Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

chu quong dat nuocLop 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.15 KB, 35 trang )

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
Mục tiêu:
1.Phát triển thể chất:
-Thực hiện được các vận động: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân; Ném xa bằng một tay
-Phát triển các giác quan
-Biết ăn uống hợp vệ sinh
-Biết được một số món ăn đặc sản
2.Phát triển nhận thức:
-Trẻ biết tên nước Việt Nam, tên địa danh của quê hương. Nhận biết được cờ tổ quốc, Bác Hồ
qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, biết một vài nét đặc trưng
của một số địa danh nổi tiếng của quê hương , đất nước.Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân
tộc.
-Biết một số đặc trưng văn hóa của Việt Nam và quê hương: phong tục, truyền thống, nghề , lễ
hội. Phân biệt được một số ngày lễ hội quen thuộc qua các đặc điểm nổi bật của chúng.
-Phân biệt một số đặc sản, sản phẩm truyền thống qua dấu hiệu nổi bật.
-Nhận ra qui tắc sắp xếp- xếp theo mẫu và sao chép lại; Sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất
định theo u cầu.
3.Phát triển ngơn ngữ:
Được mở rộng vốn từ và biết được một số từ mới qua địa danh của quê hương đất nước. Có thể
kể chuyện, đọc thơ và kể về một số di tích, danh lam, thắng cảnh của quê hương- đất nước- Bác
Hồ một cách rõ ràng. Phát âm chữ cái v, r một cách chính xác, đọc thơ diễn cảm.
4.Phát triển thẩm mỹ:
Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước qua các sản phẩm tạo
hình, âm nhạc. Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các sản phẩm tạo hình có
bố cục cân đối, màu sắc hài hịa. Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bản
nhạc, bài hát dân ca theo chủ đề.
5.Phát triển tình cảm- xã hội:
-Tích cực tham gia chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội: Đón ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày
Tết, ngày Quốc Khánh…
-Yêu quý, tự hào về quê hương.


-Giữ gìn mơi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, khơng xả rác, bẻ cành…
6.Giáo dục theo chủ đề:
Yêu quê hương , đất nước, u q kính trọng Bác Hồ.
Đồn kết nhường nhịn giúp đỡ mọi người.
Biết giữ gìn và bảo vệ các cơng trình địa phương, di tích lịch sử…


MẠNG NỘI DUNG

-Bác Hồ: lãnh tụ của dân tộc Việt Nam
-Ngày sinh nhật Bác, quê Bác
-Một số địa danh noqi Bác sống và làm việc
-Tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và
tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác

BÁC HỒ

QUÊ HƯƠNGĐẤT NƯỚCBÁC HỒ
ĐẤT NƯỚC
VIỆT NAM
DIỆU KỲ

-Tên gọi, quốc kì, quốc ca
-Một số địa danh nổi tiếng.
-Một số ngày lễ hội: Ngày Quốc khánh 2-9,
Tết Nguyên đán, Tết trung thu, ngày giải
phóng Miền Nam…
-Việt Nam có nhiều dân tộc, các bạn nhỏ dân
tộc khác nhau( tên, trng phục, nơi sống của
một vài dân tộc).

-Thủ đô Hà Nội: Một số di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh của Thủ đơ Hà Nội, đặc sản,
nét đẹp văn hóa…
-u
mến q
hương,
bảo vệ giữ gìn mơi
MẠNG
HOẠT
ĐỘNG
trường, cảnh quan văn hóa.
Dinh dưỡng sức khỏe
- Biết một số món ăn đặc sản, truyền thống
của địa phương.
-Biết vệ sinh trong ăn uống
- Giáo dục AT- PCTNTT: GD trẻ phịng

LÀNG
XĨM CỦA
EM

-Tên gọi, địa danh của quê hương.

-Một số đặc trưng văn hóa: Truyền thống,
phong tục , trang phục, dân tộc, món ăn đặc
sản nghề truyền thống.
-Lễ hội , âm nhạc, trò chơi dân gian.
-Yêu mến làng xóm ,q hương , bảo vệ gìn
giữ mơi trường, cảnh quan, văn hóa.


LQVT:
- Nhận ra qui tắc sắp xếp theo mẫu
và sao chép lại;
- Sắp xếp các đối tượng theo trình
tự theo yêu cầu.
KPKH:


Phát triển thể chất

Phát triển thẩm
Giongsmỹ

QUÊ HƯƠNGĐẤT NƯỚCBÁC HỒ

Phát triển
TC- XH

Phát trển nhận thức

Phát triển ngơn
ngữ

Tạo hình :
-Trị chuyện về truyền thống,
-Kể chuyện: Thánh Gióng
-Vẽ, tơ màu, xé dán về cảnh
đặc trưng văn hóa, phong tục
và đóng kịch qua câu
đẹpvquê hương.

của quê hương, đất nước, về
chuyện; Thuộc bài thơ
-Làm dây hoa trang trí mừng
Bác Hồ.
‘Ảnh Bác”
sinh nhật Bác. Cho trẻ làm
-Tham gia làm các sản phẩm,
Phát âm chữ cái v-r
quen với tạo hình dân gian.
trang trí, tổ chức ngày lễ hội,
-Đọc thơ, ca dao, đồng dao,
-Dạy trẻ hát các bài hát ca ngợi
tết.
tục ngữ về quê hương, đất
quê hương, đất nước, Bác
-TC Đóng vai:Gia đình, bán
nước, về Bác Hồ
Hồ( Em yêu thủ đô; Nhớ ơn
hàng
-Đọc sách, làm tranh về
Bác, các bài dân ca địa
-TC xây dựng: Xây dựng lăng
cảnh đẹp, về các lễ hội, về
phương)
Bác
truyền thống của quê
-Nghe hát: ‘Em nhớ Tây
-Góc nghệ thuật: Vẽ hoa dâng
hương, đất nước, về Bác Hồ
Nguyên” , ‘Nhớ giọng hát Bác

bà hát
về chủ đề
-TCBÁC
phátHỒ
triển ngơn ngữ:
CHỦ Bác,
ĐỀ: hát
Q
HƯƠNGĐẤT NƯỚCHồ”
-Góc
tập: tơI:màu,
dán XĨM CỦA
TìmEM
chữ cái trong từ trong
CHỦ
ĐỀhọc
NHÁNH
LÀNG
-Vận động âm nhạc
tranh.
tranh chỉ về quê hương…
TC: Tai ai tinh, bao nhiêu
người hát


TUẦN II : Thực hiện từ ngày:8/4 đến ngày:12/4/2013
TÊN HOẠT
ĐỘNG

THỨ


Đón trẻ

Cả tuần

Hoạt động
ngồi trời

Cả tuần

2

Hoạt động có
chủ đích

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
-Đón trẻ, trị chuyện về chủ đề
-Chơi theo ý thích
-Thể dục sáng, điểm danh.
Trị chuyện về làng xóm của em.
TCVĐ :Hái táo; TCDG: ‘Chi chi chành chành”
Xem tranh, chơi tự do, chơi với cát nước
*TD : Chuyền bắt bóng qua đầu- qua chân.
TCVĐ:Thi xem ai chạy nhanh.

Chơi hoạt động
theo ý thích

Xem tranh ảnh
về chủ đề


3

*MTXQ: Trị chuyện về làng xóm của em

4

*LQVT: Nhận ra qui tắc sắp xếp- xếp theo mẫu Hát về chủ đề
và sao chép lại.

5

*VH: Chuyện: Thánh Gióng

LQCC : Tập tơ chữ S-X
6

Hoạt động góc

HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

TCDG: Mèo
đuổi chuột

Bình bầu bế
ngoan
Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần


Góc đóng vai:gia đình; của hàng thực phẩm
Nghệ thuật:Vẽ cảnh đẹp q hương
Góc học tập :Thực hiện góc mở.
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
CHỦ ĐỀ NHÁNH II: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ


TUẦN II : Thực hiện từ ngày:15/4 đến ngày:19/4/2013
TÊN HOẠT
ĐỘNG

THỨ

Đón trẻ

Cả tuần

Hoạt động
ngồi trời

Cả tuần

Hoạt động có
chủ đích

Hoạt động góc

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Đón trẻ,trị chuyện về chủ đề
Cho trẻ xem tranh ảnh băng hình về đất nước.

Chơi tự do
Thể dục sáng, điểm danh.
Dạo quanh sân trường, quan sát thời tiết lắng
nghe âm thanh
TCVĐ: ‘Ai nhanh nhất’
TCDG: ‘Kéo cưa lừa xẻ’

HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

Đọc thơ: ‘Ai dậy
sớm’

2

*T.HÌNH: Vẽ cánh đồng lúa

3

*MTXQ: Trị chuyện về một số danh lam thắng Xem tranh về
cảnh của quê hương
chủ đề.

4

*LQVT:Sắp xép các đối tượng theo trình tự
nhất định.

Chơi theo ý
thích.


5

*LQCC: v-r

Hát múa về chủ
đề

6

* AN:Hát: Em u Thủ Đơ
Nghe:Em nhớ Tây Ngun
TC: Bao nhiêu bạn hát

Bình bầu bé
ngoan.
Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần

Góc đóng vai:gia đình, cửa hàng
Nghệ thuật:Hát múa về chủ đề
Góc học tập:Làm album ảnh về quê hương.
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
CHỦ ĐỀ NHÁNH III : BÁC HỒ
TUẦN III : Thực hiện từ ngày:22/4 đến ngày:26/4/2013


TÊN HOẠT
ĐỘNG


THỨ

Đón trẻ

Cả tuần

Hoạt động
ngồi trời

Cả tuần

2

Hoạt động có
chủ đích

Hoạt động góc

HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Đón trẻ,trị chuyện về chủ đề
Cho trẻ xem tranh ảnh băng hình về Bác Hồ
Chơi tự do
Thể dục sáng, diểm danh.
-HĐCĐ:Trò chuyện về Bác Hồ
TCVĐ: ‘Ai nhanh nhất’;TCDG: Nu na nu nống
HĐTD:Chơi với đồ chơi ngoài trời, xem tranh,
vẽ tự do.
*PTTC: Ném xa bằng 1 tay- 2 tay.
TCVĐ:Mèo đuổi chuột


HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

Xem tranh ảnh
về Bác Hồ

3

*T.HÌNH: Làm dây hoa trang trí lớp mừng sinh Hát bài hát về
nhật Bác
Bác Hồ.

4

*MTXQ: Trị chuyện về tình cảm của Bác Hồ
đối với thiếu niên nhi đồng.

5

* V.HỌC: Thơ: Ảnh Bác

6

* AN:VĐ: Nhớ ơn Bác
Nghe: Nhớ giọng hát Bác Hồ.
TC: Hát theo hình vẽ.
Góc đóng vai:gia đình, cửa hàng bán quà lưu
niệm .
Nghệ thuật:Vẽ hoa dâng Bác .
Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác.


Nghe kể chuyện
Hát múa về chủ
đề

Bình cờ bé
ngoan.
Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần


HOẠT ĐỘNG GÓC : TUẦN I
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LÀNG XÓM CỦA EM
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
*GĨC PHÂN VAI: GIA ĐÌNH, CỬA HÀNG THỰC PHẨM
*GÓC NGHỆ THUẬT: VẼ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
*GÓC HỌC TẬP: THỰC HIỆN GĨC MỞ
I.Mục đích u cầu:
-Trẻ thể hiện được công việc của người bán hàng và những người thân trong gia đình và của
người họa sĩ.
-Biết thể hiện vai chơi của mình và biết liên hồn giữa các nhóm chơi
-Giáo dục trẻ biết đồn kết trong khi chơi, biết trật tự và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II.Chuẩn bị:
-Góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình, ca, cốc, các loại nước đóng chai, thực phẳm các loại.
-Góc nghệ thuật: Tranh mẫu của cơ, giấy vẽ, bút màu cho trẻ.
-Góc học tập : tơ màu, dán tranh.
III.Tiến trình hoạt động:
TT
1


2

TÊN HOẠT
ĐỘNG
Hoạt động 1

Hoạt động 2

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Ổn định thỏa thuận và phân vai chơi:
Tập hợp trẻ cho trẻ hát bài:Quê hương tươi đẹp
Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về
những gì?
Q hương của con có những gì?Q hương là nơi
các con được sinh ra và ni con khơn lớn, đấy
chính là q hương. Giáo dục trẻ biết yêu quê
hương, biết giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử của
địa phương.
-Cơ giới thiệu các chơi và nhóm chơi
-Hỏi trẻ thích chơi ở góc chơi nào? Cơ nêu nhiệm
vụ của từng nhóm chơi
+Góc phân vai: cửa hàng bán nước giải khát, cửa
hàng bán các loại thực phẩm
Nhóm gia đình: có bố , mẹ và các con.
+Góc nghệ thuật: Vẽ tơ màu cảnh đẹp của q
hương.
+Góc học tập: Tơ màu bảng mở, dán tranh về cảnh
đẹp của quê hương.
-Cho trẻ về góc chơi và tự lấy đồ chơi, cô nhắc trẻ
không tranh giành đồ chơi với bạn và đồn kết


CƠNG TÁC BỔ
SUNG
* Thứ 3: Các
hoạt động thực
hiện như trên

*Thứ 4: Thay
đổi góc nghệ
thuật bằng hát
múa về quê
hương.


3

Hoạt động 3

4

Kết thúc

trong khi chơi.
Qúa trình chơi:
* Thứ 5, 6 :Thực
Trẻ về góc chơi và tự phân vai chơi trong nhóm
hiện như trên.
Cơ khuyến khích các nhóm chơi có mối liên kết với
nhau
Kịp thời xử lý những tình huống xảy ra.

Nhận xét sau khi chơi
Cơ đến từng góc chơi nhận xét bằng hình thức cuốn
chiếu .Từ nhóm chơi bán hàng đến nhóm chơi gia
đình ;góc nghệ thuật, sau đưa trẻ về góc học tập.
-Cho trẻ xem bảng mở mà góc chơi học tập đã thực
hiện.
-Cơ tun dương góc học tập.
-Nhắc nhở các nhóm chơi khác
Cho trẻ hát một bài và thu dọn đồ dùng.

Thứ :2/8/4/ 2013


MƠN : THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: CHUYỀN BĨNG QUA ĐẦU- QUA CHÂN
TCVĐ: THI XEM AI CHẠY NHANH
I.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
-Trẻ chuyền bóng qua đầu, qua chân. Thực hiện tốt trị chơi vận động: ‘Thi xem ai nhanh”
*Kỹ năng:Phát triển kỹ năng chuyền bóng cho trẻ, kỹ năng chơi đúng luật
Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. Rèn luyện tính nhanh nhẹn cho trẻ.
*Giaó dục trẻ tập thể dục để có sức khỏe , giáo dục nề nếp học tập cho trẻ, đồn kết trong khi
tập khơng xơ đẩy bạn
II.Chuẩn bị:
Vạch chuẩn , vạch kẻ ơ
Đội hình: 2 hàng dọc.
Đồ dùng phục vụ trò chơi
III.Phương pháp – biện pháp:
Làm mẫu, giảng giải, dùng lời
IV. Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1.Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài ‘ Quê hương tươi đẹp”
Cơ hỏi trẻ trong trong bài hát nói gì? Q hương trong bài hát có
những cảnh đẹp gì?
Q hương là nơi các con được sinh ra và nuôi con khơn lớn.Vậy
con phải biết u q hương của mình. Biết bảo vệ các di tích lịch sử
và cơng trình của địa phương.
Cho trẻ đi vòng tròn khởi động bằng các kiểu chân kết hợp nghe
nhạc . Sau chuyển sang 3 hàng dọc tập bài tập phát triển chung.
2.Hoạt động 2:
a. Bài tập phát triển chung:
-Tay: Hai tay đưa trước, lên cao
-Bụng: Giơ tay lên cao, cúi gập người về trước.
- Chân: Kiễng chân, khuỵu gối.
-Bật:bật tách chân, khép chân.
b. Vận động cơ bản:
-Mời 2 nhóm lên thực hiện, cơ giải thích.
-Tư thế chuẩn bị: Hai bạn đứng đầu hàng cầm bóng, khi nghe hiệu
lệnh, bạn đứng đầu chuyền bóng cho bạn kế tiếp, bạn kế tiếp nhận
bóng và chuyền cho bạn tiếp theo. Cứ như thế đến bạn cuối cùng cầm
bóng chạy lên đứng đầu hàng , tiếp tục chuyền bóng qua chân cho
bạn tiếp theo. Cứ như thế chuyền đến hết.Chú ý khi chuyền không để

TRẺ
-Trẻ trả lời

Trẻ khởi động
cùng cô
Trẻ tập



làm rơi bóng.
-Cho trẻ thực hiện:
Lần lượt mời 2 tổ thực hiện.
-Cho trẻ tập theo nhóm.
-Trong q trình trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ, Tuyên dương
những cháu thực hiện đúng, chính xác
-Mời cháu yếu kém lên và sửa sai
-Mời 2 nhóm giỏi lên tập.
-Cho trẻ nhắc lại tên bài tập
c. Trò chơi VĐ: Thi xem ai chạy nhanh.
-Cơ giới thiệu tên trị chơi
-Hướng dẫn cách chơi: Trẻ đứng ngay vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh,
trẻ chạy nhanh đến đích xong quay về lại vạch xuất phát .Ai chạy về
trước sẽ là người nhanh nhất.
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ kết hợp nghe nhạc.

Trẻ thực hiện

Trẻ chơi

* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Hoạt động có chủ đích:
Trị chuyện về làng xóm của em.
Trị chơi vận động: Hái táo
TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước
I.Mục đích u cầu:
-Trẻ biết tên làng xóm của trẻ nơi trẻ sống, biết một số nghề truyền thống của địa phương.

-Trong trò chơi vận động, trẻ chơi đúng luật
-Đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
Sân bằng phẳng đảm bảo an tồn cho trẻ
Phấn vẽ, cát, nước.
III.Tiến trình hoạt động
TT

Tên hoạt động

Nội dung hoạt động


1

Hoạt động 1

2

Hoạt động 2

3.

Hoạt động 3

4

Kết thúc


Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ trả lời địa chỉ nhà nơi trẻ đang ở
Nơi con sinh ra và lớn lên, đấy chính là quê hương, Vậy q
hương con có những gì? Có những di tích lịch sử nào?
Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, biết giữ gìn
các di tích lịch sử.
TCVĐ: ‘Hái táo”
-Cơ giới thiệu tên trị chơi
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
Cơ cùng trẻ chơi, vừa nói vừa làm động tác.
-Đây là cây táo nhỏ( giơ hai tay lên, xòe các ngón tay ra)
-Tơi nhìn lên cây và thấy(nhìn theo các ngón tay)
-Táo chín đỏ và ngọt(hai bàn tay làm động tác ơm quả táo)
-Táo chín ăn ngon q(đư tay lên miệng)
-Lắc cây táo nhỏ(làm động tác lắc cây bằng 2 tay)
-Những quả táo rơi vao tôi(giơ 2 tay lên và hạ xuống)
-Đây là cái giỏ to và tròn( làm vòng tròn bằng 2 tay)
-Nhặt táo trên mặt đất( cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ)
-Hái táo ở trên cây(giơ tay lên cao, mắt nhìn theo tay)
-Tơi sẽ ăn quả táo(đưa tay lên miệng)
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm
+Nhóm 1:chơi tự do
+Nhóm 2:vẽ tự do
+Nhóm 3: Chơi với cát, nước
Trẻ chơi, cơ quan sát
Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Ôn lại kiến thức buổi sáng
Chơi hoạt động theo ý thích
Bình cờ bé ngoan
Vệ sinh trả trẻ


* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: trẻ đảm bảo sức khoẻ tham gia hoạt động.
- Trẻ tham gia đầy đủ các hoạt động, tích cực tham gia hoạt động.
- Hoạt động chung: 24/26 cháu ,Tỷ lệ:84,17%
-Hoạt động ngoài trời : đạt 25/26 cháu , Tỷ lệ: 90,47%
-Hoạt động vệ sinh:
đạt :26 cháu Tỷ lệ :100%

Thứ:3/9/4/2013
MÔN:MTXQ


ĐỀ TÀI: TRỊ CHUYỆN VỀ LÀNG XĨM CỦA EM
I.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:Trẻ biết tên làng, xóm, phường , xã nơi trẻ đang sinh sống gọi là quê hương, ở nơi
đó có gia đình, bạn bè, bà con cơ bác…và tình cảm u thương gắn bó của mọi người với nhau
*Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng quan sát , nhận xét , kỹ năng nói trọn câu đủ ý…
*Giáo dục trẻ hứng thú học tập, biết yêu quí mọi người và q hương mình.
II.Chuẩn bị:
Tranh vẽ làng xóm, phố phường, tranh làng quê.
Bài hát , bài thơ theo chủ đề.
III.Phương pháp- biện pháp
-Đặt câu hỏi , đàm thoại, thực hành
IV.Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1.Hoạt động 1:Trẻ đọc bải thơ: ‘Em yêu nhà em’.Cô dẫn dắt giới
thiệu tên bài dạy
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm.
Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tranh.
+Nhóm 1: Tranh vẽ về làng xóm.
+Nhóm 2: Tranh vẽ về làng quê của búp bê
+Nhóm 3: Tranh vẽ về phố phường.
Mời đại diện của mỗi nhóm lên đàm thoại về tranh của nhóm
mình.
.Nhóm 1:
-Tranh vẽ gì?
-Trong tranh vẽ những gì?
-Quang cảnh trong tranh như thế nào?
. Nhóm 2:
-Tranh vẽ gì? Làng q nhà búp bê có những gì?
-Bạn búp bê và các bạn nhỏ đang chơi trị chơi gì?
- Nơi búp bê được sinh ra, lớn lên , có nhà và những người thân
của búp bê gọi là gì?
-Quê búp bê ở nông thôn hay thành thị?
Cô hệ thống lại câu trả lời của trẻ
Nơi có những người bà con, người hàng xóm, nơi các con sinh
ra và lớn lên gọi là quê hương.
-Tương tự , mời đại diện nhóm 3 lên trả lời tranh của nhóm
mình.
*Giáo dục: Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong vòng
tay yêu thương của gia đình, bà con làng xóm, ở nơi ấy có

TRẺ
Trẻ quan sát

và thảo luận
tranh.

Trẻ trả lời.

Trẻ chú ý lắng
nghe.


những kỷ niệm rất đẹp mà mỗi khi ai đi xa cũng thường nhớ về
q hương mình. Vậy con có u q hương của mình khơng?
u q hương thì con phải làm gì?
*So sánh : Cho trẻ so sánh bức tranh ở nông thôn và thành thị.
Trẻ so sánh.
+Giống: Điều là bức tranh vẽ về quê hương.
+Khác: Bức tranh vẽ về thành thị có khu phố và nhiều nhà san
sát nhau, có những khu chung cư cao tầng…Tranh về nơng thơn,
có đồng lúa, nương khoai, với hàng dừa, hàng cau xanh ngắt,
con người nông thôn chất phát thật thà…
3.Hoạt động 3: Luyện tập
*Trị chơi: ‘Ơ cửa bí mật”
Trong ơ cửa bí mật có các tranh vẽ các vùng q thuộc thành
Trẻ chơi.
phố, thị xã, làng quê…Cháu chọn ô cửa nào thì nói lên nội dung
tranh đó
Cháu kể em q cháu ở đâu? Nơi đó có ai? Có cơng trình gì?
Có di tích nào?..
Cháu nói lên tình cảm của mình với người xung quanh.
*TC: Chèo thuyền qua sông hái quả
-Cách chơi: Chia làm 4 hàng dọc làm động tác chèo thuyền, trẻ

đứng đầu hàng chạy lên lấy 1 quả chạy về đặt quả vào rổ đội
mình, trẻ tiếp theo chạy lên tiếp tục như thế đến hết . Đội nào
lấy được nhiều quả hơn thì đội đó thắng.
4.Kết thúc: Nhận xét lớp
Cho trẻ hát 1 bài.

* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích:
Trị chuyện về làng xóm của em.
Trị chơi vận động: Hái táo


TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước
I.Mục đích u cầu:
-Trẻ biết tên làng xóm của trẻ nơi trẻ sống, biết một số nghề truyền thống của địa phương.
-Trong trò chơi vận động, trẻ chơi đúng luật
-Đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
Sân bằng phẳng đảm bảo an tồn cho trẻ
Phấn vẽ, cát, nước.
III.Tiến trình hoạt động
TT
1

Tên hoạt động
Hoạt động 1

2


Hoạt động 2

3.

Hoạt động 3

Nội dung hoạt động
Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ trả lời địa chỉ nhà nơi trẻ đang ở
Nơi con sinh ra và lớn lên, đấy chính là q hương, Vậy q
hương con có những gì? Có những di tích lịch sử nào?
Qua đó giáo dục trẻ biết u q hương, làng xóm, biết giữ gìn
các di tích lịch sử.
TCVĐ: ‘Hái táo”
-Cơ giới thiệu tên trị chơi
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
Cơ cùng trẻ chơi, vừa nói vừa làm động tác.
-Đây là cây táo nhỏ( giơ hai tay lên, xịe các ngón tay ra)
-Tơi nhìn lên cây và thấy(nhìn theo các ngón tay)
-Táo chín đỏ và ngọt(hai bàn tay làm động tác ơm quả táo)
-Táo chín ăn ngon quá(đư tay lên miệng)
-Lắc cây táo nhỏ(làm động tác lắc cây bằng 2 tay)
-Những quả táo rơi vao tôi(giơ 2 tay lên và hạ xuống)
-Đây là cái giỏ to và tròn( làm vòng tròn bằng 2 tay)
-Nhặt táo trên mặt đất( cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ)
-Hái táo ở trên cây(giơ tay lên cao, mắt nhìn theo tay)
-Tơi sẽ ăn quả táo(đưa tay lên miệng)
Trẻ chơi, cô quan sát nhắc nhở
Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm

+Nhóm 1:chơi tự do
+Nhóm 2:vẽ tự do
+Nhóm 3: Chơi với cát, nước
Trẻ chơi, cô quan sát


4

Kết thúc

Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn lại kiến thức buổi sáng
Xem tranh ảnh về chủ đề.
Bình cờ bé ngoan
Vệ sinh trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: trẻ đảm bảo sức khoẻ tham gia hoạt động.
- Trẻ tham gia đầy đủ các hoạt động, tích cực tham gia hoạt động.
- Hoạt động chung:
đạt :24/26 cháu ,Tỷ lệ:84,17%
-Hoạt động ngoài trời : đạt :25/26 cháu , Tỷ lệ: 90,47%
-Hoạt động vệ sinh:
đạt :26 cháu Tỷ lệ :100%

Thứ 4/10/4/2013
MÔN : LQVT
ĐỀ TÀI:


NHẬN RA QUI TẮC SẮP XẾP THEO MẪU VÀ SAO CHÉP LẠI

I.Mục đích yêu cầu:


*Kiến thức: Trẻ biết nhận ra qui tắc sắp xếp theo mẫu và sao chép lại.
*Kỹ năng: Luyện kỹ năng thực hiện đúng qui tắc sắp xếp.
*Giáo dục nề nếp học tập cho trẻ.
II.Chuẩn bị:
III. Phương pháp- biện pháp
Trực quan, đặt câu hỏi, thực hành.
IV.Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

TRẺ

1.Hoạt động 1:

Thứ 4/10/4/2013
MÔN : LQVT
ĐỀ TÀI:

NHẬN RA QUI TẮC SẮP XẾP THEO MẪU VÀ SAO CHÉP LẠI

I.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ biết nhận ra qui tắc sắp xếp theo mẫu và sao chép lại.


*Kỹ năng: Luyện kỹ năng thực hiện đúng qui tắc sắp xếp.
*Giáo dục nề nếp học tập cho trẻ.

II.Chuẩn bị:
Áo , váy cho cơ và trẻ
Đồ dùng phục vụ trị chơi.
III. Phương pháp- biện pháp
Trực quan, đặt câu hỏi, thực hành.
IV.Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

TRẺ

1.Hoạt động 1: Trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác” .Đưa trẻ vào góc quan sát.
2.Hoạt động 2:
a. Cho trẻ quan sát qui tắc sắp xếp mẫu:
-Mẫu 1: Cô xếp cứ 1 áo đến 1 váy và đường viền 1 chấm tròn đỏ đến 1
Trẻ quan sát.
chấm trịn xanh.
-Mẫu 2: Cơ xếp theo qui luật: 2 váy đến 1 áo .
-Mẫu 3: Cô xếp theo qui luật: 1 váy đến 2 áo.
b.Trẻ thực hiện bằng cách sao chép lại theo mẫu của cô.
Cho trẻ thực hiện theo 3 mẫu mà trẻ quan sát.
+Mẫu 1: Cô gắn chữ a, b tương ứng và đặt theo qua tắc a, b.( Cho trẻ đọc)
+Mẫu 2: Cô gắn chữ a, b tương ứng và đặt theo qui tắc a a ,b.(cho trẻ đọc)
+Mẫu 3: Cô đặt chữ a, b b, tương ứng và đặt theo qui tắc : a ,b b.(cho trẻ đọc)
3.Hoạt động 3: Luyện tập:
Trò chơi ‘Ai nhanh nhất”
Chia trẻ làm 3 đội, lần lượt từng trẻ của mỗi đội lên lên sắp xếp theo qui tắc
mà đội mình bốc thăm.
Trị chơi: Dán tranh.
Chia trẻ làm 3 nhóm, cho trẻ dán tự do theo ý thích của trẻ và nêu ý tưởng.
4.Kết thúc: Cho trẻ hát 1 bài

Nhận xét tuyên dương lớp.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích:
Trị chuyện về làng xóm của em.
Trị chơi dân gian: ‘Chi chi chành chành”
TC tự do: Vẽ tự do, chơi tự do, chơi với cát, nước
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết tên làng xóm của trẻ nơi trẻ sống, biết một số nghề truyền thống của địa phương.
-Trong trò chơi dân gian, trẻ chơi đúng luật.


-Đảm bảo an toàn trong khi chơi
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , làng xóm, biết giữ gìn các di tích lịch sử của địa phương.
II.Chuẩn bị:
Sân bằng phẳng đảm bảo an tồn cho trẻ
Phấn vẽ, cát, nước.
III.Tiến trình hoạt động
TT
1

Tên hoạt động
Hoạt động 1

2

Hoạt động 2

3.


Hoạt động 3
Kết thúc.

4.

Nội dung hoạt động
Trò chuyện : Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Cho trẻ trả lời địa chỉ nhà nơi trẻ đang ở
Nơi con sinh ra và lớn lên, đấy chính là q hương, Vậy q
hương con có những gì? Có những di tích lịch sử nào?
Qua đó giáo dục trẻ biết u q hương, làng xóm, biết giữ
gìn các di tích lịch sử.
TCDG: ‘Chi chi chành chành”
-Cơ giới thiệu tên trị chơi
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
‘Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Con chim làm tổ
Ù à ù ập”.
Trẻ chơi, cơ quan sát nhắc nhở
Chơi tự do: Chia trẻ làm 3 nhóm
+Nhóm 1:chơi tự do
+Nhóm 2:vẽ tự do
+Nhóm 3: Chơi với cát, nước
Trẻ chơi, cô quan sát
Cho trẻ vệ sinh, rửa tay vào lớp.


HOẠT ĐỘNG CHIỀU


Ôn lại kiến thức buổi sáng
Hát về chủ đề
Bình cờ bé ngoan
Vệ sinh trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: trẻ đảm bảo sức khoẻ tham gia hoạt động.
- Trẻ tham gia đầy đủ các hoạt động, tích cực tham gia hoạt động.
- Hoạt động chung:
đạt :24/26 cháu ,Tỷ lệ:84,17%
-Hoạt động ngoài trời : đạt :25/26 cháu , Tỷ lệ: 90,47%
-Hoạt động vệ sinh:
đạt :26 cháu Tỷ lệ :100%

Thứ 5/11/4/2013
MƠN: VĂN HỌC
CHUYỆN : ƠNG GIĨNG
I.Mục đích u cầu:
*Kiến thức: Trẻ chú ý lắng nghe cơ kể chuyện , biết từng nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung
câu chuyện.
*Kỹ năng: Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc; kỹ năng diễn đạt lại nội dung câu chuyện.
*Giáo dục trẻ có tinh thần yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị:
-Tranh tập
-Câu hỏi đàm thoại
- NDTH: Văn học, âm nhạc.
III.Phương pháp- biện pháp
Trực quan, đặt câu hỏi, đàm thoại.

IV.Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1.Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Làng em buổi sáng”.
Cho trẻ trò chuyện về làng xóm nơi trẻ đang ở. Qua đó giáo dục trẻ biết yêu

TRẺ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×