 31/12/2017) ................................................................................................ 31
Bảng 2.2: Các dự án FDI trên địa bàn TpHCM tính đến 31/12/2017: phân theo
ngành nghề / lĩnh vực hoạt động ............................................................................... 33
Bảng 2.3: Phân loại dự án FDI theo hình thức đầu tƣ............................................... 35
Bảng 2.4: Tỷ lệ dự án liên doanh / tổng dự án FDI cấp mới các năm ...................... 35
Bảng 2.5- Quy mô doanh nghiệp và vốn của doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí tại
TP.HCM (doanh nghiệp trong nƣớc) ........................................................................ 41
Bảng 2.6. Lao động lĩnh vực CNPT ngành cơ khí – trên địa bàn TP.HCM (khối
doanh nghiệp trong nƣớc) ......................................................................................... 43

Bảng 2.7- Chuyển dịch cơ cấu lao động ngành CNPT cơ khí trên địa bàn TP.HCM
(%). ............................................................................................................................ 44
Bảng 2.8 - Năng suất lao động ngành CNPT cơ khí ................................................. 45
Bảng 2.9: Doanh thu và cơ cấu doanh thu của các doanh nghiệp CNPT cơ khí tại
TP.HCM .................................................................................................................... 48
Bảng 2.10. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm CNPT cơ khí TP.HCM ................. 49
Bảng 2.11 – Dự án FDI lĩnh vực CNPT ngành cơ khí tại TP.HCM ......................... 51
Bảng 2.12: Các quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tƣ lớn nhất về CNPT ngành
cơ khí tại TpHCM (tính đến 31/12/2017) ................................................................. 52
Bảng 2.13: Phân loại dự án FDI theo hình thức đầu tƣ............................................. 52
Bảng 2.14: Ma trận các yếu tố bên ngoài .................................................................. 56
Bảng 2.15: Ma trận các yếu tố bên trong .................................................................. 63
Bảng 3.1: MA TRẬN SWOT.................................................................................... 73

vii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................vii
MỤC LỤC ................................................................................................................vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài. ......................................................................................... 1
2. Các cơng trình đã nghiên cứu liên quan đến đề tài. ............................................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu. ........................................................................................... 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 6

5. Phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................................................... 7
6. Kết cấu của luận văn. ........................................................................................... 7
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN ĐẦU TƢ , VỐN ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI ................................................................................................ 8
1.1. Khái niệm và phân loại về vốn và vốn đầu tƣ, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .... 8
1.1.1. Khái niệm về vốn ..................................................................................... 8
1.1.2. Khái niệm về vốn đầu tƣ .......................................................................... 9
1.1.3. Phân loại vốn đầu tƣ ............................................................................... 10
1.1.4. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. ................................................................... 11
1.1.4.1. Định nghĩa đầu tư ........................................................................... 11
1.1.4.2. Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). ................................................ 12
1.1.4.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ..................................... 13
1.1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút đầu tư vào Việt Nam.14
1.1.4.5. Các yếu tố đánh giá thực trạng thu hút FDI. .................................. 15
1.2. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ.................................................................. 16

viii


1.2.1. Khái niệm CNPT .................................................................................... 16
1.2.2. Vai trò của CNPT ................................................................................... 18
1.3. Nội dung công nghiệp phụ trợ ngành cơ khí .................................................. 20
1.3.1. Nội dung CNPT ngành cơ khí ................................................................ 20
1.3.2. Mối quan hệ giữa ngành cơ khí và CNPT ngành cơ khí ........................ 21
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí....................... 21
1.4.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ. ................................................................... 21
1.4.2. Phân tích mơi trƣờng vi mô. ................................................................... 22
1.5. Các công cụ chủ yếu để hình thành giải pháp. ............................................... 23
1.5.1. Ma trận các yếu tố bên ngoài (External Factor Evaluation – EFE) ....... 23
1.5.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (Internal Factor Evaluation - IFE)24

1.5.3. Ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Opportunities Thereats –
SWOT) ............................................................................................................. 24
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 26
CHƢƠNG 2.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH
THU HÚT VỐN FDI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP PHỤ
TRỢ NGÀNH CƠ KHÍ TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA ......................... 27
2.1. Tổng quan về cơng nghiệp phụ trợ thành phố Hồ Chí minh .......................... 27
2.1.1. Quá trình hình thành CNPT TpHCM ..................................................... 27
2.1.2. Một số chính sách về CNPT của Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh29
2.2. Tình hình thu hút vốn FDI trên tất cả các lĩnh vực của TpHCM ................... 31
2.2.1. Vốn FDI phân theo đối tác đầu tƣ: ......................................................... 31
2.2.2. Vốn FDI phân theo lĩnh vực đầu tƣ:....................................................... 33
2.2.3. Vốn FDI phân theo hình thức đầu tƣ:..................................................... 35
2.2.4. Về nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp FDI: .................................. 36
2.2.5. Tác động của vốn FDI đến sự phát triển kinh tế TpHCM...................... 36
2.3. Phân tích thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí
TpHCM trong thời gian qua. ................................................................................. 40
2.3.1. Tăng trƣởng doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí qua các năm. .............. 40

ix


2.3.2. Về vốn và quy mô doanh nghiệp ............................................................ 41
2.3.3. Về lao động trong doanh nghiệp ............................................................ 43
2.3.3.1. Số lượng lao động lĩnh vực CNPT ngành cơ khí trên địa bàn
TP.HCM ....................................................................................................... 43
2.3.3.3. Về chuyển dịch cơ cấu lao động trong doanh nghiệp ..................... 44
2.3.3.4. Về năng suất lao động trong ngành. ............................................... 45
2.3.4. Thị trƣờng và doanh thu của các doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí. ... 47
2.3.5. Về công nghệ sản xuất trong doanh nghiệp ........................................... 49

2.4. Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI cho lĩnh vực CNPT ngành cơ khí ....... 51
2.4.1.Tổng quan về dự án FDI ngành CNPT cơ khí tại TpHCM ..................... 51
2.4.2.Vốn FDI phân theo đối tác đầu tƣ ........................................................... 52
2.4.3.Số dự án FDI CNPT ngành cơ khí phân loại theo hình thức đầu tƣ ....... 52
2.4.4. Phân tích lý do các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực CNPT ngành cơ
khí chƣa có mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp nội địa. ........................... 53
2.4.5. Những vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần lƣu ý khi liên kết với doanh
nghiệp FDI ........................................................................................................ 55
2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng thu hút vốn FDI của doanh
nghiệp CNPT ngành cơ khí ................................................................................... 56
2.5.1. Phân tích các yếu tố bên ngồi ảnh hƣởng đến khả năng thu hút vốn FDI
doanh nghiệp .................................................................................................... 56
2.5.2. Phân tích các yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến khả năng thu hút vốn đầu
tƣ FDI của doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí TpHCM. ................................. 63
TĨM TẮT CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 69
CHƢƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CHO CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP
PHỤ TRỢ NGÀNH CƠ KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................... 70
3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 ....... 70
3.1.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 70
3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh .................... 71

x


3.1.3. Mục tiêu phát triển CNPT ngành cơ khí ................................................ 72
3.2. Một số giải pháp góp phần thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho các
doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh. ................................ 73
3.2.1. Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT ........................................... 73
3.2.2. Các nhóm giải pháp nhằm góp phần thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc

ngoài cho các doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh ..... 74
3.3.Kiến nghị.......................................................................................................... 82
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ........................................................................ 83
3.3.2. Kiến nghị với chính quyền TpHCM ....................................................... 83
TĨM TẮT CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 89
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

xi


MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Việt Nam đã thành công trong việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(FDI) và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (GVC). Tuy nhiên, hầu hết các công
ty trong nƣớc cịn có quy mơ nhỏ và chỉ phục vụ thị trƣờng nội địa. FDI đã mang
lại những lợi ích to lớn cho Việt Nam về tăng trƣởng, xuất khẩu và việc làm,
nhƣng ít quan tâm đến phát triển mối liên kết với nền kinh tế trong nƣớc. Điều
này đƣợc phản ánh trong việc giá trị gia tăng nội địa thấp và nền tảng cung cấp
yếu của Việt Nam. Với sự cạnh tranh toàn cầu ngày càng tăng và mong muốn
mở rộng chuỗi giá trị, Việt Nam đang có cơ hội đặc biệt để khai thác vị trí hiện
tại trong GVC.
Nhận thức đƣợc thách thức và cơ hội này, Chính phủ Việt Nam đã đƣa ra
khung chính sách về cơng nghiệp phụ trợ (CNPT) nhằm nâng cao năng lực và
công nghệ của các nhà cung cấp trong nƣớc nhằm tạo thuận lợi cho liên kết với
FDI, đồng thời giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngồi.
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế,
văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lƣu và hội nhập
quốc tế, là đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam, có vị trí chính trị quan trọng trong cả nƣớc. Từ năm 2013,
Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2025 với quan điểm phát triển thành phố Hồ Chí Minh dựa trên nền tảng phát
triển bền vững, duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, nâng cao mức sống dân cƣ, gắn
với bảo vệ môi trƣờng.
Để thực hiện quan điểm phát triển nêu trên, thành phố cần phấn đấu đạt
nhiều chỉ tiêu cụ thể: Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn
thành phố bình quân giai đoạn 2016 – 2020 đạt từ 8 – 8,5%/năm; chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp… Để thực hiện mục

1


tiêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, thành phố Hồ Chí Minh tập trung
đầu tƣ, phát triển nhiều lĩnh vực, trong đó chú trọng mời gọi đầu tƣ vào 4 ngành
cơng nghiệp trọng yếu: cơ khí, điện tử - cơng nghệ thơng tin, hóa chất – nhựa –
cao su và chế biến tinh lƣơng thực thực phẩm.
Nhằm tạo tiền đề cho 4 ngành công nghiệp trọng yếu phát triển, thành phố
cần phát triển CNPT phục vụ cho các ngành cơng nghiệp, trong đó có CNPT
ngành cơ khí. Các doanh nghiệp cần nâng cao khả năng cung ứng sản phẩm cho
thị trƣờng, để từ đó nâng cao giá trị gia tăng, hình thành một mạng lƣới các nhà
cung cấp nội địa có chất lƣợng, tham gia vào chuỗi cung ứng cho các tập đoàn đa
quốc gia, gia tăng giá trị hàng hóa sản xuất , đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Tuy
nhiên, CNPT nói chung, CNPT ngành cơ khí nói riêng là lĩnh vực địi hỏi phải
có nguồn vốn lớn và công nghệ cao. Do nguồn lực của các doanh nghiệp trong
nƣớc hạn chế, các doanh nghiệp cần có thêm các nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài để đầu tƣ phát triển, tận dụng sự lan tỏa trình độ quản lý và cơng
nghệ.
Với tính cấp thiết đó, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp góp phần thu hút

vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ ngành
cơ khí thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh
doanh.
2. Các cơng trình đã nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Thời gian qua, đề tài CNPT đƣợc Chính phủ và chính quyền các địa
phƣơng quan tâm, các quyết định về chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy
ngành cơng nghiệp nói chung và CNPT nói riêng.
Trên cơ sở một số đề tài đã thực hiện, tôi đã kế thừa một số tài liệu của
các tác giả:
- Kyoshiro Ichikawa, Tƣ vấn đầu tƣ cao cấp, Cục Xúc tiến Ngoại thƣơng
Nhật Bản tại Hà Nội (JETRO), (2004), Xây dựng và tăng cường ngành công
nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam. Báo cáo này đƣợc xem là tài liệu đầu tiên đánh giá

2


về thực trạng ngành CNPT ở Việt Nam. Tác giả đã khẳng định CNPT ở Việt
Nam đã bắt đầu hình thành, có vai trị rất quan trọng nhƣng nhận thức của các cơ
quan Chính phủ và doanh nghiệp về CNPT còn thấp và chƣa đầy đủ, các doanh
nghiệp tƣ nhân và khối doanh nghiệp FDI đang vƣơn lên và khá chủ động trong
việc nắm bắt các cơ hội để thúc đẩy CNPT phát triển đóng góp vào thu hút đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI.
- Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF, (2007), Xây dựng công nghiệp hỗ
trợ tại Việt Nam, GS. Kenichi Ohno chủ biên, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
Cuốn sách đã đƣa ra kết quả khảo sát về thực trạng các ngành CNHT; trong
Chƣơng 1 “Cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam dƣới góc nhìn của các nhà sản xuất
Nhật Bản”, với 11 nội dung đánh giá tổng quan về thực trạng và vấn đề phát
triển CNHT hiện nay ở Việt Nam; Chƣơng 2 “Công nghiệp hỗ trợ: Tổng quan về
khái niệm và sự phát triển”, đã tổng kết lịch sử ra đời và năm khái niệm liên
quan đến CNHT và đề xuất khái niệm cho Việt Nam.

- Trần Đình Thiên (chủ biên), 2007. Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đánh giá thực trạng và hệ quả, đề tài khoa học cấp bộ. Đề tài đã tập trung phân
tích và làm rõ khái niệm CNPT, xác định vai trò, chức năng và yêu cầu phát triển
CNPT trong việc thực hiện chiến lƣợc CNH, HĐH của Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, đề tài cịn phân tích và đánh giá thực trạng
ngành CNPT ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất phƣơng hƣớng và giải
pháp phát triển các ngành CNPT trong tổng thể chiến lƣợc CNH, HĐH của Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Lê Thế Giới, 2010. Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam Lý thuyết,
thực tiễn và chính sách. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Trong nghiên
cứu này, tác giả có xu hƣớng đi sâu vào việc vận dụng lý thuyết, kinh nghiệm
nƣớc ngoài cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong đó tập trung vào phân
tích đặc điểm, lợi thế của một vùng kinh tế và mối quan hệ liên kết kinh tế để

3


phát triển CNPT với các vùng kinh tế khác mang tính chất liên kết vùng và liên
kết với phần cịn lại của nền kinh tế.
- Hoàng Văn Châu (chủ biên), 2010. Chính sách phát triển cơng nghiệp
hỗ trợ của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản thông tin và truyền thông. Cuốn sách
đƣợc kết cấu thành năm chƣơng: Trong Chƣơng I, các tác giả nêu những vấn đề
khái quát chung về CNPT và các mơ hình phát triển CNPT; Chƣơng II, tác giả
đã đi sâu phân tích chính sách phát triển CNPT của một số nƣớc nhƣ Nhật Bản,
Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia... từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho
quá trình phát triển CNPT tại Việt Nam. Chƣơng III, trên cơ sở đánh giá thực
trạng năm ngành cơng nghiệp chủ đạo, thơng qua đó các tác giả đã đánh giá khái
quát thực trạng CNPT Việt Nam. Trong chƣơng IV, tác giả đi vào phân tích
chính sách phát triển CNPT đối với một số ngành. Từ đó đánh giá việc thực hiện
và hiệu quả của những chính sách theo nhóm doanh nghiệp và nhóm tác giả. Đặc
biệt, ở chƣơng V, trên cơ sở dự báo những yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển

CNPT của Việt Nam đến năm 2020, nhóm tác giả đã nêu ra quan điểm phát triển
CNPT Việt Nam đến năm 2020. Từ đó, đề xuất thể chế và chính sách phát triển
CNPT cho từng ngành cơng nghiệp nói chung và cả ngành CNPT nói riêng.
- Phạm Thu Phƣơng, 2013. Thu hút FDI cho một số ngành CNPT của Việt
Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội. Luận án tập trung
nghiên cứu một số cơ sở lý thuyết

và thực tiễn về FDI và CNPT. Đánh giá

thực trạng thu hút FDI cho phát triển CNPT tại Việt Nam. Đề xuất một số quan
điểm và kiến nghị về giải pháp thu hút FDI hiệu quả cho phát triển công nghiệp.
- Hà Thị Hƣơng Lan, 2014. Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công
nghiệp ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Trong Luận án, tác giả đi sâu nghiên cứu vấn đề: CNPT trong một số ngành
công nghiệp ở Việt Nam. Bằng nghiên cứu về CNPT, tác giả đi sâu làm rõ vai
trò của phát triển CNPT đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành cơng
nghiệp ở Việt Nam nói riêng; đặc biệt là nghiên cứu sâu và làm rõ vai trò có tính

4


hai mặt trong điều kiện gia tăng của xu hƣớng tồn cầu hố kinh tế, q trình
phân cơng lao động quốc tế sâu rộng, liên doanh, liên kết ngày càng phát triển,
sự gia tăng mối quan hệ trong sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp.
- Nguyễn Thùy Dƣơng (2015), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ
ở một số nước Đông Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ
Quản lý kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Hà Nội. Tác giả nghiên cứu các chính
sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nƣớc Đơng Á, từ đó rút ra bài học
kinh nghiệm cho các chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam.
- Viện nghiên cứu Phát triển TPHCM (2016), Đề án phát triển CNPT trên

địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó, đề án tập trung:
+ Phân tích thực trạng công nghiệp hỗ trợ 4 ngành công nghiệp trọng yếu
(trong đó có ngành cơ khí) và ngành cơng nghiệp truyền thống là Dệt - May
và Da - Giày để tìm ra các sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ có khả năng cung ứng
cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hồn chỉnh;
+ Phân tích các điều kiện và rào cản phát triển của các sản phẩm công
nghiệp hỗ trợ đã đƣợc xác định;
+ Định hƣớng phát triển các sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ của Thành phố
Hồ Chí Minh đến năm 2025;
+ Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển công nghiệp hỗ
trợ của Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025.
Đánh giá chung về kết quả của các cơng trình khoa học đã nghiên
cứu:
Các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập và phản ánh nhiều góc độ khác
nhau về CNPT và phát triển CNPT ở Việt Nam. Một số vấn đề đã đƣợc tập trung
phân tích nhƣ: lý luận chung về CNPT, cấu trúc ngành CNPT, làm rõ một số đặc
điểm của CNPT trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế. Phân tích các nhân tố
ảnh hƣởng, vai trò và sự cần thiết phát triển CNPT trong nâng cao sức cạnh tranh
của doanh nghiệp và của nền kinh tế. Các nghiên cứu cũng trình bày kinh

5


nghiệm của một số nƣớc trong phát triển CNPT trên các khía cạnh chiến lƣợc
phát triển CNPT, thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi cho CNPT, ... từ đó chỉ ra một số
kinh nghiệm, gợi ý cho quá trình hoạch định cơ chế, chính sách phát triển CNPT
ở Việt Nam.
Các cơng trình khoa học cơng bố trên là những tài liệu rất hữu ích giúp cho
tơi tham khảo và kế thừa những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, đặc biệt
là Đề án phát triển CNPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, đề

tài : “Một số giải pháp góp phần thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cho các
doanh nghiệp cơng nghiệp phụ trợ ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh” tập
trung đề cập đến vấn đề thu hút vốn FDI cho các doanh nghiệp CNPT ngành cơ
khí thành phố, chƣa có cơng trình khoa học nào đề cập đến trƣớc đây.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Phân tích hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành
phố, tập trung hoạt động đầu tƣ trong lĩnh vực CNPT ngành cơ khí, sự liên kết
giữa doanh nghiệp FDI lĩnh vực CNPT ngành cơ khí với doanh nghiệp nội địa.
Phân tích thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí thành
phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua. Những yếu tố mơi trƣờng bên ngồi và
những yếu tố mơi trƣờng bên trong ảnh hƣởng đến doanh nghiệp CNPT ngành
cơ khí TpHCM trong việc thu hút vốn đầu tƣ FDI. Tìm ra các giải pháp góp phần
thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp CNPT ngành cơ
khí TpHCM.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu các giải pháp góp phần thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí thành phố Hồ
Chí Minh.
- Đối tƣợng khảo sát: lãnh đạo các doanh nghiệp, các hội ngành nghề, các
chuyên gia, lãnh đạo các sở ngành liên quan: sở Kế hoạch – Đầu tƣ, sở Công
thƣơng, Ban quản lý các Khu công nghiệp – Khu chế xuất thành phố.

6


- Phạm vi nghiên cứu: tại TP.HCM, trên cơ sở dữ liệu tham khảo đến năm
2017.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu định tính: căn cứ hiện trạng thực tiễn của các doanh nghiệp
CNPT ngành cơ khí TpHCM, soạn thảo dàn bài thảo luận và tiến hành phỏng

vấn / trao đổi với các chuyên gia, hiệp hội, doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp
nội địa để đánh giá thực trạng hoạt động, mức độ liên kết giữa doanh nghiệp FDI
và doanh nghiệp nội địa trong lĩnh vực CNPT ngành cơ khí; tìm ra những yếu tố
mơi trƣờng bên ngồi và bên trong ảnh hƣởng đến khả năng thu hút vốn FDI của
doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí.
- Nghiên cứu định lƣợng: sử dụng dữ liệu thứ cấp của Sở Kế hoạch và Đầu
tƣ, Sở Công thƣơng, Cục Thống kê thành phố để phân tích hiện trạng hoạt động
của doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí.
- Thiết kế bảng câu hỏi với 80 doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí có nhu
cầu thu hút vốn FDI. Xử lý kết quả điều tra đƣợc bằng phần mềm exel.
6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục biểu bảng, tài liệu tham
khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về vốn đầu tƣ, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngồi.
- Chƣơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động và tình hình thu hút vốn FDI
của các doanh nghiệp CNPT ngành cơ khí trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh trong thời gian qua.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp góp phần thu hút vốn FDI cho các doanh
nghiệp CNPT ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh.

7


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN ĐẦU TƢ , VỐN ĐẦU TƢ
TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
1.1. Khái niệm và phân loại về vốn và vốn đầu tƣ, đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngồi
1.1.1. Khái niệm về vốn

Vốn đóng vai trị chủ đạo và quan trọng trong hoạt động sản xuất và kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải
có nguồn tài chính đủ mạnh. Do đó, vốn là một trong ba yếu tố tiên quyết giúp
doanh nghiệp duy trì đƣợc hoạt động của mình.
Cho đến nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về vốn. Đứng trên mỗi góc
độ khác nhau, vốn đƣợc nhìn nhận theo các cách khác nhau.
Dƣới góc độ các yếu tố sản xuất, Mark đã khái qt hóa “Vốn chính là tƣ
bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dƣ, là một đầu vào của quá trình sản xuất”.
Tuy nhiên, Mark quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị
thặng dƣ cho nền kinh tế. Đây là một hạn chế trong quan điểm của Mark.
Theo David Begg, vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá đã sản xuất đƣợc sử
dụng để tạo ra hàng hố và dịch vụ khác. Bên cạnh đó, vốn tài chính là tiền và
các giấy tờ có giá của doanh nghiệp. Quan điểm này đã cho thấy nguồn gốc hình
thành vốn và trạng thái biểu hiện của vốn, nhƣng hạn chế cơ bản là chƣa cho
thấy mục đích của việc sử dụng vốn.
Trong khi đó, một số nhà kinh tế học khác nhận định rằng: “Vốn là phần
lƣợng sản phẩm tạm thời phải hi sinh cho tiêu dùng hiện tại của nhà đầu tƣ, để
đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng trong tƣơng lai”. Quan điểm này chủ yếu phản ánh
động cơ về đầu tƣ hơn là về nguồn vốn và biểu hiện của nguồn vốn, do đó khơng
đáp ứng đƣợc nhu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ phân tích vốn.

8


Theo nghĩa hẹp, vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh
nghiệp, mỗi quốc gia. Theo nghĩa rộng vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế
đƣợc bố trí để sản xuất hàng hố, dịch vụ nhƣ tài sản hữu hình, tài sản vơ hình,
các kiến thức kinh tế, kỹ thuật của doanh nghiệp đƣợc tích luỹ, sự khéo léo về
trình độ quản lý và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộ
cơng nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp.

Từ những nhận định trên, có thể khái quát quan niệm về vốn là phần thu
nhập quốc dân dƣới dạng tài sản vật chất và tài chính đƣợc cá nhân, các doanh
nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hố lợi ích.
1.1.2. Khái niệm về vốn đầu tƣ
Vốn đầu tƣ là tiền tích luỹ của xã hội, của các đơn vị sản xuất kinh doanh,
dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác nhau nhƣ
liên doanh, liên kết hoặc tài trợ của nƣớc ngoài nhằm tái sản xuất các tài sản cố
định để duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có; đổi mới và bổ
sung các cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, cho các ngành hoặc các cơ sở
kinh doanh dịch vụ, cũng nhƣ thực hiện các chi phí cần thiết tạo điều kiện cho sự
bắt đầu hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật mới đƣợc bổ sung hoặc đƣợc
đổi mới.
Vốn đầu tƣ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí cần thiết để tạo nên
thực thể cơng trình có đủ điều kiện để đƣa vào khai thác sử dụng. Nó phản ánh
khối lƣợng xây dựng mới, khơi phục và mở rộng các tài sản cố định của ngành
thuộc khu vực sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất. Tóm lại, vốn đầu tƣ
là tồn bộ những chi phí cần thiết mà chủ đầu tƣ bỏ ra để đạt đƣợc mục đích đầu
tƣ, là tiền đề ban đầu trong q trình đầu tƣ nhằm đạt đƣợc mục đích của quá
trình đầu tƣ.

9


1.1.3. Phân loại vốn đầu tƣ
Trong nền kinh tế mở, đứng trên góc độ nguồn hình thành và mục tiêu sử
dụng, ngƣời ta phân loại vốn đầu tƣ thành 2 nguồn: Vốn trong nƣớc và vốn nƣớc
ngoài.
Nguồn vốn trong nƣớc là nguồn vốn đƣợc hình thành và huy động trong
nƣớc, bao gồm 3 phần: tiết kiệm của nhà nƣớc, tiết kiệm của các tổ chức doanh
nghiệp, tiết kiệm của khu vực dân cƣ.

Nguồn vốn nƣớc ngồi đƣợc hình thành từ 2 hình thức chính là vốn đầu tƣ
gián tiếp và vốn đầu tƣ trực tiếp.
+ Vốn đầu tƣ gián tiếp đƣợc hình thành từ nguồn viện trợ phát triển chính
thức, là nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho các
nƣớc thuộc thế giới thứ ba của các nƣớc hay các tổ chức tài chính quốc tế. Trong
đó, vốn đầu tƣ này khơng đƣợc trực tiếp sử dụng bởi các tổ chức, các quốc gia
bỏ vốn. Hình thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi đƣợc thể hiện bằng các khoản
viện trợ kinh tế không hồn lại hoặc viện trợ có hồn lại với lãi suất ƣu đãi.
+ Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là nguồn vốn đầu tƣ của các tổ chức, cá
nhân nƣớc ngồi vào một nƣớc, trong đó ngƣời bỏ vốn và ngƣời sử dụng vốn là
một chủ thể. Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có thể thơng qua các hình thức
thiết lập các doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi, doanh nghiệp liên doanh, hoặc
hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Đối với những đất nƣớc còn đang nghèo, để phát triển kinh tế thì vấn đề
nan giải đầu tiên là làm thế nào để có đủ nguồn vốn cho sự phát triển cơng nghệ,
cơ sở hạ tầng… Do đó, một trong những giải pháp đầu tiên để tạo đƣợc cú “hích”
cho sự phát triển là huy động vốn từ nƣớc ngoài. Hiện nay, tất cả các nƣớc chậm
phát triển đều tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để thúc đẩy nhanh quá
trình phát triển của đất nƣớc, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế mở. Tuy
nhiên, trong sự nghiệp phát triển kinh tế của mỗi nƣớc, để có thể tiếp thu và phát
huy hiệu quả tác dụng của vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thì khối lƣợng vốn đầu tƣ trong

10


nƣớc - nền tảng của sự phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cũng cần phải đạt đƣợc
một tỷ lệ nhất định. Tỷ lệ này tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội và
đặc điểm của từng quốc gia và đặc thù của từng ngành mà tỷ lệ giữa 2 nguồn vốn
này. Nhƣ vậy, vốn huy động từ các nguồn trong nƣớc và vốn huy động từ các
nguồn nƣớc ngồi có mối quan hệ chặt chẽ và tƣơng hỗ với nhau. Nhờ các cơ

chế tác động từ nhiều phía, nguồn vốn nƣớc ngồi cả trực tiếp và gián tiếp sẽ
thúc đẩy nguồn vốn trong nƣớc lớn mạnh lên cả về quy mô và hiệu quả sử dụng.
Từ đó các nguồn vốn trong nƣớc cũng sẽ tác động tích cực trở lại thu hút nhiều
hơn nguồn vốn nƣớc ngồi.
Một nền kinh tế khi có sự tham gia của vốn đầu tƣ nƣớc ngồi với cơng
nghệ sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý vƣợt trội, tính cạnh tranh của các
doanh nghiệp tại nền kinh tế đó sẽ gia tăng do yêu cầu phải sản xuất có hiệu quả.
Ngoài ra, chỉ khi hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngoài và nhận các nguồn vốn nƣớc
ngoài, các nƣớc kém phát triển mới có thể tận dụng đƣợc hết những nguồn lực
của nền kinh tế mà trƣớc đây chƣa đƣợc sử dụng hết do thiếu vốn, thiếu công
nghệ kỹ thuật, hoặc khơng có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Nhƣ vậy, tầm quan
trọng của vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là rất lớn để có thể cải thiện tính hiệu quả của
hoạt động thị trƣờng tại các quốc gia kém phát triển, qua đó tác động tích cực
đến nguồn vốn trong nƣớc.
1.1.4. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
1.1.4.1. Định nghĩa đầu tư
Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ
hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của Luật
này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Nhà đầu tƣ là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tƣ theo quy định
của pháp luật Việt Nam, bao gồm:
- Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh
nghiệp;

11


- Hợp tác xã,liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc thành lập trƣớc khi Luật
này có hiệu lực;

- Hộ kinh doanh, cá nhân;
- Tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài; ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài;
ngƣời nƣớc ngoài thƣờng trú ở Việt Nam;
- Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài bỏ vốn để thực hiện
hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam.
1.1.4.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Cơ sở pháp lý đầu tiên cho hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài ở nƣớc ta là Nghị
quyết số 115/CP ngày 18/4/1977 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Điều lệ về
đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam dƣới
các hình thức khác nhau, khơng phân biệt chế độ chính trị, kinh tế, xã hội. Sau
đó, Quốc hội thơng qua Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam tháng 12-1987, và
sửa đổi bổ sung vào năm 1990, 1992. Ngày 12/11/1996, Quốc hội đã thông qua
luật mới về đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Theo điều 2 của luật này, FDI là
“việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản
nào để tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của pháp luật Việt Nam”.
Năm 2000, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại
Việt Nam. Năm 2005, Quốc hội thông qua Luật đầu tƣ năm 2005. Gần đây nhất,
Luật đầu tƣ năm 2014 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014 tại Kỳ họp thứ
7, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015, thay thế cho Luật đầu tƣ 2015 với nhiều
thay đổi quan trọng, đặc biệt là các quy định về cấm đầu tƣ, đầu tƣ có điều kiện
và cải cách thủ tục hành chính về đầu tƣ.
Theo định nghĩa của tổ chức thƣơng mại thế giới: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài (FDI) xảy ra khi nhà đầu tƣ từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài
sản ở một nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó.

12



×