Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

lop 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.48 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 10
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
(Thời gian thực hiện từ ngày 5/11/2018 đến 9/11/2018)
Hoạt
động

Đón trẻ,
chơi
thể dục
sáng

Học

Chơi,
hoạt
động ở
các góc
Chơi
ngồi
trời

Ăn, ngủ
Chơi
hoạt
động
theo ý
thích
Trẻ
chuẩn
bị ra về


Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
5/11/2018
6/11/2018
7/11/2018
8/11/2018 9/11/2018
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp.
+ Thể dục sáng.
- Cho trẻ tập theo cô và tập với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân.....”
1. Khởi động: cô cho trẻ xoay cổ tay, cổ chân, lắc eo, xoay ngối
2.Trọng động: Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung
- Tay động tác 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực, tập 4 lần 4 nhịp.
- Chân động tác 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
tập 4 lần 4 nhịp.
- Bụng động tác 2: Đứng quay người sang 2 bên 4 lần 4 nhịp.
- Bật động tác 1: Bật tiến về phía trước, tập 4 lần 4 nhịp.
3 Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
- Trẻ biết vận động đúng động tác theo u cầu của cơ, khi tập có ý thức
trong tập luyện thể dục chuẩn bị tốt cho trẻ hoạt động trong ngày
GDPTTC GDPTNT:
GDPTNN
GDPTNT GDPTTM:
Bò chui
Trò chuyện về
Thơ: Bé làm Ơn tách
Tơ màu đồ

qua cổng
một số nghề phổ bao nhiêu
gộp số 3
dùng một
biến quen thuộc nghề
số nghề phổ
biến.
- Góc chơi trị chơi học tập: Chơi lơ tơ
- Góc chơi phân vai: “Cơ giáo”, “Người bán hàng”
- Góc tạo hình: Tơ,vẽ nghề nghiệp bé thích
- Góc chơi lắp ghép xây dựng: Trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu
chơi để tạo ra sản phẩm như: Ngôi nhà, hàng rào,trường mầm non..
- Quan sát thời tiết và trò chuyện về ngày hội của thầy cơ giáo
- Chơi trị chơi:
+ “Cây cao cỏ thấp” “Tìm bạn thân”
+ “Trốn tìm” “Trồng nụ, trồng hoa”
- Vẽ, viết nghệch ngoạc trên sân
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn.
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn
- Hướng dẫn trẻ các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
- Bẻ, nắn
- Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát “Cháu yêu cô chú công
nhân”, Nghe bài hát “lớn lên cháu lái máy cày”, trẻ đọc một số bài thơ
trong chủ đề nghề nghiệp
- Nhắc trẻ dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân, trẻ biết chào cơ, chào các bạn”.
- Dặn dị trẻ về việc chuẩn bị cho ngày hôm sau, trẻ ra về.



và trả
trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày.
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nước trước khi ra về.

Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTTC
BÒ CHUI QUA CỔNG
Tích hợp: GDPTNN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết dùng kĩ năng khéo léo và phối hợp giữa tay và chân để “Bò chui qua cổng”
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận động khéo léo cho trẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập, rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng
2. Đồ dùng của cơ:
- Nhạc bài hát: “Đồn tàu nhỏi xíu”, “Nắng sớm”, “Chim mẹ chim con”, sân chơi
rộng rãi, 4 cổng thể dục, bóng cho trẻ chơi trị chơi
III.Tiến hành hoạt động:
Ngồi sân
Hoạt động của cơ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc thơ: Cái bát xinh xinh và trò chuyện
hướng trẻ vào bài.
- Giáo dục trẻ yêu quý các ngành nghề

2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
a. Khởi động:
- Cơ cho trẻ xếp thành hàng dài làm đồn tàu, tập các
kiểu đi đã học: Đi kiễng gót chân, đi nhanh, đi
chậm…theo nhạc bài: Đồn tàu nhỏ xíu
- Cho trẻ xếp 2 hàng ngang.
b. Trọng động
+ Bài tập phát triển chung:
- Cô hướng dẫn trẻ tập trên nền nhạc: Bài hát “Nắng
sớm”
+Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên bài tập: “Bị chui qua cổng”
- Cơ tập mẫu cho trẻ quan sát lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác: TTCB
đứng tự nhiên trước vạch chuẩn quỳ gối xuống hai tay
để trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cơ phối hợp
chân nọ tay kia khéo léo bị chui qua cổng, chú ý bị
khơng chạm vào cổng, khi thực hiện xong bài tập

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc và trị chuyện cùng

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xếp hàng và đi theo các
kiểu đi
- Trẻ xếp thành 2 hàng ngang
- Trẻ tập các động tác cùng

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát cô tập mẫu.

- Trẻ quan sát và lắng nghe
cơ phân tích cách tập.


đứng về cuối hàng
- Mời 1, 2 trẻ lên tập mẫu.
- Cho trẻ các hàng lần lượt tập.

- Trẻ lên tập mẫu.
- Trẻ thay nhau lên thực
hiện.
- Các tổ thi đua nhau tập

- Cho các tổ thi đua nhau tập. Cô chú ý quan sát trẻ
- Cô hỏi trẻ lại tên bài tập.
- Trẻ trả lời.
- Cô giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập để cơ thể
khỏe mạnh
c. Trò chơi vận động: Bắt bóng
- Trẻ lắng nghe.
- Cơ giới thiệu trị chơi:
- Trẻ lắng nghe.
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi trị chơi.
- Cơ cho trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Cô nhận xét sau khi chơi
* Hồi tĩnh:
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân theo nhạc sân.

bài chim mẹ chim con
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Trẻ chú ý
- Cô củng cố bài học, nhận xét chung
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
_____________________________________________
Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTNT
TÊN HOẠT ĐỘNG (KPXH): TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
QUEN THUỘC
Tích hợp: GDPTNN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được một số ngành nghề trong xã hội và sản phẩm của các ngành nghề.
- Trẻ biết một số hoạt động của các nghề quen thuộc
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nghi nhớ, quan sát, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý các ngành nghề, biết yêu quý những người lao động, biết quý trọng
các sản phẩm mà các nghề làm ra và biết ước mơ trở thành người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô một số nghề
2. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh đồ dùng, dụng cụ, tranh ảnh một số nghành nghề
III.Tiến hành hoạt động:
Ngồi chiếu



Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây
hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công
nhân”.
- Cho trẻ kể các nghề nghiệp mà trẻ biết.
- Cơ tóm tắt, giáo dục trẻ q trọng các
ngành nghề, giữ gìn các sản phẩm của các
nghề..
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
* Quan sát đàm thoại
- Cô cho trẻ quan sát tranh về các ngành
nghề: Giáo viên, công nhân, nông dân, bác
sĩ, bộ đội, công an giao thông
- Với mỗi nghề cô đàm thoại cùng trẻ về tên
gọi của từng nghề, công cụ làm việc, một số
hoạt động làm việc của nghề, nơi làm việc
và sản phẩm của nghề. Tác dụng của các sản
phẩm đó
- Cô cho trẻ kể tên nghề nghiệp của bố mẹ
trẻ, nơi làm việc và sản phẩm do bố mẹ làm
ra.
- Cơ tóm tắt, giáo dục trẻ u q, kính
trọng cơng việc của bố mẹ và của mọi
người. Trân trọng, giữ gìn sản phẩm của các
cơ, các bác làm ra.
* Luyện tập
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi "Tìm cơng cụ và

sản phảm của các nghề".
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Kết thúc hoạt động
- Cô củng cố bài, nhận xét, giáo dục trẻ
- Cho trẻ về góc nghệ thuật tơ màu tranh
nghề nghiệp mình thích

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý quan sát tranh.
- Trẻ đàm thoại cùng cô về các ngành
nghề, công việc của mọi người và sản
phẩm của các ngành nghề đó.
- Trẻ kể về nghề nghiệp của bố mẹ
trẻ, các sản phẩm bố mẹ trẻ làm ra.
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tơ màu

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ

........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2018


Lĩnh vực: GDPTNN
THƠ: BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ
Tích hợp: GDPTNN, GDPTTM
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, đọc diễn cảm thể
hiện giọng đọc truyền cảm.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng đọc.Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
3. Thái độ:
- Qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng các nghề trong xã hội
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Quần áo gọn gàng
2. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
III.Tiến hành hoạt động
Trẻ ngồi ghế hình chữ U
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú cho
trẻ.
- Cô cho trẻ đọc thơ: Cái bát xinh xinh và trò chuyện
- Trẻ đọc thơ và trị
hướng trẻ vào bài.

chuyện cùng cơ.
- Giáo dục trẻ yêu quý các ngành nghề
- Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động 2 : Nội dung hoạt động học
- Giới thiệu bài: Cô giới thiệu bài thơ “Bé làm bao
- Trẻ lắng nghe
nhiêu nghề” của tác giả Yên Thao
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm
- Trẻ lắng nghe
- Hỏi tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ trả lời
- Cô đọc lần 2 dùng tranh minh hoạ
- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về nghề lái tàu,
- Trẻ lắng nghe
thợ mỏ, các ngành nghề đó phải trải qua nhiều vùng
quê, bố hai bạn nhỏ kể về cơng việc của mình cho hai
bạn nghe và hai bạn rất thích và ước mơ của hai bạn à
được làm nghề như bố của mình đấy
- Giảng từ khó: “Thợ nề”
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ đọc từ khó
- Trẻ đọc
* Cơ dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc bài thơ 1 lần cho cả lớp nghe
- Trẻ đọc cùng cơ
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
( Cơ quan sát chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho cả lớp đọc 1 - 2 lần
- Cho trẻ đọc nâng cao

- Trẻ đọc nâng cao
- Mời 1 trẻ khá lên đọc
- 1 trẻ lên đọc
* Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trẻ trả lời


- Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về ai?
- Bài thơ nói về những nghề gì?

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghề lái tàu và nghề đốt
lửa ạ
- Trẻ lắng nghe

- Cơ giải thích cho trẻ biết nghề đốt lửa là nghề làm thợ
mỏ
- Lớn lên các con thích làm nghề gì?
- Trẻ trả lời
- Củng cố - giáo dục
- Trẻ lắng nghe
3.Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân
- Trẻ hát
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ

........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
____________________________________
Thứ 5 ngày 8 tháng 11 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTNT
ÔN TÁCH GỘP SỐ 3
Tích hợp: GDPTTM
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Củng cố đếm đến 3, nhận biết chữ số 3.
- Trẻ biết cách tách gộp số 3
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng xếp và đếm. tách và gộp
- Phát triển khả năng tư duy
- Có khả năng kết hợp trong nhóm chơi cùng bạn
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan chăm đi học đến lớp giữ gìn vệ sinh trường
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Thẻ số 3, bảng gài, 3 cái bát
2. Đồ dùng của cô:
- Bảng gài và một số đồ dùng có số lượng 3, 3 cái bát
III. Tiến hành hoạt động
Trẻ ngồi hình chữ U
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trẻ trò chuyện cùng cơ
- Các con ơi! Biết lớp mình học rất ngoan, rất
giỏi, nên hôm nay bác Gấu đen đã tặng cho các

con một món q đấy, hãy cùng cơ khám phá
xem món q đó là gì nhé!
- Trẻ quan sát
- Cô mở hộp quà ra, hỏi trẻ:


- Đây là gì? (1cái bát)
- Cái bát này như thế nào?
- Cho trẻ kể tên một số nghề nghiệp mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ yêu quý các ngành nghề
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
*Ôn đếm đến 3, nhận biết số 3.
- Với đôi bàn tay khéo léo của mình, những
người thợ cơng nhân đã nặn ra những cái bát
(cho trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng đặt vào).
Có 3 cái bát tương ứng với chữ số 3.
* Ôn tách gộp số 3.
- Chia tách mẫu:
- Phát rổ có chứa thẻ số
- Cơ đã chuẩn bị cho các con những cái bát rất
đẹp và những thẻ số.
- Các con hãy xếp hết số bát ra thành 1 hàng
ngang (cho trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng).
Từ 3 cái bát cô tách thành 2 phần bằng cách sau:
- Cơ tách một phần có 1 cái bát, 1 phần có 2 cái
bát (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số).
- Cô cho trẻ đếm số lượng bát vừa xếp và đặt thẻ
số tương ứng (thẻ số 3).
- Cơ vừa tách nhóm có 3 cái bát thành 2 phần
theo cách (tách 1 và 2)

- Cho trẻ gộp lại (Đếm số bát)
- Ai có cách tách 3 cái bát này thành 2 phần khác
cách tách của cô? gọi 1 - 2 trẻ trả lời.
- Ngồi cách tách cơ vừa tách cịn có cách tách
thứ 2 là (tách 2 và 1)
- Cơ tách một phần có 2 cái bát, 1 phần có 1cái
bát (cho trẻ đếm từng phần đặt thẻ số).
- Cho trẻ gộp lại (Đếm số bát)
- Cô kiểm tra kết quả của trẻ, động viên, khuyến
khích trẻ thực hiện.
- Vừa rồi các con đã tách gộp nhóm đối tượng
ttrong phạm vi 3 hành các nhóm nhỏ
- Cơ củng cố lại cho trẻ nhớ.
* Luyện tập
* Trò chơi: Ai thơng minh hơn
- Vừa rồi cơ thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi
rồi, cô T muốn nhờ lớp mình vận chuyển hàng về
nhà giúp bạn các con có đồng ý khơng ?
- Các con lắng nghe cơ nói cách chơi nhé!
- Cơ chia lớp mình thành 2 đội chơi, mỗi lượt
chơi mỗi đội có 1 bạn lên chơi, phía trên cơ đã
chuẩn bị hai ngơi nhà cho từng đội. Lượt chơi

- Trẻ trả lời
- Rất đẹp
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát

- Trẻ xếp cùng cô

- Trẻ xếp, đếm và chọn
thẻ số tương ứng
- Trẻ nghe
- Trẻ đếm
- Trẻ quan sát
- Trẻ gộp và đếm
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ gộp và đếm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe


thứ nhất: Cô mời 2 bạn của 2 đội lên chơi, nhiệm
vụ của từng đội là lấy số bát (3 cái bát) tách ra và
xếp vào thùng đúng theo số lượng đã cho sẵn ở 2
thùng khác nhau, sau đó đếm số bát của từng
thùng và đặt thẻ số vào, thời gian bắt đầu là bản
nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” đến khi bản
nhạc kết thúc, đội nào đưa được nhiều bát và
đúng theo u cầu thì đội đó thắng cuộc.
- Lượt chơi thứ 2 cô cho 2 bạn tiếp theo lên chơi. - Trẻ chơi
- Mỗi lần chơi cô đổi thẻ số để trẻ chơi. Cô bao
quát khuyến khích trẻ chơi.
- Cơ kiểm tra kết quả từng đội, nhận xét, tuyên
- Nghe cô nhận xét

dương động viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Trẻ cùng cô đọc rồi ra
- Giờ học của chúng ta đến đây cũng đã hết, cơ
chơi
cháu mình hãy đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu
nghề” và ra sân chơi
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
______________________________
Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2018
Lĩnh vực GDPTTM
TÔ MÀU ĐỒ DÙNG MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
Tích hợp: GDPTNT
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, tác dụng, đặc điểm một số đồ dùng, dụng cụ của một số nghề: nghề
may, nghề xây dựng, nghề bác sĩ...
- Trẻ biết cách tô màu các đồ dùng đó
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ năng tơ màu khơng chờm ra ngồi, đều màu, kín hình.
- Phát triển ngơn ngữ, óc sáng tạo cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ thích lao động tạo sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn
- Có ý thức nề nếp trong giờ học, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau khi học.
- Giáo dục trẻ tôn trọng các nghề, trân trọng sản phẩm của người lao động.

II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Bút sáp màu, tranh đồ dùng một số nghề
2. Đồ dùng của cô:


- Tranh một số nghề như: Nghề xây dựng, nghề bác sĩ, nghề nông.
- Tranh chưa tô màu một số đồ dùng, dụng cụ của nghề
III. Tiến hành hoạt động.
Ngồi bàn ghế
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề
- Trẻ quan sát
+ Đây là nghề gì?
- Nghề may, nghề bác sỹ,
nghề xây dựng....
+ Họ đang làm gì?
- Trẻ trả lời
+ Họ có những đồ dùng gì?
+ Những nghề đó tạo ra sản phẩm/ ích lợi gì?
- Trẻ lắng nghe
- Giáo dục trẻ tôn trọng các nghề và trân trọng sản
phẩm lao động
2.Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
- Giới thiệu bài.
- Để giúp các bác thợ làm ra nhiều sản phẩm, hơm nay - Có ạ!
cơ con mình sẽ cùng nhau “Tô màu đồ dùng một số
nghề” để tặng các bác. Chúng mình có đồng ý khơng?

* Quan sát và đàm thoại:
- Cô tổ chức cho trẻ xem triển lãm đồ dùng dụng cụ
một số nghề
- Trẻ quan sát khu triển lãm
và gọi tên, nêu công dụng,
đặc điểm nổi bật, của đồ dùng
dụng cụ một số nghề phổ
biến quen thuộc.
+ Các con nhìn thấy những gì?
- Chiếc ống nghe
+ Các đồ dùng đó là đồ dùng của nghề gì?
- Bác sĩ
+ Những đồ dùng đó để làm gì?
- Trẻ trả lời
+ Đồ dùng đó có đặc điểm gì?
- Cơ củng cố lại những đồ dùng tương ứng với các
nghề và đặc điểm, công dụng của chúng
* Quan sát tranh mẫu một số đồ dùng dụng cụ của một - Trẻ chú ý lắng nghe
số nghề.
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chiếc ống nghe của Bác - Trẻ quan sát và đàm thoại
sĩ và đàm thoại:
- Trẻ trả lời
+ Trên bức tranh có đồ dùng gì?
- Trẻ trả lời: Bác sĩ
+ Ai là người dùng đến đồ dùng này?
- Để khám bệnh ạ
+ Bác sĩ cần đến ống nghe để làm gì?
+ Ai có nhận xét gì về đặc điểm của chiếc ống nghe? - Trẻ nhận xét
+ Chiếc ống nghe này được tô màu như thế nào?
- Trẻ trả lời

+ Muốn tơ được đồ dùng đó phải làm như thế nào?
- Cô củng cố lại: Chiếc ống nghe được bác sĩ dùng để
khám bệnh. Cô tô màu cẩn thận, đều màu, kín hình và
khơng chờm ra ngồi.
- Tương tự cô đàm thoại về các đồ dùng của nghề


khác: nghề thợ xây, nghề giáo viên
*Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ nhắc lại kĩ năng tô màu, tư thế ngồi, cách
cầm bút.
+ Hỏi ý định trẻ sẽ tơ màu gì cho đồ dùng, dụng cụ?
+ Tơ màu đồ dùng đó, con sẽ tô màu như thế nào?
- Cô gợi ý ý định và cách tô màu của trẻ, kết hợp màu
sắc trẻ
- Cho trẻ thực hiện trên nền nhạc
- Cô hướng dẫn trẻ yếu kỹ hơn về kỹ năng tô màu
- Nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi
- Cơ nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của
bạn.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cơ cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
+ Các con vừa được làm gì?
- Cơ cho trẻ giới thiệu về nghề của mình
+ Con đã tơ màu gì? Đó là đồ dùng của nghề nào?
+ Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Cơ cho trẻ tự nhận xét bài của mình, của bạn
- Cô đưa ra những nhận xét chung
+ Hôm nay các con được học gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu q kính trọng người lao động

giữ gìn đồ dùng sản phẩm của các nghề do con người
tạo ra.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét - Tuyên dương
- Cho trẻ hát bài “Ước mơ của bé”
- Cô cùng trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập

- Cầm bút bằng tay phải và
bằng 3 đầu ngón tay…
- 1,2 trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện

- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Tô màu đồ dùng một số
nghề
- Trẻ giới thiệu bài tô màu
- Tô màu đồ dùng, dụng cụ
một số nghề
- Trẻ tự nhận xét bài của
mình của bạn.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Chú ý

- Trẻ lắng nghe và ghi nhớ
- Trẻ hát
- Trẻ cùng cô cất đồ dùng


ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày.......tháng.......năm 2018
NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
TỔ PHĨ CHUN MƠN

Bế Thị Kim Oanh

___________________________
KẾ HOẠCH TUẦN 11
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ
(Thời gian thực hiện từ ngày 12/11/2018 đến 16/12/2018)
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
12/11/2018

13/11/2018
14/11/2018 15/11/2018 16/11/2018
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp.
Đón trẻ, - Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp.
chơi thể + Thể dục sáng.
dục
- Cho trẻ tập theo cô và tập với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”
sáng
1. Khởi động: cô cho trẻ xoay cổ tay, cổ chân, lắc eo, xoay ngối
2.Trọng động: Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung
- Tay động tác 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực, tập 4 lần 4 nhịp.
- Chân động tác 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
tập 4 lần 4 nhịp.
- Bụng động tác 2: Đứng quay người sang 2 bên 4 lần 4 nhịp.
- Bật động tác 1: Bật tiến về phía trước, tập 4 lần 4 nhịp.
3 Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
- Trẻ biết vận động đúng động tác theo yêu cầu của cơ, khi tập có ý thức
trong tập luyện thể dục chuẩn bị tốt cho trẻ hoạt động trong ngày
GDPTTC GDPTNT
GDPTNN
GDPTNT GDPTTM
Trò chuyện về
Thơ: Bố đi
Nhận biết
Trườn
Dạy hát:
Học
nghề của bố mẹ cày
số lượng 4, Lớn lên
theo

nhận biết
hướng
cháu lái
số
4
thẳng
máy cày
Nghe hát:
Anh phi
công ơi
TC: Đốn
tên bạn hát.
- Góc phân vai: Bán hàng


Chơi,
hoạt
động ở
các góc

- Góc chơi trị chơi học tập: Chơi lô tô, đồ dùng đồ chơi. Các loại sách,
tranh truyện về chủ đề nghiệp.
- Góc chơi lắp ghép xây dựng: Trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu
chơi cát, sỏi, hột hạt, gạch, hàng rào…các thao tác chơi khác nhau để tạo
ra sản phẩm như: hàng rào, vườn cây, khu vui chơi.
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết dùng bút sáp, giấy màu, để vẽ tranh, tô màu
về chủ đề nghề nghiệp hoặc cắt dán, nặn… những đồ chơi mà trẻ thích,
biết nghe nhạc, vận động theo nhạc những bài hát về chủ đề nghề nghiệp
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết tưới cây, chăm sóc cây, nhổ cỏ, lau lá cây
cho sạch bụi, biết nhặt lá vàng

- Dạo chơi, quan sát sân chơi của lớp học
- Chơi trò chơi:
Chơi + Bật qua chướng ngại vật và lấy đồ chơi làm bằng gỗ theo u cầu
ngồi + Trị chơi kéo co
trời
+ Vẽ, viết nghệch ngoạc trên sân, trên cát
- Phối hợp các nguyên vật liệu từ thiên nhiên như lá cây, cỏ, sỏi để tạo ra
đồ chơi mà trẻ thích.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như : Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn.
Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn
Chơi - Hướng dẫn trẻ các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
hoạt
- Bẻ, nắn
động - Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát “lớn lên cháu lái máy
theo ý cày”, “Anh phi công ơi”, Nghe bài hát trẻ đọc một số bài thơ trong chủ
thích đề nghề nghiệp
Trẻ
- Nhắc trẻ dọn dẹp đồ chơi
chuẩn - Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân, trẻ biết chào cơ, chào các bạn.
bị ra về - Dặn dị trẻ về việc chuẩn bị cho ngày hôm sau, trẻ ra về.
và trả - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày.
trẻ
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nước trước khi ra về.
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTTC
TRƯỜN THEO HƯỚNG THẲNG
Tích hợp: GDPTTM
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:

- Trẻ thực hiện đúng thao tác: Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Biết trườn theo hướng thẳng
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện thể lực cho trẻ
- Rèn kỹ năng trườn cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ luyện tập, thường xuyên luyện tập thể dục giúp cơ thể cân
đối khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị


1. Đồ dùng của trẻ:
- Quần áo gọn gàng
2. Đồ dùng của cô:
- Chiếu, phấn vẽ vạch mốc.
III. Tiến hành hoạt động:
Trẻ tập ngồi sân
Hoạt động của cơ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
cho trẻ.
- Cô cho trẻ hát bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát
- Giáo dục trẻ yêu quý các ngành nghề
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học.
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi theo nhạc bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu
- Cho trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô đi và
tách làm hai hàng ngang.
b.Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài hát:

“Cháu yêu cô chú công nhân”
- Tay động tác 1: Hai tay đưa ra phía trước, gập
trước ngực,tập 4 lần 4 nhịp.
- Chân động tác 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục, tập
4 lần 4 nhịp.
- Bụng động tác 2: Đứng quay người sang hai bên,
tập 4 lần 4 nhịp.
- Cho trẻ khởi động các khớp cơ nhỏ.
* Vận động cơ bản:
- Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con bài thể dục
“Trườn theo hướng thẳng”
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Trước tiên cơ nằm
sát vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh trườn thì các con
trườn thẳng về trước, khi trườn phối hợp nhịp
nhàng chân nọ, tay kia. Khi tới đích thì các con
đứng lên và đi về chỗ.
- Cơ gọi một trẻ lên tập mẫu lại
+ Trẻ thực hiện: Cô cho 2 tổ thi đua
- Nhắc trẻ tập đúng, động viên khích lệ trẻ, sửa sai
cho trẻ, giúp đỡ trẻ cịn chậm qua đó cơ lồng giáo
dục trẻ.
* Trị chơi: Về đúng nhà.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi và cùng chơi
với trẻ 3- 4 lần. Nhắc trẻ chơi đoàn kết khơng xơ
đẩy bạn.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- Trị chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe

- Đi các kiểu đi và tách làm 2
hàng
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ tập 4 lần 4 nhịp
- Trẻ tập 4 lần 4 nhịp
- Trẻ tập 4 lần 4 nhịp
- Trẻ khởi động
- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu
tên bài
- Trẻ chú ý quan sát
- Chú ý quan sát cô tập mẫu

- 1 trẻ tập
- Trẻ thực hiện

- Trẻ nghe cô giới thiệu
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe


- Cơ nhận xét
- Trẻ đi nhẹ 1- 2 vịng
c. Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Trẻ ra chơi
- Cho trẻ ra chơi
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ


........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
_____________________________________________
Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTNT
TRỊ CHUYỆN VỀ NGHỀ CỦA BỐ MẸ
Tích hợp: GDPTNN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được nghề nghiệp của bố mẹ mình và bố mẹ làm nghề gì, ở đâu? Biết cơng
việc và ích lợi của nghề đó đối với xã hội
2. Kỹ năng:
- Trẻ kể được những dụng cụ làm việc của bố mẹ
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý những công việc của bố mẹ, biết yêu quý lao động và biết giúp đỡ
bố mẹ những công việc vừa sức.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Quần áo gọn gàng
2. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về một số nghề của bố mẹ như: Nghề nông, thợ xây, cô giáo, bác sĩ.
III. Tiến hành hoạt động:
Cho trẻ ngồi ghế theo hình chữ U
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài ca dao
- Trẻ đọc

“Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Bé vâng lời mẹ, lời cha
Ấy là bé giỏi, ấy là bé ngoan”
- Cô vừa cho cả lớp đọc ca dao nói về ai?
- Trẻ trả lời
- À đúng rồi bài đồng dao nói về bố mẹ đấy. Bố mẹ
- Trẻ lắng nghe
của các con ai cũng làm việc rất vất vả để nuôi các
con. Hôm nay cơ sẽ cùng lớp mình tìm hiểu nghề của
bố mẹ từng bạn trong lớp mình nhé
2.Hoạt đơng 2: Nội dung hoạt động học


* Cơ giới thiệu bài: Trị huyện về nghề của bố mẹ
- Trẻ nghe cô giới thiệu
* Đàm thoại:
- Cô cho trẻ kể về nghề nghiệp của bố mẹ
- Trẻ kể
- Bố mẹ con làm nghề gì?
- Trẻ trả lời: Nghề làm ruộng
- Bố mẹ con làm việc ở đâu?
- Ngoài đồng ạ
- Các dụng cụ để phục vụ cho bố con là những gì?
- Cuốc, xẻng, dao, cày...
- Bố mẹ của các con làm nghề đó để làm gì?
- Trẻ trả lời
- Con có yêu quý nghề của bố con khơng?
- Có ạ
- Ước mơ của con lớn lên sẽ làm gì?

- Trẻ trả lời
- À đúng rồi các con phải tự hào về nghề của bố mẹ
mình. Vì nghề của bố mẹ mình rất có ích cho xã hội
- Trẻ trả lời
đấy.
- Ngồi lúc đi làm ra, thì lúc ở nhà bố mẹ các con
thường làm những công việc gì?
- Trẻ kể
- Bố mẹ của các con làm việc rất là vất vả. Vậy các
con có giúp đỡ bố mẹ khơng?
- Dạ có ạ
- Các con giúp bố mẹ những cong việc gì?
- Trẻ kể
- Cơ treo tranh cho trẻ quan sát tranh: nghề công nhân, - Trẻ quan sát
nghề giáo viên, nghề bác sĩ, nghề thợ xây
- Cô tiếp tục đàm thoai với trẻ
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Cô củng cố giáo dục trẻ: Các con ạ mỗi bạn đều có
- Trẻ lắng nghe
một gia đình riêng: có bố, mẹ, bố mẹ là những người
phải có trách nhiệm với các con , mỗi người phải có
một cơng việc ổn định để ni sống gia đình có bạn bố
làm nghề nông nghiệp , nghề lái xe, nghề thợ xây,
nghề cơ giáo...những nghề này đều có ích cho xã hội
đem lại của cải vật chất, niềm vui cho mọi gia đình
vậy các con phải biết yêu quý nghề của bố mẹ mình
nhé và biết giúp đỡ bố mẹ những cơng việc vừa sức
* Trị chơi “ Hãy chọn đúng nghề”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Trẻ lắng nghe

- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi cơ động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ chú ý
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét và tuyên dương
- Trẻ lắng nghe
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTNN
THƠ: BỐ ĐI CÀY
Tích hợp: GDPTTM
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, đọc diễn cảm thể
hiện giọng đọc truyền cảm. Qua bài thơ giúp trẻ nhận thức được công việc của nhà
nông, nghề cày cấy.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng đọc cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ:
- Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu thương những người làm các
ngành nghề. Biết yêu quý và bảo vệ sản phẩm của các nghề đó.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Quần áo gọn gàng

2. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
III. Tiến hành hoạt động:
Trẻ ngồi ghế hình chữ U
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài: “Cô và mẹ”
- Trẻ hát
- Cơ vừa cho cả lớp hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời.
- Bài hát nói về ai
- Nói về cơ và mẹ
- Cơ giáo làm những cơng việc gì?
- Trẻ trả lời: dạy học
- Nghề dạy học hay còn gọi là nghề gì?
- Nghề giáo viên ạ
- Sau đó cho trẻ kể về nghề của bố mẹ mình
- Giáo dục trẻ trân trọng một số nghề.
- Trẻ lắng nghe
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
- Cô giới thiệu tên bài thơ: “Bố đi cày”
- Trẻ lắng nghe
- Cô đọc thơ lần 1 không dùng tranh minh hoạ
- Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả?
- Trẻ trả lời
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Trẻ nghe và quan sát
- Cho cả lớp đọc 1 lần
- Trẻ lắng nghe

- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bác nơng dân
làm việc rất vất vả để làm ra nhiều sản phẩm như: lúa, - Trẻ lắng nghe
ngô, đậu, rau củ quả...cho chúng ta ăn hàng ngày.
- Cơ giảng từ khó: “ong ong” là bác nơng dân làm
- Trẻ lắng nghe
việc dưới thời tiết nắng và nóng
- “Lật lên luống luống, hàng hàng đất tơi”: Luống
luống hàng hàng là mảnh đất được cày lên thành từng
luống, từng hàng.
- Cho trẻ đọc từ khó
- Trẻ đọc
+ Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc
- Trẻ đọc thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Tổ nhóm cá nhân đọc
- Cho trẻ đọc luân phiên theo tổ
- Cô chú ý sửa sai, động viên khích lệ trẻ
- Cơ nhận xét tun dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
* Đàm thoại


- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về ai?
- Xế trưa bố vẫn ở đâu?
- Bố vẫn trên đồng để làm gì?
- Bầu trời như thế nào?
- Tiếng người, tiếng máy cày như thế nào?

- Những mảnh đất được cày lên như thế nào?

- Bố đi cày
- Trẻ trả lời
- Nói về bố đi cày
- Bố vẫn trên đồng ạ
- Để cày ạ
- Trẻ trả lời
- Giòn tan
- Thành luống và thành
hàng
- Có ạ
- Có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe và ghi nhớ

- Các con thấy nghề của bố có vất vả khơng?
- Các con có u nghề của bố mình khơng?
- Lớn lên các con thích làm nghề gì?
- Cô củng cố - giáo dục: Nghề của bố làm việc rất vất
vả, hàng ngày bố đi làm ở ngoài đồng để cày cấy làm
ra lúa gạo cho chúng ta ăn. Vì vậy các con phải biết
yêu thương bố và giữ gìn sản phẩm của nghề đó nhé
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ

........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
______________________________
Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTNT
NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 4, NHẬN BIẾT SỐ 4
Tích hợp: GDPTNN, GDPTTM
I. Mục đích u cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết nhóm có số lượng 4 và chữ số 4 ,
2.Kỹ năng:
- Phát triển khả năng quan sát
- Biết đếm, tạo nhóm có số lượng 4.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- 4 con thỏ, 4 củ cà rốt, thẻ số từ 1-4
2. Đồ dùng của cô:
- 4 con thỏ, 4 củ cà rốt, thẻ số từ 1-4
- 2 ngôi nhà, lô tô các nghề


III.Tiến hành họat động:
Cho trẻ ngồi chiếu hình chữ U
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
cho trẻ.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát
- Cơ vừa cho các con hát bài hát gì?

- Trẻ trả lời
- Trong bài hát nói đến ai?
- Nói về cơ chú cơng nhân
- Nói về nghề gì?
- Nghề công nhân
- Cho trẻ kể nghề nghiệp của bố mẹ mình
- Trẻ kể
- Giáo dục trẻ u mến, kính trọng người lao động ở - Trẻ lắng nghe
các ngành nghề
2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
- Cô giới thiệu bài: Nhận biết số lượng 4, nhận biết - Trẻ lắng nghe
số 4
* Ơn bài cũ:
- Cơ cho trẻ quan sát trong lớp.
- Trẻ quan sát
- Cô mời 1 trẻ lên một số đồ dùng ccos số lượng 3, - Trẻ thực hiện.
đếm và gắn số tương ứng.
- Cô cho cả lớp cùng kiểm tra lại.
- Trẻ kiểm tra cùng cô
* Bài mới: Nhận biết số lượng 4, nhận biết số 4
- Cô cho trẻ xếp 4 con thỏ
- Trẻ xếp
- Các con ạ con thỏ thích ăn của gì nhất?
- Củ cà rốt ạ
- Cơ cùng trẻ xếp 3 của cà rốt ra nào.
- Trẻ xếp 3 của cà rốt
- Cho trẻ so sánh số lượng thỏ và số lượng cà rốt số - Trẻ so sánh
lượng nào nhiều hơn, số lượng nào ít hơn?
- Ít hơn là mấy
- ít hơn là 1

- Để 2 số lượng bằng nhau ta phải làm gì?
- Thêm 1 củ cà rốt
- Bây giờ cô và các con cùng xếp 1 củ cà rốt ra nào? - Trẻ xếp thêm 1 củ cà rốt
- Cho trẻ đếm nhóm cà rốt
- Trẻ đếm
- Vậy 3 thêm 1 là mấy?
- Là 4 ạ
- Cho trẻ đọc 3 thêm 1 là 4.
- Trẻ đọc
- Cho trẻ đếm nhóm thỏ, nhóm cà rốt, gắn số 4.
- Trẻ đếm 2 nhóm
- Số lượng là 4 tuơng ứng với chữ số mấy?
- Chữ số 4
- Cô cầm số 4 giới thiệu chữ số 4
- Trẻ quan sát
- Gọi trẻ nói cấu tạo số 4
- 2 trẻ nói
- Cơ giới thiệu lại cấu tạo số 4
- Trẻ lắng nghe
- Cô phát âm mẫu số 4, cho cả lớp phát âm.
- Trẻ phát âm
- Cho trẻ tìm số 4 gắn vào
- Trẻ tìm số 4.
- Có 4 củ cà rốt cơ bớt 1 cịn mấy, bớt dần số lượng - Trẻ trả lời
quần cho đến hết.
- Trẻ bớt dần số lượng
- Bớt số lượng thỏ cho đến hết.
- Trẻ thực hiện bớt
- Trên bảng chúng ta còn số lượng thỏ và số lượng
cà rốt nữa không?

- Không ạ
* Liên hệ: Cho trẻ lên tìm nhóm có số lượng 4 xung - Trẻ tìm
quanh lớp


*Trị chơi: Tìm thêm cho đủ số lượng 4
- Cơ phổ biến luật cho trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi trị chơi
- Cơ nhân xét sau khi trò chơi kết thúc
- Trẻ lắng nghe
- Trò chơi “ Về đúng nghề ”
- Cô phổ biến luật cho trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi trị chơi
- Cơ nhân xét sau khi trị chơi kết thúc
- Củng cố và giáo dục
- Trẻ lắng nghe và ghi nhớ
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cùng cả lớp đọc bài thơ “Làm nghề như bố” và
chuyển sang hoạt động khác
- Trẻ đọc
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÀNG NGÀY CỦA TRẺ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
_____________________________________________
Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2018

Lĩnh vực: GDPTTM
DẠY HÁT: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
Nghe hát: Anh phi cơng ời
TC: Đốn tên bạn hát
Tích hợp: GDPTNN
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
Chú ý nghe cô hát bài: “Anh phi công ơi”
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ hát đúng lời, đúng nhịp, tính mạnh dạn tự tin, tác phong nhanh nhẹn khi
biểu diễn.
3. Thái độ:
- Trẻ chăm ngoan học giỏi yêu mến các nghề.
- Biết kính trọng người lao động.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của trẻ:
- Xắc xô
2. Đồ dùng của cô
- Xắc xô, nhạc bài hát
III. Tiến hành hoạt động:
Trẻ ngồi ghế hình chữ U
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Bố đi cày”
- Trẻ đọc thơ
- Trò truyện cùng trẻ về chủ đề
- Trẻ trò chuyện
- Giáo dục trẻ yêu lao động

- Trẻ lắng nghe


2. Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
* Dạy hát
- Cô giới thiệu tên bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày
sáng tác Kim Hưng
- Cô hát lần 1
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2
- Cô giảng nội dung bài hát: Bạn nhỏ đang xem cày
máy, vì máy cày là thay cho con trâu, đường cày vừa
sâu lại vừa khơng mệt nhọc, mùa về thì nhiều thóc để
hợp tác phơi vàng sân, bạn nhỏ rất là yêu quý chú
công nhân, vì yêu mến quê hương ước mơ của bạn
nhỏ khi lớn lên lái máy cày.
- Cho trẻ hát
- Cô hát bài hát 1 lần kèm động tác vỗ tay theo nhịp
bài hát kèm theo xắc xơ. Cơ phân tích động tác vỗ:
Bài hát vỗ theo nhịp 2/4. câu đầu tiên vỗ tay vào, câu
thứ 2 mở tay ra, câu thứ 3 vỗ tay vào, câu 4 mở ra cứ
như vậy cho đến hết bài.
- Cho cả lớp hát 2 lần
- Cho 3 tổ thi đua
- Cho các nhóm thi đua (Cho trẻ đếm số bạn hát trong
nhóm)
- Cá nhân lên biểu diễn
- Cơ động viên khuyến khích trẻ
- Cho cả lớp hát lại 1lần
* Đàm thoại

- Các con vừa hát bài hát gì?
- Tác giả nào sáng tác?
- Bài hát nhắc đến ai?
- Chú cơng nhân đang làm gì?
- Máy cày cày thay con gì?
- Bạn nhỏ trong bài hát có ước mơ của gì?
- Vậy khi lớn lên các con có ước mơ gì?
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý và kính trọng những
người làm trong các ngành nghề, và quý trọng và giữ
gìn sản phẩm của các nghề đó.
* Nghe hát: Anh phi cơng ơi
- Cơ giới thiệu tên bài hát “Anh phi công ơi” sáng tác
Đức Anh
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên tác giả và giảng nội dung
bài hát cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh hoạ
* Trị chơi: “Đốn tên bạn hát”

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và ghi nhớ

- Trẻ hát
- Trẻ chú ý

- Trẻ hát
- 3 tổ thi đua

- Nhóm thi đua
- Cá nhân biểu diễn
- Cả lớp hát
- Bài lớn lên cháu lái máy
cày
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Đang cày ạ
- Thay con trâu ạ
- Lớn lên sẽ lái máy cày ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và quan sát



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×