BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG
---------
TRẦN ANH THI
MSHV: 120000130
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CAO SU TÂY NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 60 34 01 02
Bình Dƣơng, Năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG
---------
TRẦN ANH THI
MSHV: 120000130
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
CAO SU TÂY NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ NGÀNH: 60 34 01 02
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ HÀ
Bình Dƣơng, Năm 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Cao su Tây Ninh” là cơng trình nghiên cứu
của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Bình Dương, ngày 30 tháng 03 năm 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, cho tôi đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trƣờng
Đại học Bình Dƣơng, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy đã
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài luận
văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn Ban giám đốc công ty Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh, nơi đã
hỗ trợ cho tơi rất nhiều trong q trình thu thập thông tin.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Hà, ngƣời đã tận tình cung
cấp tài liệu, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá
trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn!
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn “Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ
phần cao su Tây Ninh” đƣợc tác giả thực hiện từ tháng 3/2015 đến nay tại Bình
Dƣơng với sự hƣớng dẫn của TS. Phạm Thị Hà.
Trong điều kiện kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trƣờng thì
mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trƣớc khó khăn
và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển đƣợc nhƣ các đối thủ
cạnh tranh. Đối với ngành cao su, các nguồn chi phí đầu vào tăng mạnh, thị trƣờng
lốp xe gặp nhiều khó khăn, làm cho phần lớn các doanh nghiệp sản xuất. tiêu thụ
cao su đều không đạt đƣợc các chỉ tiêu kế hoạch thậm chí nhiều nhà máy có nguy
cơ đóng cửa. Đứng trƣớc những nguy cơ đó thì doanh nghiệp khơng những phải
vƣợt qua, phải tự bảo vệ mình mà cịn phải tìm tịi học hỏi và sáng tạo để tìm hƣớng
đi riêng cho mình và có các giải pháp cụ thể để khơng ngừng nâng cao hiệu quả
kinh doanh.
Một mặt, luận văn tìm các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh tại công ty, thông qua những số liệu công ty cung cấp, tôi sử dụng
phƣơng pháp so sánh, thống kê để phân tích hiệu quả kinh doanh của Cơng ty trong
giai đoạn giữa 2013 đến 2016. Để biết đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của
cơng ty thì đề tài tập trung các chỉ tiêu nhƣ: doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các yếu tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, phân tích tỷ suất sinh lợi và các chỉ
số tài chính.
Mặt khác, qua việc phân tích trong luận văn này kết hợp các yếu tố điểm
mạnh, điểm yếu xác định rõ đƣợc các nguyên nhân và yếu tố ảnh hƣởng đến việc
tăng giảm lợi nhuận trong năm 2013-2016, đề ra một số giải pháp: về sản xuất và
thiết bị máy móc, về thị trƣờng, về nhân sự, quản lý hàng tồn kho, về vốn và giải
pháp nâng cao lợi nhuận nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong
những năm tới.
iii
MỤC LỤC
TRANG BÌA
TRANG PHỤ
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................2
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................2
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................2
1.1.2 Tổng quan tài liệu của đề tài .....................................................................3
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................7
1.2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................7
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................7
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT .........................................7
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................7
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ..............................................................................7
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................8
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................8
1.5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................8
1.5.2 Cách thu thập dữ liệu.................................................................................8
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 10
1.7. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU........................................................... 11
1.8 KẾT CẤU LUẬN VĂN ................................................................................12
iv
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..........................................................................................13
Chƣơng 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................................................14
2.1.TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ......................14
2.1.1.Các khái niệm cơ bản: .............................................................................14
2.1.2. Các cách phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh .................................21
2.2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH .....22
2.2.1.Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp .......................................22
2.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ...............................24
2.2.3.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ...........................24
2.2.4.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động .........................25
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH ............................................................................................................26
2.3.1 Trình độ quản lý ......................................................................................26
2.3.2 Cơ sở vật chất, k thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp .........27
2.3.3 Nhân sự ....................................................................................................28
2.3.4 Khả năng tài chính ...................................................................................28
2.4. VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. .............................................................. 29
2.4.1.Vai trò hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. ....................................29
2.4.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ......30
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..........................................................................................34
Chƣơng 3.THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA
CÔNG TY CỒ PHẦN CAO SU TÂY NINH ........................................................35
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH....................35
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: .............................................................35
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty.......................................36
3.1.3 Tổ chức quản lý: ......................................................................................37
3.1.4 Cơ sở vật chất k thuật ............................................................................40
v
3.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH .....................................................................47
3.2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp .............................................47
3.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ................................52
3.2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ...........................53
3.2.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. ........................56
3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH.........................................58
3.3.1 Ƣu điểm ...................................................................................................58
3.3.2 Nhƣợc điểm .............................................................................................59
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..........................................................................................62
Chƣơng 4.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH ĐẾN NĂM
2020 ...........................................................................................................................63
4.1 Định hƣớng phát triển của công ty cổ phần cao su Tây Ninh từ nay đến năm
2020 ..................................................................................................................63
4.1.1 Định hƣớng phát triển ngành cao su của Tập đoàn cao su Việt Nam .....63
4.1.2 Định hƣớng phát triển của công ty cổ phần cao su Tây Ninh từ nay đến
năm 2020 ..........................................................................................................63
4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ
phần cao su Tây Ninh .......................................................................................65
4.2.1 Quan điểm, mục tiêu và căn cứ đề xuất giải pháp ...................................65
4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ...............................67
4.3. Kiến nghị........................................................................................................84
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ..........................................................................................86
KẾT LUẬN ..............................................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
Từ viết tắt
ASEAN
ASIA
DT
Diễn giải
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Châu Á
Doanh thu
4
ISO 14001
5
ISO 1800
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
ISO 9001
KKDXD
LN
LĐ
NT
NMCBBC
NT.B
P.QTNS
P.QLCL
P.XDCB
Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trƣờng
Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn sức
khỏe nghề nghiệp
Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lƣợng
Khu kinh doanh xăng dầu
Lợi nhuận
Lao động
Nơng trƣờng
Nhà máy chế biến Bến Củi
Nơng trƣờng bộ
Phịng quản trị nhân sự
Phòng quản lý chất lƣợng
Phòng xây dựng cơ bản
16
17
18
19
SX
TRC
TNHH
VRG
20
VCĐ
21
VCĐBQ
22
XNCB
23
XNCKCB
24
XNCK
Sản xuất
Công ty cao su Tây Ninh
Trách nhiệm hữu hạn
Tập đoàn cao su Việt Nam
Vốn cố định
Vốn cố định bình qn
Xí nghiệp chế biến
Xí nghiệp cơ khí chế biến
Xí nghiệp cơ khí
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt so sánh đối chiếu các đề tài nghiên cứu trƣớc đây..............4
Bảng 3.1 : Cao su qua các năm .................................................................................37
Bảng 3.2: Nhân sự của Công ty Cao su Tây Ninh từ năm 2013-2016......................45
Bảng 3.3: Bảng phân loại lao động của Công ty từ năm 2013-2016 ........................46
Bảng 3.4: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp ..................................47
Bảng 3.5 : Phân tích hiệu quả sử dụng lao động tại công cổ phần cao su Tây Ninh
...................................................................................................................................52
Bảng 3.6: Các chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ................................54
Bảng 3.7 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động.............................56
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Cơng ty ........................................................38
Hình 3.2: Tình hình khai thác cao su qua các năm ...................................................41
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến mủ cốm...........................................43
Hình 3.4 : Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến mủ kem (mủ latex) .........................44
Hình 3.5 : Biểu đồ thể trình độ lao động của Công ty từ 2013 đến năm 2016 .........46
ix
MỞ ĐẦU
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung trƣớc đây, mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều tuân theo kế hoạch của nhà nƣớc. Ba vấn đề
cơ bản của sản xuất kinh doanh là: sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Và sản
xuất cho ai? Đều do nhà nƣớc chỉ định sẵn nên doanh nghiệp khơng có quyền quyết
định. Chính vì vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp không
đƣợc thực sự quan tâm, chú trọng đến.
Từ năm 1986, nền kinh tế nƣớc ta chuyển sang cơ chế thị trƣờng thì các
doanh nghiệp phải tự chủ về mặt tài chính, tự xây dựng phƣơng án sản xuất kinh
doanh, tự tìm đầu vào và đầu ra cho sản phẩm, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình. Hơn thế nữa năm 2007, Việt Nam đã có một sự
đánh dấu khi gia nhập WTO, đã mở ra vô số cơ hội kinh doanh nhƣng cũng tiềm ẩn
khơng ít nguy cơ đối với mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trƣờng thì phải sử dụng
các nguồn lực của mình một cách có hiệu quả nhất. Thực chất của q trình này là
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là kết quả của quá trình lao động của con
ngƣời, là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó
giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển, là nguồn mang lại thu nhập cho ngƣời lao
động, là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất xã hội. Do đó việc nghiên cứu và tìm
cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh
nghiệp.
1
Chƣơng 1
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại Thế giới
WTO, đồng nghĩa nền kinh tế Việt Nam mở cửa chuyển sang kinh tế thị trƣờng theo
định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vấn đề đặt lên hàng đầu đối với mọi doanh ngiệp là
hiệu quả kinh tế. Có hiệu quả kinh tế mới có thể đứng vững trên thị trƣờng, đủ sức
cạnh tranh với những doanh nghiệp khác, mở rộng hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc làm không thể thiếu đối với các nhà
quản trị doanh nghiệp. Phải thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, tìm ra mặt mạnh để phát huy và mặt yếu để khắc phục. Phải tìm
hiểu, phân tích thơng tin thị trƣờng để có định hƣớng phát triển trong tƣơng lai. Qua
phân tích hoạt động kinh doanh giúp các doanh nghiệp hiểu rõ về chính doanh
nghiệp mình và có sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh của mình. Từ đó, đƣa ra quyết
định nên sản xuất sản phẩm gì? Sản xuất cho ai? Và khi nào sản xuất? Đấy là sự lựa
chọn mang tính chất quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp.
Hiện nay, Cơng ty cao su Tây Ninh nói riêng cũng nhƣ ngành cao su Việt
Nam nói chung đang đối mặt với những thách thức của ngành cao su thế giới. Khi
nền kinh tế mở cửa doanh nghiệp không những cạnh tranh với những đối thủ trong
nƣớc mà cịn có đối thủ nƣớc ngồi, họ đầu tƣ vào Việt Nam và tìm kiếm lợi nhuận.
Đó cũng là một trong những lý do đáng lo ngại của doanh nghiệp.
Công ty phải tự đƣa ra quyết định kinh doanh của mình, tự hạch tốn lãi lỗ.
Vì vậy việc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty một cách
chính xác, đầy đủ sẽ giúp cho Cơng ty có cái nhìn bao quát về thực trạng hoạt động
sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong q trình phát trình hàng ngày, hàng tháng
hay hàng năm.
2
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là một bài tốn khó địi hỏi mỗi
doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, địi hỏi doanh nghiệp phải có độ
nhạy bén, linh hoạt cao trong quá trình kinh doanh của mình.
Do đó để có thể tiếp tục đứng vững và ngày càng phát triển trong ngành cao
su, Công ty Cao su Tây Ninh cần phải hoạt động có hiệu quả kinh tế trong hiện tại
và tƣơng lai. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh”
1.1.2 Tổng quan tài liệu của đề tài
Hiệu quả hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh là vấn đề then chốt trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở
nƣớc ta hiện nay, vấn đề này đả đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu và đƣợc biểu hiện
thơng qua một số sách chun ngành kế tốn, quản trị kinh doanh nhƣ: “Phân tích
hoạt động kinh doanh”, Phạm Văn Dƣợc, Huỳnh Đức Lộng, Lê Thị Minh Tuyết,
Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; “Phân tích báo cáo tài chính”,
PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Nhà xuất bản tài chính...
Ngồi ra quan tâm đến vấn đề này đã có một số nghiên cứu khoa học, luận
văn thạc sĩ cũng đã nghiên cứu.
Luận văn thạc sĩ, tác giả Trần Quyết Tiến “ Nâng cao hiệu quả hoạt dộng sản
xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và thƣơng mại 423” chuyên ngành
kinh tế phát triển, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Luận văn đã hệ thống hóa
đƣợc lý luận về tổ chức phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các
doanh nghiệp, đã đƣa ra định hƣớng tổ chức, phân tích hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp từ những vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả đã mô tả và đánh giá
cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động, đồng thời đã hồn thiện một số nội dung
phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong Công ty Cổ phần Xây dựng
và thƣơng mại 423 nhƣ: xây dựng mô hình lựa chọn phƣơng án và đƣa ra một số
giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế.
Tuy nhiên, trong luận văn này tác giả chỉ đề cập đến thực trạng, và đƣa ra một số
3
giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty chứ chƣa thật sự
đi sâu vào hồn thiện cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tác giả Phạm Hữu Thịnh (2011) với nghiên cứu “ Phân tích hiệu quả hoạt
động của Cơng ty cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi” luận văn thạc sĩ Kinh
tế, đại học Đà Nẵng. Trong luận văn này, qua việc phân tích thực trạng, tác giả đã tổ
chức hồn hiện đƣợc cơng tác phân tích tại doanh nghiệp nhƣ phân tích huy động
vốn bằng k thuật phân tích quan hệ giữa EBIT và EPS, hồn thiện nội dung phân
tích năng suất hoạt động của các nhà máy tại cơng ty; hồn thiện nội dung phân tích
hiệu quả qua phƣơng trình Dupont; hồn thiện cơng tác phân tích hiệu qủa hoạt
động bằng phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu đánh giá của cơ quan nhà nƣớc và tổ
chức tài trợ vốn và tác giả cũng đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động của công ty... tuy nhiên luận căn của tác giả chƣa đi sâu vào cơng tác phân tích
hiệu quả của Cơng ty. Luận văn chỉ dừng lại ở việc phân tích và đƣa ra các giải
pháp.
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt so sánh đối chiếu các đề tài nghiên cứu trƣớc đây
TT Tác giả
1
Tên đề tài
Kết quả nghiên cứu
Lê Hữu Quang Một số giải pháp nâng
(2012)
Tác giả đã sử dụng phƣơng
cao hiệu quả sản xuất pháp ứng dụng lý thuyết hệ thống,
kinh doanh sản phẩm phƣơng pháp dự báo trong các dự
nƣớc sạch tại tổng báo giá trị sản lƣợng, tốc độ tăng
công ty Cấp nƣớc Sài trƣởng, thống kê, so sánh để phân
Gịn
tích tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh tại cơng ty Cấp nƣớc
Sài Gịn và đƣa ra các giải pháp.
Hạn chế của đề tài là tác
giả chƣa xác định đƣợc ƣu và
nhƣợc điểm của Cơng ty để từ đó
làm căn cứ đề ra các giải pháp gắn
liền với tình hình hiện tại của
4
Công ty.
2
Phan Trọng
Những giải pháp chủ
Trong đề tài này, tác giả đã
Nhân (2008)
yếu nhằm nâng cao sử dụng phƣơng pháp đọc tài liệu,
hiệu quả sản xuất kinh phân loại và hệ thống hóa lý
doanh của Cơng ty Cổ thuyết nhằm nhận biết các yếu tố
phần Ong mật Đồng nội bộ bên trong, mơi trƣờng bên
Nai từ năm 2012 đến ngồi có ảnh hƣởng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
2016
Sau đó đƣa ra những giải pháp và
định hƣớng phát triển cho Công ty
từ năm 2012-2016.
Tuy nhiên, những phân tích
của tác giả cịn chung chung và
những giải pháp về nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh tại Công
ty chƣa phù hợp với năng lực và
tình hình thị trƣờng của ngành sản
xuất Ong hiện tại.
3
Trƣơng Ngọc
Một số giải pháp nâng
Thông qua phƣơng pháp
Lợi (2015)
cao hiệu quả kinh
định tính là chủ yếu, và các dữ
doanh tại Công ty
liệu thu thập đƣợc, tác giả đã đƣa
xăng dầu Bến Tre đến
ra kết luận về thực trạng hiệu quả
năm 2020
kinh doanh của công ty, từ đó đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh của Công ty xăng
dầu Bến Tre đến năm 2020.
Nhƣng bên cạnh đó, hạn
chế của đề tài là chƣa đề cập đến
những định hƣớng phát triển của
5
ngành cũng nhƣ Cơng ty nói riêng
đến năm 2020, do đó các giải pháp
chƣa cụ thể và phù hợp với Cơng
ty.
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
Nhìn chung có rất nhiều luận văn phân tích hiệu quả hoạt động cơng ty và
một điểm tƣơng đồng của các tác giả trong quá trình nghiên cứu là đƣa ra chỉ tiêu
chi tiết khi phân tích hoạt động của từng ngành nghề thƣơng mại – du lịch –đầu tƣ,
lĩnh vực thực phẩm, may mặc... tác giả nhận thấy rằng thực tế rất ít luận văn tiến
hành phân tích về lĩnh vực sản xuất mủ cao su và cũng chƣa có đề tài nào thực sự đi
sâu vào phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty để hồn thiện
và đƣa ra giải pháp tối ƣu.
Trong khi Việt Nam là nƣớc đứng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu cao su
thiên nhiên, không những vậy cao su vẫn nằm trong top 10 mặt hàng đạt kim ngạch
xuất khẩu trên 1 tỷ USD của ngành nông nghiệp Việt Nam. Nhƣng, những dƣ âm
của cuộc “khủng hoảng thừa” của ngành cao su toàn cầu vẫn đang tác động tới
ngành cao su Việt Nam. Hiện tại hàng năm các doanh nghiệp trong nƣớc nói chung
vẫn phải nhập khẩu một số chủng loại cao su nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu kinh
doanh, sản xuất, chế biến. Và công ty cổ phần cao su Tây Ninh nói riêng là một
trong những doanh nghiệp đang phải đối đầu với những khó khăn của thị trƣờng
xuất khẩu, sự canh tranh gay gắt về chất lƣợng và sự đa dạng của sản phẩm cao su
tiêu thụ trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu. Với thực tế này, Công ty cao su cổ phần
Tây Ninh đã phải mở rộng diện tích sang các nƣớc lân cận là Lào, Campuchia…
nhƣng Cơng ty lại gặp khó khăn trong việc mở rộng diện tích gieo trồng nên đã ảnh
hƣởng rất nhiều đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty.
Trƣớc những diễn biến hiện tại của ngành cao su, cùng với định hƣớng của
giảng viên hƣớng dẫn tôi đã lựa chọn luận văn thạc sĩ với đề tài “Nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh”.
6
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cao su Tây Ninh
trong 4 năm 2013 đến 2016. Từ đó nhân thấy đƣợc thực trạng đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty ở hiện tại và
mở rộng thêm ở tƣơng lai.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1/ Hệ thống lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và
các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2/ Nhận dạng, phân tích các yếu tố ảnh hƣờng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh tại Công ty cổ phần cao su Tây Ninh. Xác định yếu tố quan trọng nhất ảnh
hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2013 đến năm 2016.
3/ Đánh giá thực trạng tài chính, phân tích hoạt động và hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh dựa vào phần lý thuyết đã nghiên
cứu … Để tìm ra những điểm yếu, điểm mạnh của công ty.
4/ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động sản xuất và nâng cao
hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU HOẶC GIẢ THUYẾT
Để giải quyết tốt các mục tiêu nghiên cứu trên cần phải làm rõ các câu hỏi
nghiên cứu sau:
- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cao su Tây Ninh đƣợc thể
hiện qua những yếu tố nào?
- Tình hình tài hoạt động kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần cao su Tây Ninh trong 4
năm 2013-2016 nhƣ thế nào?
- Cơng ty có những điểm mạnh, những điểm yếu nào?
- Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần cao
su Tây Ninh?
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
7
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần cao su Tây Ninh.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh.
Phạm vi về thời gian: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Cao su
Tây Ninh, số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ năm 2013 đến năm 2016.
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu
-
Phần lý thuyết tham khảo các tài liệu liên quan từ đó chọn lọc và hệ thống
hóa để làm cơ sở lý luận cho đề tài.
-
Sử dụng phƣơng pháp tiếp cận thực tế , thu thập thông tin, số liệu. Số liệu
đƣợc thu thập tại Công ty cổ phần cao su Tây Ninh là báo cáo tài chính của Cơng ty.
Ngồi ra cịn cập nhật thơng tin từ bên ngồi qua các phƣơng tiện thơng tin nhƣ
sách báo, tạp chí, internet...
-
Phƣơng pháp so sánh để so sánh các kết quả doanh thu, chi phí, lợi nhuận
của Cơng ty từ năm 2013-2016:
Có hai phƣơng pháp so sánh:
+ Phƣơng pháp số tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kì phân tích và
chỉ tiêu kì cơ sở. Chẳng hạn nhƣ so sánh giữa kết quả của thực hiện và kế hoạch
hoặc giữa kết quả thực hiện kì này và kết quả kì trƣớc.
+ Phƣơng pháp số tƣơng đối: là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kì phân tích với
chỉ tiêu cơ sở để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối
so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
-
Phƣơng pháp thống kê tổng hợp, phƣơng pháp đánh giá là phƣơng pháp dùng
để thống kê hoặc tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế, từ đó cho thấy đƣợc tình hình chung
của Cơng ty, nhằm đánh giá một cách tƣơng đối thực trạng hoạt động của Cơng ty
trong giai đoạn phân tích.
1.5.2 Cách thu thập dữ liệu
8
1/ Thu thập số liệu thứ cấp trực tiếp từ các bảng báo cáo, và tài liệu có liên
quan đến việc tình hình kinh doanh của Cơng ty Cồ phần Cao su Tây Ninh trong 4
năm (2013, 2014,2015, và 2016).
2/ Thu thập thông tin và áp dụng các lý thuyết từ giáo trình, sách báo trong
thƣ viện trƣờng. Tham khảo luận văn cùng chun ngành của các khóa trƣớc, từ
thơng tin trên các báo chí, ấn phẩm nghiên cứu khoa học và các trang web về kinh
tế.
Xuất phát từ mục tiêu cụ thể và nội dung nghiên cứu, luận văn đã thực hiện
các bƣớc tiến hành thu thập, xử lý và phân tích nhƣ sau:
Bƣớc 1:
Sử dụng phƣơng pháp thống kê và phần mềm Excel để vẽ biểu đồ về thực
trạng kinh doanh. Ở mục tiêu này, nghiên cứu cịn sử dụng cơng thức tính doanh
thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu để đánh giá thực trạng kinh doanh.
Và chỉ tiêu so sánh để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty qua các năm.
- Doanh thu: Doanh thu bán hàng là toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ bán
ra, đã thu tiền và chƣa thu tiền (do phƣơng thức thanh toán) trong một kì kinh doanh
nào đó. Doanh thu bán hàng đƣợc xác định bằng cơng thức:
∑
Trong đó:
D: doanh thu
Q: số lƣợng hàng hóa bán đƣợc
G: đơn giá bán
i: mặt hàng
n: loại mặt hàng
- Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi chi
phí(tiền cơng, tiền lƣơng, tiền mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, trả lãi, trả nợtiền
vay). Trong kinh doanh, lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của
đơn vị kinh doanh. Đƣợc tính theo cơng thức :
9
Lợi nhuận = Doanh thu -Giá vốn hàng bán -Tổng chi phí hoạt động
- Chỉ tiêu tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc
Trong đó:
: trị số chênh lệch giữa hai kỳ
: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích;
: trị số chỉ tiêu kỳ gốc
- Chỉ tiêu tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so
với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt
đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng [6, tr. 25 - 30].
Trong đó:
: phần trăm gia tăng của các chỉ tiêu phân tích
: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích;
: trị số chỉ tiêu kỳ gốc
Bƣớc2: Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty
qua bốn nhóm chỉ tiêu: nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp, nhóm chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả sử dụng lao dộng, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
cố định, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lao động.
Bƣớc 3: Xác định ƣu điểm và những nhƣợc điểm cịn tồn tại của Cơng ty
sau khi phân tích từng nhóm.
Bƣớc 4: Đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất
của cơng ty và đƣa những định hƣớng phát triển cho công ty trong tƣơng lai.
1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Viêc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Cao su Tây Ninh trong bốn năm gần đây từ năm 2013-2016 giúp cho cơng ty có
một cái nhìn tổng qt hơn về tình hình phát triển ngành Cao su Việt Nam nói
chung và Cao su Tây Ninh nói riêng. Từ đó, cấp quản trị có thể đƣa ra những giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời, khắc phục những
10
điểm còn yếu và phát huy những điểm mạnh của doanh nghiệp, để Công ty Cổ phần
Cao su Tây Ninh ngày càng đứng vững hơn trong thị trƣờng Việt Nam.
1.7. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Vấn đề nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần cao su Tây
Ninh
Mục tiêu nghiên cứu
Từ thực trạng đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thống kê hoặc tổng hợp các chỉ
- Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất
tiêu kinh tế, từ đó cho thấy đƣợc
kinh doanh qua bốn nhóm chỉ tiêu và xác
tình hình chung của Cơng ty.
định điểm mạnh và điểm yếu của công
ty.
Xây dựng định hƣớng phát
triển của Công ty
Giải pháp thực hiện
11
1.8 KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng :
Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cao
su Tây Ninh
Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh kinh doanh
của Công ty cổ phần cao su Tây Ninh đến năm 2020.
12
TĨM TẮT CHƢƠNG 1
Từ tính cấp thiết của để tài, ở chƣơng tổng quan này tôi đã xác định đƣợc
những yếu tố nhƣ: đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên
cứu... từ đó hình thành nên bố cục của đề tài một cách hợp lý và đạt hiệu quả khi
thực hiện luận văn.
13
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1.1.Các khái niệm cơ bản:
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp có
điều kiện mở rộng và phát triển, đầu tƣ thêm thiết bị, phƣơng tiện, áp dụng tiến bộ
khoa học k thuật, công nghệ mới, nâng cao đời sống ngƣời lao động.
Hiệu quả sản xuất trong điều kiện nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng có tính
trạnh canh nhƣ hiện nay thì hiệu quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của mọi
doanh nghiệp. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả hoạt động kinh
doanh, song có thể khẳng định mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao
trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Thật vậy khi quyết định đầu tƣ vào một dự án
kinh doanh nào đó, nhà đầu tƣ phải xét đến yếu tố hiệu quả mà dự án đó mang lại.
Để đạt đƣợc mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lƣợc kinh doanh của
các Công ty qua các giai đoạn phát triển sao cho phù hợp với những thay đổi của
môi trƣờng kinh doanh, phải biết cách phân bổ, quản trị có hiệu quả các nguồn lực
và ln kiểm tra q trình diễn ra là có hiệu quả hay khơng? Vậy hiệu quả kinh
doanh đƣợc hiểu nhƣ thế nào?
Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranh giới
giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả.
Kết quả kinh doanh là phạm trù phản ánh những cái gì thu đƣợc sau một
quá trình kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp, có
thể đƣợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị. Các đơn vị cụ thể đƣợc
sử dụng tùy thuộc vào đặc trƣng của sản phẩm mà q trình kinh doanh tạo ra, nó
có thể là tấn, tạ, kg, lít... Các đơn vị giá trị có thể là việt nam đồng, ngoại tệ... Kết
14