Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

su 9 tuan 21 tiet 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.56 KB, 4 trang )

Tuần: 21
Tiết: 22

Ngày soạn : 06/ 12/ 2018
Ngày dạy : 10/ 01/ 2018

BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi hoàn thành bài học, HS cần nắm được:
- Biết được những nét chính về tác động của cuộc khủng hoảng đến kinh tế, xã hội Việt Nam.
- Diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930 – 1931 trong cả nước và ở Nghệ - Tĩnh trên
lược đồ; làm rõ hoạt động của Xơ viết Nghệ Tĩnh và ý nghĩa
- Tích hợp giáo dục tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân và nông dân chống đế quốc và
phong kiến độc lập
2. Thái độ
Giáo dục cho học sinh lịng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường của
quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản
3. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và kĩ năng phân tích,
tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Lược đồ phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định:
9A1…………….9A2………………..9A3………………9A4……………..
1. Kiểm tra bài cũ


Trình bày nội dung hội nghị thành lập Đảng và ý nghĩa ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam?
2. Giới thiệu bài mới
Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đó là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt
Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng trong giai đoạn này phát triển ra
sao chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động khủng hoảng
kinh tế 1929-1933 đến Việt Nam
- GV: Yêu cầu HS nêu lại hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 1939-1933 đối với thế giới
HS: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 nêu được
hậu quả của khủng hoảng.
? Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động đến
Việt Nam như thế nào?
HS(yếu): Dựa vào SGK, nêu được tác động của
khủng hoảng đến kinh tế, xã hội Việt Nam.
GV: chuẩn kiến thức
Kinh tế

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ
GIỚI (1929-1933)

* Kinh tế: Chịu hậu quả nặng nề:
* Xã hội.


+ Cơng nơng nghiệp suy sụp

+ Xuất nhập khẩu đình đốn
+ Hàng hoá khan hiếm
Nhân dân ta nổi dậy đấu tranh.
? Chính sách cai trị về chính trị của thực dân Pháp
đối với nhân dân ta như thế nào?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: chốt, chuẩn kiến thức.
? Sự đàn áp của thực dân Pháp đã tác động như
thế nào đến thái độ của nhân dân ta?

- Đời sống mọi giai cấp, tầng lớp đều bị
ảnh hưởng.
* TD Pháp:
- Đẩy mạnh khủng bố, đàn áp.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào cách mạng
1930-1931 và phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh
? Theo em, những nguyên nhân cơ bản nào dẫn
đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh của công
nhân, nông dân những năm 1930 – 1931?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhân dân ta căm thù giặc, giác ngộ cách
mạng, sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản
Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh
thần đồn kết công nông trong cách mạng: cuộc
đấu tranh của công nông chống đế quốc và phong
kiến
? Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có thể chia
làm mấy đợt?
-GV dùng lược đồ: Phong trào cách mạng VN

1930 – 1931
HS: Trình bày các đợt đấu tranh
? Em hãy tường thuật tóm tắt phong trào cách
mạng VN từ tháng 2 đến trước 1/5/ 1930.
HS: Dựa vào SGK, tóm tắt
GV: dẫn chứng chứng minh:
=> Họ đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh
đập cúp phạt.
=> đấu tranh đòi giảm sưu thuế, chia lại ruộng
? Điểm mới trong phong trào đấu tranh của công
nhân - nơng dân thời gian này là gì?
HS:(Xuất hiện truyền đơn và cờ đỏ búa liềm)
GV: Có sự lãnh đạo của Đảng, đồn kết với vơ sản
quốc tế
? Tại sao đỉnh cao của phong trào là ở Nghệ An,
Hà Tĩnh mà không phải là ở nơi khác?
GV dùng bản đồ giới thiệu đơi nét về Nghệ Tĩnh:
Là nơi có vị trí chiến lược trọng yếu, là vùng đất
nghèo, đk tự nhiên khắc nghiệt, lại bị bọn thực dân
phong kiến đàn áp, bóc lột tàn bạo, song có truyền
thống đấu tranh cách mạng từ lâu đời
HS: Rút ra kết luận
- GV dùng lược đồ H32: Phong trào Xô Viết Nghệ
Tĩnh (1930 - 1931)
+ Giới thiệu lược đồ.

II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾTNGHỆ TĨNH
- Từ tháng 2 đến tháng 5/1930: diễn ra
nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và

nông dân.

=> Làm cho tinh thần cách mạng của
nhân dân càng lên cao.

- Từ 1/ 5/ 1930 đến tháng 9, 10/ 1930:
Phong trào nổ ra mạnh mẽ, tỏ rõ dấu hiệu
đoàn kết với vô sản quốc tế.

* Đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Tháng 9/1930, phong trào phát triển đến
đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết
liệt như tuần hành thị uy, biểu tình có vũ
trang, tấn cơng cơ quan chính quyền
địch.


+ Tường thuật phong trào nổ ra ở Nghệ Tĩnh (sgk
- 74)
+ Kể truyện về cuộc biểu tình ở huyện Hưng
Nguyên.
+ Giới thiệu tranh XV Nghệ Tĩnh.
? Em có nhận xét gì về khí thế của cuộc khởi nghĩa
qua bức tranh.(GV đọc minh hoạ bài thơ - Bài ca
cách mạng) - (sgv 99 - 100)
? Phong trào Xơ Viết có điểm gì khác so với các
phong trào trước?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Diễn ra mạnh mẽ hơn, có đồn kết, mang tính
chính trị sâu rộng và dưới sự lãnh đạo của Đảng

? Cho biết kết quả của phong trào cách mạng ở
Nghệ Tĩnh?

- Kết quả:
+ Chính quyền của thực dân phong kiến
tan rã nhiều nơi.
+ Chính quyền Xơ Viết được thành lập.
+ Chính quyền cách mạng kiên quyết trấn
áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ
thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia
lại ruộng đất cho nhân dân...

HS(yếu): Dựa vào SGK, trình bày

à Xơ Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu
? Em hiểu thế nào về chính quyền Xơ Viết?
mới
HS: ( Là hình thức tổ chức của khối liên minh giữa
g/c công nhân và nông dân
? Sau khi lên nắm quyền, chính quyền Xơ Viết
Nghệ Tĩnh đã làm gì?
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: chuẩn kiến thức
? Em có nhận xét gì về chính quyền này
HS: -> là chính quyền của dân, do dân và vì dân
? Trước sự lớn mạnh của phong trào TDP đã làm
gì.
HS: - 12/9/1930 tại Hưng Nguyên TDP ném bom
tàn sát đẫm máu, đốt phá làng mạc, sử dụng nhiều
hình thức mua chuộc dụ dỗ, nhiều cơ quan lãnh

đạo Đảng bị phá vỡ
? Em có nhận xét, đánh giá gì về phong trào ở
Nghệ Tĩnh. HS:(Quy mô, t/c, mức độc ác liệt, quan
hệ công - nông trong đấu tranh)
? Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử
như thế nào.
HS: Dựa vào SGk, suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận định về XViết Nghệ Tĩnh Hồ Chí Minh
đã viết: "Tuy ĐQ Pháp đã dập tắt phong trào.......
Thắng lợi sau này".à "Nghệ Tĩnh thật xứng đáng
với danh hiệu đỏ"- Nguyễn Ái Quốc

* Ý nghĩa :
- Có ý nghĩa lịch sử to lớn, chứng tỏ tinh
thần oanh liệt và năng lực cách mạng
của nhân dân lao động.

4. Củng cố:
- Phong trào cách mạng VN 1930 - 1935 qua 2 thời kỳ 1930 - 1931; 1931 - 1935.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng.
? Căn cứ vào đâu nói rằng: Xơ Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới.
Hãy nối 1 ô ở cột I (Thời gian) với 1 ô ở cột II (sự kiện) = các mũi tên sao cho đúng:


Cột I (T.
gian)
9/ 1930
12/ 9/ 1930

Cột II ( Sự kiện)

Cuộc biểu tình giữa 2 vạn người của nơng dân huyện Hưng Nguyên.
Quần chúng vũ trang tự vệ, biểu tình thị uy tấn cơng vào các cơ quan
chính quyền địch ở địa phương.

5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Về nhà học bài biết thuật diễn biến Xô Viết Nghệ Tĩnh bằng lược đồ.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới: Bài 20 - Cuộc vận động dân chủ trong những năm
1936 - 1939
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×