CÂU HỎI GIỮA KỲ II MƠN HĨA HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2016-2017
NHÓM CÂU 1:
1.1. Cho dãy các chất sau: Mg, O2, H2, CuO, CH4. Cặp chất nào tác dụng được
với nhau? Viết phương trình minh họa?
1.2. Cho 3 lọ khơng dán nhãn chứa 3 khí khơng màu: N 2; O2 và H2. Bằng
phương pháp hóa học đễ nhận biết từng lọ chứa khí?
1.3. Phân loại và gọi tên các oxit sau: Fe2O3; SO2; CaO; P2O5; CO2; K2O; N2O;
CuO.
1.4. Hòa tan 11,2 g bột Fe trong dung dịch HCl.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích khí thu được (đktc)?
c) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dựng ?
NHểM CU 2:
2.1. So sánh sự cháy và sự oxi hãa chËm.
2.2. Cho c¸c oxit sau: SO3 , CaO , Na2O , CO2 , CuO oxit nµo lµ oxit bazơ?
Oxit axit ? Gọi tên các oxit đó.
2.3. Cho các PTP¦ sau:
a. CaO + H2O
Ca(OH)2
; d . KClO3 ⃗
to KCl + O2
b. CaCO3 ⃗
to CaO + CO2
c. Fe(OH)3 ⃗
; e. Fe + Cl2 ⃗
to Fe2O3 + H2O
to FeCl3
H·y lËp ph¬ng trình các phản ứng trên và chỉ ra các phản ứng trên thuộc loại
phản ứng nào.
2.4. Đốt cháy hoàn toàn 12,4 g P trong bình chứa oxi
a. Viết phơng trình ph¶m øng x¶y ra.
b. TÝnh thĨ tÝch khí oxi tham gia phản ứng ở trên ở đktc.
c. Tính khối lợng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu đợc một thể tích khí
oxi đủ dùng cho phản ứng trên.
d. Nếu đốt lợng cht A trên trong bình chứa ? lít không khí ở ĐKTC cht A
có cháy hết không tính khối lợng ô xít . . . thu đợc.
NHểM CÂU 3:
3.1. Phân loại và gọi tên các oxit sau: Na 2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5,
N2O3, CaO.
3.2. Hãy nêu điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy. Muốn dập tắt
đám cháy xăng, dầu ta phải làm như thế nào?
3.3. Hồn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản
ứng nào?
a/ KMnO4 ⃗t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2
⃗ Ca(OH)2
b/ CaO + H2O ❑
⃗ FeCl2 + H2
c/ Fe + HCl ❑
⃗ Al2(SO4)3 + H2
d/ Al + H2SO4 ❑
3.4. Cho ? chất A tác dung với dung dịch . . . thu được chất B và khí . . .
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Tính khối lượng . . . thu được?
c/ Tính thể tích khí . . . sinh ra (ở đktc)?
NHÓM CÂU 4:
4.1. Phân loại và gọi tên các oxit sau: SO3 ; P2O5 ; Na2O ; CuO.
4.2. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng dưới đây:
a. Na2O + H2O → NaOH
b. CaCO3 →
CaO + CO2
c. Al + HCl → AlCl3 + H2
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
4.3. Viết phương trình phản ứng của nhơm tác dụng với khí oxi. Biết nhơm có
hóa trị III; oxi có hóa trị II.
4.4. Trong phịng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước hoặc
phải đặt đứng bình khi thu bằng cách đẩy khơng khí?. Em hãy cho biết hai cách thu
này là dựa vào tính chất nào của khí oxi?
4.5. Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí . . . bằng chất A và axit . . .
Tính khối lượng . . . cần dùng để điều chế ? lít khí . . . (ở đktc).
NHĨM CÂU 5:
5.1. Cho các oxit có cơng thức hóa học sau: SO 2, Fe2O3 , Al2O3, P2O5. Những
chất nào thuộc oxit bazơ? Những chất nào thuộc oxit axit? Gọi tên các oxit trên?
5.2. a) Nếu để một thanh sắt ngồi trời thì sau một thời gian khối lượng thanh
sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.
b) Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa
chậm?
5.3. Điền các chất thích hợp: Mg, P, O 2, Fe, H2 vào dấu “ ? ” , cân bằng các
phương trình phản ứng sau, chỉ ra đâu là sự oxi hố? phản ứng hóa hợp? phản ứng
phân hủy? Phản ứng thế?
a) ? + O2 ⃗t 0 MgO
d) C2H4 + ? ⃗t 0
CO2 + H2O
b) KClO3 ⃗t 0 KCl + ?
e) ? + H2SO4 FeSO4 + H2
c) ? + O2 ⃗t 0 P2O5
g) Al + HCl AlCl3 + ?
5.4. Cho ? gam chất A tác dụng với dung dịch . . . dư.
a) Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra.
b) Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng và khối lượng muối tạo
thành.
c. Cho lượng H 2 thu được ở trên đi qua ? gam bột . . . nung nóng. Tính khối
lượng . . . sinh ra.
NHĨM CÂU 6:
6.1. Các oxit sau đây: CO2 , Fe2O3 , SO2 , CuO. Oxit nào thuộc oxit axit, oxit
bazơ và gọi tên các oxit đó ?
6.2. Hồn thành phương trình hóa học dưới đây và ghi điều kiện phản ứng
(nếu có)
a/ KMnO4
→ K2MnO4 + MnO2 + ?
b/ H2 + PbO → ? + ?
c/ SO2 + H2O → ?
d/ H 2 + O2
→
?
e/ Zn + HCl
→ ZnCl2 + ?
Trong các phản úng hóa học trên, phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
6.3. Có 3 bình đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, hiđro, khơng khí. Bằng cách
nào để nhận ra các khí trong mỗi lọ ?
6.4. Cho ? gam chất A tác dụng với dung dịch axit . . .
a/ Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra ?
b/ Tính thể tích khí . . . thu được ở (đktc) ?
c/ Tính lượng . . . tham gia phản ứng là bao nhiêu gam ?
NHÓM CÂU 7:
7.1. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày
hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?
7.2. Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản
ứng cho dưới đây:
¿
o
⃗
a H 2 +O2 t 2 H 2 O¿ b ¿ CaO +CO2 →CaCO3 ¿ c ¿ 2Cu+O 2 →2 CuO ¿ d ¿ H 2 O+SO 3 → H 2 SO 4 ¿
7.3. Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi
trong phịng thí nghiệm:
a) Fe3O4
b) KClO3 c) KMnO4 d) CaCO3
7.4. Hãy cho biết những phản ứng hóa học sau đây, phản ứng nào thuộc loại
phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a) CaCO3→ CaO + CO2
b) Na2O + H2O→ 2NaOH
c) 2Cu + O2→ 2CuO
d) 2KClO3→2KCl + 3O2
7.5. Gọi tên các oxit sau:
a) CO2
b) K2O
c) Al2O3
d) SO3
- - - - - - HẾT - - - - - - -