Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vo chong A Phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.54 KB, 3 trang )

Truong THPT Tap Son.

Vo Chong A Phu
Tơ Hồi

I.Tìm Hiểu Chung
I.

Tac gia

Tơ Hồi (1920-2014) q ở Hà Nội tên thật là Nguyễn Sen. Ông là một nhà văn suất sắc

của nên văn học hiện đại Việt Nam. Sáng tác của ông diễn tả những sự thật của đời thường, ơng

có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất

nước ta. Ông là nhà văn luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh và sinh động của
người từng trải.
2. Tác phẩm

Tác pham Vo Chong A phủ là kết quả trong chiến đi thực tế của Tơ Hồi cùng bộ đội

tiễn vào giải phóng Tay Bac. Vo Chồng A Phủ là chuyện ngắn in trong tập chuyện Tây. Tác
phẩm đạt giải nhất của hội văn học nghệ thuật Việt Nam

3. Chủ đề

Truyện ngăn viết về cuộc đời số phận của những người lao động nghèo miền núi (Mị-A
Phủ). Qua đó tác giả đã tố cáo tội ác của giai cấp thống trị và ca ngợi sức sống tiềm tàm tinh
thần phản kháng mãnh liệt đầu tranh giành lại độc lập tự do, cho bản thân.


H. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan vat Mi

a. Trước khi về làm dâu.

Mi xuất hiện trong tác phẩm đã gây được một ân tượng cho người đọc qua bút pháp nghệ

thuật đối lập - Một cô Mị nhỏ bé, đơn độc đối lập với khơng khí đơng đúc, tấp nập nhà thống lí
“Ai ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có một cơ con gái, ngồi quay
sợi gai bên tan đá trước cứa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái có ngựa, dét
vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buôn rười rượi ” >
Gợi lên số phận éo le của người con gái.
Mi là cô gái xinh đẹp “7rai đến đứng nhẫn cả chân vách đầu buông Mi”, gidi lao động
“Con nay đã biết cuốc nương làm ngô” và là một đứa con gái hiệu thảo “con phải làm nương
ngô để giả nợ cho bố” trở về chấp nhận số phận.
MỊ cịn là người có cá tính mạnh mẽ, khơng cuối đầu trước sự xắp đặt của người

khác “Bồ đừng bán con cho nhà giàu ”.
“>> Vì món nợ của bố mẹ và bị A Sử bắt cóc cơ đã trở thành “con dâu gạt nợ` của nhà

thong li Pa Tra.

b. Sau khi vé lam dau.

Mị bị bóc lột sức lao động “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặc ẩđay, xe
đay, đến mùa thì lên mương bẻ bắp ” bị chà đạp về thể xác lẫn tinh thần, MỊ bị giam cầm trong
một không gian chật hẹp, tù động

“Ở Buông Mị nằm, kín mứt, có một chiếc của số một lỗ vuong


bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”
Mi khong dám nghĩ cuộc đời mình sẽ thay đổi “Mj nghĩ rằng mình cứ chỉ ngơi trong cái lỗ
vng ấy mà trơng ra, đến bao giờ chết thì thơi. `

Mị cịn là nạn nhân của mê tính dị đoan lạc hau “Ta la than dan bà, nó đã bắt ta về trình

ma nhà nó rồi thì cịn biết đợi ngày rủ xương đây thôi ”


Truong THPT Tap Son.

>

76m lai hinh anh Mi xuat hién 6 phan đâu là một cô gái yếu đuối nhúc nhác cam chịu chỉ

biết cuối đâu chấp nhận số phận mà khơng có sức phản kháng.
c. Sức sống tiêm tùng.
s*_ Mi có ý định ăn lá ngón tự tứ

Biết mình rơi và nhà thống lý Pá Tra Mị không cam tâm “Có đến hàng máy tháng, đêm

nào Mị cũng khóc ” và cơ đã nghĩ đến việc ăn lá ngón tự tử > Day là một hành động tự phát có

tính bế tắc nhưng là giải pháp duy nhất đề giúp MỊ tự giải thốt được cho mình
e

“+ Mi muon di choi tết
Yéu Té Tác Động

- _ Hình ảnh: Những chiếc váy hoa, những đứa trẻ đợi tết.

-

Am thanh: Tiéng sáo trúc gọi bạn bạn tình.

- _ Thời tiết: Gió và rét dữ dội.

- _ Men rượu: Mi uống ực từng bát.
e

Nhận thức: Mỹ rrẻ lắm. Mị vân còn trẻ. Mị muốn đi chơi.

e

Hanh dong: “Mi qudn téc lai, Mi voi tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”
Ý định của Mị không được thực hiện, cô đã bị A Sử trói đứng vào góc cột khơng cúi,

khơng nghiêng đầu duoc.

Mi khong cam chiu “Mj im lang nhu khéng biết mình bị trói ”

“Tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, nhưng dam chơi ” và cô đã vùng bước đi để tìm

những hồi ức đẹp.

> Lan đột phá thứ hai của của Mị đã có chủ đích, Mị khơng cịn nghĩ đến cái chết nữa mà
cơ muốn đi tìm lại những hạnh phúc đã bị A Sử đánh cắp trong đêm tình mùa xuân năm
nào.

“* Mi Giai Thodt Cho A phu
e


Yếu Tổ Tác Động:

- _ Thời Tiết: Một đêm mùa đơng dài và lạnh bn.
- _ Hình ảnh: Lúc đầu chứng kiến A Phủ bị trói Mị vẫn dững dưng thờ ơ “Nếu A Phủ là cái
xác chết đứng đây, cũng thể thôi”. Nhưng khi phát hiện “Một dòng nước mắt lấp lánh
bò xuống hai hõm má đã đen xám lại ” Mi da nay sinh sự đồng cảm cơ nhớ lại cảnh mình

bị A Sử trói, mình cũng từng khóc.
e_

Nhận thức: chúng nó thật độc ác người kia có việc gì phải chết.

e _ Hành động: Mị quyết định cắt dây trói giải thốt cho A Phủ.
Nha văn khơng dùng lại ở đó mà để cho nhân vật quyết định táo bạo chạy theo A Phủ “ở
đây thì chết mắt ” và MỊ đã tìm được tự do, tự giải thốt cho bản thân mình
>> Lần đột phá thứ ba thật quyết liệt và dữ dội Mị khơng chỉ giải thốt cho A Phủ mà cơ cịn
tìm lại được tự do cho mình
>> Nhân vật Mị xuất hiện ở phần cuối thật mãnh mẽ và quyết đốn hồn tồn đổi lập với một
cơ Mị xuất hiện ở phần dau

2. Nhan vat A Phi
a. Xuất thân

A Phủ là một đứa trẻ mô côi, bố mẹ anh em đã chết trong một bệnh dich đậu mia va A

Phủ lớn lên nhờ vào sức lao động của chính mình.

b.. Cuộc đời số phân



Truong THPT Tap Son.

A phủ là một thanh niên khỏe mạnh giỏi lao động “A Phủ đã lớn, đã biết đúc lưỡi cày,

biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bị tót rất bạo” và được nhiều cơ gái trong làng để ý “Đứa
nào được A Phủ cũng bằng được con trâu tốt trong nhà chẳng mấy lúc mà giàu ”. Nhưng phép

vua không băng lệ làng “A Phủ khơng có bố mẹ khơng có ruộng khơng có bạc nên không thể

lấy nổi vợ. ”
Bị làng phạt vạ A Phủ phải vay thống lý Pá Tra một trăm đồng bạc trăng và cả ba đời phải

trở thành nô lệ “Đời mày, đời con, đời chảu mày tao cũng bắc thế, bao giờ hết nợ tao mới
thôi `.

A Phủ bị bốc lột quyên tự do, bị bốc lột sức lao động “Đối rừng, cày nương, CHỐC HƯƠNG,
săn bị tót, bây hồ, chăn bò, chăn ngựa, quanh năm một thân một mình bơn ba rong ruổi ngồi
8Ị ngồi rừng`.

Đề hồ bắt mất con bị A Phủ bị trói đứng giữa sân A Phủ khóc vì phần ức, vì tuổi nhục. Bị

trói đứng chờ chết A Phủ không cam tâm nên A Phủ nhai đứt dây mây trong đêm với ý định bỏ

trốn được Mi cỏi trói dù kiệt sức nhưng vẫn vùng sức lên dé chạy.

>> 7ớm Lại: A Phủ có số phận thật đáng thương và đó cũng là số phận chung của những
người lao động nghèo.
c. Tính cách


Từ nhỏ là một đứa trẻ ngang bướm bị bán xuống đồng băng đã trốn lên miễn núi.

Một chàng trai luôn khao khác hạnh phúc “?zong đêm tình mua xuân A Phú đã đem khèn
đi tÌm người `.
Một chàng trai mạnh mẽ không sợ cường quyền (dám đánh A Sử) “A Phủ xộc tới, nắm cái
vòng cố, kéo đạp đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”

Bi lang phat va bi dam thanh niên xong vào đánh “Mặt A Phủ sưng lên, môi và đuôi mắt

dập cháy máu ` “4 Phú quỳ chịu đòn, chỉ mm như cải tượng đá `.
>> 7ớm lại A Phủ là một chàng trai thật mãnh mẽ câm ghét sự bắt công đây là yếu tổ giúp
A Phú giác ngộ lí tưởng cách mạng.

3. Đặc Sắc Nghệ Thuật

- _ Sử dụng biện pháp nghẹ thuật xay dựng hình tượng nhân vật điển hình (Mị A Phủ điển
hình cho những người lao động nghèo miễn núi).
- _ Ngôn ngữ giản dị mộc mạt đậm tính dân tộc dân tộc miễn núi.

- _ Bút pháp miêu tả sinh động những nét đặc trưng về phong cảnh thiên nhiên cũng như
những phong tục tập quán của dân tộc miễn núi.

- __ Cách kể chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại làm nổi bật cuộc đời số phận của nhân
vật.

- __ Miêu tả thành công tâm lý nhân vật (cách Mi muốn đi chơi tết, cách Mi giải thoát cho A

Phủ).

HET




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×