Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thi thu vao 10 Yen Bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.28 KB, 4 trang )

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017
MƠN: TỐN
Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Phần I- Trắc nghiệm(2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
1
2
Câu 1. Điều kiện để biểu thức (1  x) có nghĩa là
A. x  1 .

B. x  1 .

C. x 1 .
D. x 1 .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y  ax  3 (d) đi qua điểm M(-1;5).
Hệ số góc của (d) là
A. –1.
B. –2.
C. 2.
D. 3.
 2 x  4 y 3

Câu 3. Hệ phương trình  x  2 y 6 có số nghiệm là
A. Vô số
B. 1.
C. 0
D. Không xác định được.
Câu 4. Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 3?
2
2


2
2
A. x  3 x  3 0 .
B. x  3x  4 0 .
C. x  3x  1 0 .
D. x  3x  2 0 .
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, giao điểm của parabol y = x2 và đường thẳng y= 2x + 3 có hồnh độ là
A. -1; 3.
B. 1; 3
C. -1; -3.
D. 1; -3.
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm; AC = 8cm. Độ dài bán kính đường trịn ngoại tiếp tam
giác ABC là
A. 10cm.
B. 5cm.
C. 14 cm.
D. 2 cm.
Câu 7. Cho đường tròn (O, 3cm). cung AB của đường trịn có số đo bằng 600 khi đó độ dài cung đó bằng
A.  cm.
B. 2  cm.
C. 3  cm.
D. 4  cm.
Câu 8. Một hình nón có bán kính đáy bằng 3cm, chiều cao bằng 5cm. Thể tích của hình nón bằng
B. 8cm3.
A. 45  cm3.
C. 8  cm3
D. 15  cm3
Phần II - Tự luận (8,0 điểm)

x 2

x  2 x x  x x


:
x  2 x  1 x  1 
x x 1

Câu 1. (1,5 điểm) Cho biểu thức A =
với x > 0 và x 1 .
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên.
Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 +4 =0 (1), với m là tham số.
1)Giải phương trình (1) khi m = 2.
2)Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
x12 + (x1 + x2) x2 = 3m2 +16
1
  2( x  y ) 3
x

Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  x(3x  1)  3xy 2
Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A sao cho OA = 3R. Qua A kẻ hai tiếp
tuyeensAP và AQ với đường tròn (O;R) (P;Q là hai tiếp điểm).Lấy M thuộc đường tròn (O;R) sao cho PM //
AQ. Gọi N là giao điểm thứ hai của đường thẳng AM với đường tròn (O;R), tia PN cắt đường thẳng AQ tại K.
1)Chứng minh tứ giác APOQ là tứ giác nội tiếp
2/ KA2 = KN.KP


PNM

3)Kẻ đường kính QS của đường trịn (O;R). Chứng minh NS là tia phân giác của

Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng AO và PK. Tính độ dài đoạn thẳng AG theo R
Câu 5: (1điểm)


x  2  4  x  x 2  6 x  11

Giải phương trình sau:

Hết
Họ tên thí sinh:………………………………………………….Chữ ký giám thị 1
Số báo danh:….……………………………………………………Chữ ký giám thị 1

HƯỚNG DẪN GIẢI
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu
Đáp án

1
D

2
C

3
C

4
C

5

A

6
B

7
A

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Bài

Lời giải
2
1) Rút gọn biểu thức A = x  1

Bài 1
1,5đ

2
2)Với x > 0 và x 1 ta có A = x  1
Chỉ ra khi A có giá trị là số nguyên khi và chỉ khi x – 1 là ước của 2.

Từ đó tìm được x = 2 và x = 3 thỏa mãn điều kiện đề bài.
Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 +4 =0 (1), với m là tham số.
1)Giải phương trình (1) khi m = 2.
Thay m = 2 vào phương trình (1) rồi giải tìm ra được x1 = 4, x2 = 2
2)Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
x12 + (x1 + x2) x2 = 3m2 +16

1


0,25
0,25

0,75

+ Chỉ ra điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm x 1, x2 là
Bài 2
1,5đ

 0  m 

3
2

0,25

+ Áp dụng Định lý vi – ét cho phương trình (1) tính
 x1  x2 2(m  1)

2
 x1 .x2 m  4
+ Biến đổi x12 + 2(x1 + x2) x2 = 3m2 +16 tìm được m = 2
Đối chiếu điều kiện kết luận m = 2 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

0,25
0,25

Bài 3
1,0đ


1
  2( x  y ) 3
(I )
x
 x(3 x  1)  3 xy 2
Giải hệ phương trình
0
ĐKXĐ: x
2
2 x  2 xy  3 x  1
 2
Biên đổi hệ (I) thành: 3x  3 xy  x 2

0.25đ
0.25đ

8
D


6 x 2  6 xy  9 x  3
 2
6 x  6 xy  2 x 4
 7 x  7
 2
3x  x  3xy 2
 x 1

 y 0


0.25đ

0.25đ

Ta thấy x = 0 TMĐK
Vậy hệ phương trình nghiệm duy nhất là: (0;1)
Bài 4
3,0đ

P

S
M

N
O

I

A
G
K

Q

1) Chứng minh Tứ giác APOQ là tứ giác nội tiếp và AK2 = KN . KP.

+ Chỉ ra APO =900


+ Chi ra AQO = 900
suy ra Tứ giác APOQ là tứ giác nội tiếp
+ Chứng minh góc PMN = góc APN
+ Chứng minh góc PMN = góc NAK
Suy ra tam giác AKP ~ tam giác NKA từ đó suy ra AK2 = KN . KP.
2)+Chứng minh SQ vng góc với MP
Suy ra cung MS = cung SP từ đó suy ra góc PNS = góc SNM suy ra NS là tia
phân giác của góc PNM
+Chứng minh QK2 = KN . KP
Suy ra QK = AK từ đó suy ra K là trung điểm của AP
+ chứng minh cho I là trung điểm của PQ
suy ra G là trọng tâm của tam giác APQ
2
+suy ra AG = 3 AI

16
8
R
R
+ Tính được AI = 3 từ đó tính được AG = 9

0,5
1

0,75
0,25
0,25
0,25



2
Giải phương trình x  2  4  x  x  6 x  11 (*)
ĐKXĐ: 2  x 4
Ta có bất dẳng thức:(a+b)2  2a2 +2b2 (1).Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b
Phải chứng minh (1)
Áp dụng (1) với a = x  2 , b = 4  x ta được: x  2 + 4  x 2
2
Chứng minh được: x -6x +11 2

Vậy (*)


 x  2  4  x 2
  2

 x  6 x  11 2

Giải hệ trên ta được: x = 3
Ta thấy x = 3 (TMĐK). Vậy phương trình đã cho có duy nhất một nghiệm x = 3.

Bài 5
1,0đ

(0,25đ)
(0,25đ)

(0,25đ)
(0.25đ)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×