Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 15 On luyen ve dau cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.55 KB, 23 trang )

Môn:Tiếng Việt.

Tiết 17

TỪ NGỮ ĐỊA
PHƯƠNG VÀ BIỆT
NGỮ XÃ HỘI
Bài:


Môn:Tiếng Việt
Tiết 17
Bài:TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau đây:

Sáng ra bờ suối ,tối vào hang
Cháo bẹ măng tre vẫn sẵn sàng
(Hồ Chí Minh,Tức cảnh Pác Pó)

Khi con tu hú gọi bầy
Trái chiêm đang chín,trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào
(Khi con tu hú-Tố Hữu)


Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là “ngơ”,Trong 3 từ
bắp,bẹ và ngô,từ nào là từ địa phương,từ nào được sử


dụng phổ biến trong toàn dân?
Từ địa phương
bẹ
bắp

Từ toàn dân
ngô


?Tìm những từ địa phương trong đoạn thơ,cho biết những
từ đó được sử dụng ở địa phương nào?Tìm những từ tồn
dân tương ứng với những từ đó?

Ghé tai mẹ,hỏi tị mị
Cớ răng ơng cũng ưng cho mẹ chèo?
Mẹ cười:Nói cứng,phải xiêu
Ra khơi ơng cịn dám,tui chẳng liều bằng ơng!
Nghe ra ông cũng vui lòng
Tui đi,còn chạy ra sông dặn dò:
“Coi chừng sóng lớn,gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình
(Mẹ suốt-Tố Hữu)


TỪ ĐỊA PHƯƠNG

TỪ TOÀN DÂN

cớ răng
Ưng

mụ

tại sao
chịu
vợ

-Các từ địa phương trên được dùng chủ yếu ở
miền Trung

?Vậy hãy cho biết từ địa phương khác từ toàn dân
như thế nào?


Môn:Tiếng Việt
Tiết 17
Bài:TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương
là từ ngữ chỉ sử dụng ở một(hoặc một số) địa
phương nhất định


Môn:Tiếng Việt
Tiết 17
Bài:TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
II/BIỆT NGỮ XÃ HỘI


Đọc ví dụ sau:

a)Nhưng đời nào tình thương u và lịng kính mến mẹ tôi lại bị
những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…Mặc dầu non một năm
rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy một lá thư,nhắn người thăm tô
lấy một vài lời và gửi cho tôilấy một đồng quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
-Không !Cháu không muốn vào.Cuối năm thế nào mợ cháu
cũng về

?Tại sao trong đoạn văn này,có chỗ tác giả dùng từ mẹ,có
chỗ tác giả dùng từ mợ?Trước cách mạng tháng Tám
1945,tầng lớp nào trong xã hội nước ta,mẹ được gọi là
mợ,cha được gọi bằng cậu?


-Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa.Tác giả dùng từ
mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật,dùng
từ mợ để nhân vật xưng hô đúng với đối tượng và
hoàn cảnh giao tiếp
-Tầng lớp trung lưu thường dùng các từ mợ để gọi
mẹ,cậu để gọi cha
Vậy các từ mẹ,cha là từ tồn dân,cịn từ cậu,mợ là biệt
ngữ xã hội


b)

-Chán q,hơm nay mình phải nhận con ngỗng

cho bài tập làm văn.
-Trúng tủ,hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất
lớp

?Các từ ngỗng,trúng tủ có nghĩa là gì?Tầng
lớp xã hội nào thường dùng những từ ngữ này?
-Ngỗng : điểm 2
-Trúng tủ :Đề bài ra đúng câu đã học, đã chuẩn
bị
-Học sinh,sinh viên


?Ngồi các biệt ngữ ở ví dụ (b),cịn có những
biệt ngữ nào em biết và thường được dùng đối
với học sinh?
-Quay phim,coppy,cây gậy,trứng ngỗng,cúp
tiết,cắn bút…

?Qua phân tích các ví dụ,hãy cho biết biệt
ngữ xã hội khác với từ toàn dân như thế nào?


Môn:Tiếng Việt

Tiết 17
Bài:TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa

phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một(hoặc một
số) địa phương nhất định
II/BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Khác với từ ngữ toàn dân,biệt ngữ xã hội
chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất
định


Môn:Tiếng Việt

Tiết 17
Bài:TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
II/BIỆT NGỮ XÃ HỘI
III/SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy
với mọi người hay khơng?Vì sao?
-Con ơi!Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi. Đi
cho khéo không cứ bổ cảy trục cúi đó nghe.
-Mệ ơi!con có chộ cấy chủi mơ mồ
-Hai câu trên sử dụng những từ của địa phương(Miền
Trung)do đó khi nói với mọi người khơng nên sử dụng
những từ ngữ như vậy khiến cho người nghe không
hiểu.


?Tại sao trong các đoạn văn,thơ sau đây,tác giả vẫn dùng một

số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Đồng chí mơ nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đơi vai đồng chí
-Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Theo Hồng Nguyên,Nhớ)

-Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi lắm
(Nguyên Hồng,Bỉ vỏ)

Qua 2 đoạn trích của 2 tác giả ta thấy họ vẫn sử dụng từ
địa phương và biệt ngữ xã hội vì để tô đậm thêm màu sắc
địa phương ,màu sắc tầng lớp xã hội,tính cách nhân vật


?Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần
chú ý điều gì?

?Muốn tránh lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ
xã hội cần tìm hiểu từ tồn dân tương ứng hay
không?


Môn:Tiếng Việt

Tiết 17

Bài:TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

Khác với từ ngữ toàn dân,từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ
sử dụng ở một(hoặc một số) địa phương nhất định
II/BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Khác với từ ngữ toàn dân,biệt ngữ xã hội chỉ được dùng
trong một tầng lớp xã hội nhất định
III/SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

-Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp.Trong thơ
văn tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp
từ này để tô đậm màu sắc địa phương,màu sắc tầng lớp
xã hội của ngơn ngữ,tính cách nhân vật
-Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ
xã hội,cần tìm hiểu các từ ngữ tồn dân có nghĩa tương
ứng để sử dụng khi cần thiết.


Môn:Tiếng Việt
Tiết 17
Bài:TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I/TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
II/BIỆT NGỮ XÃ HỘI
III/SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
IV/LUYỆN TẬP.


Bài tập 1:Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở
hoặc ở vùng khác mà em biết.Nêu từ ngữ toàn dân
tương ứng?(Theo mẫu trong Sgk)
Bài tập 2:Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh
hoặc tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích
nghĩa của các từ đó?(Cho ví dụ minh họa)


Bài tập 3:Trong những trường hợp giao tiếp sau
đây,trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương,trường
hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương
a)Người nói chuyện với mình là người cùng địa
phương(Nên)
b)Người nói chuyện với mình là người địa phương
khác(không nên)
c)Khi phát biểu ý kiến ở lớp(không nên)
d)Khi làm bài tập làm văn(có thể)
e)Khi viết đơn từ,báo cáo gửi thầy cơ giáo.(khơng nên)
g)Khi nói chuyện với người nước ngồi bằng tiếng


Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai cho
các nhận định sau:
Từ ngữ địa phương là từ ngữ được sử dụng rộng rãi
trong cả nước

041253


Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai cho

các nhận định sau:
Ở địa phương nào cũng cần sử dụng từ ngữ toàn dân

041253


Bài tập củng cố:Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai cho
các nhận định sau:
Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã
hội nhất định

041523



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×