Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

thuc hanh nghe nghieptam ly hoc sinh cap 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.87 KB, 7 trang )

CÁC ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
NHĨM : 2
LỚP : SƯ PHẠM VĂN K01
 Trường phổ thơng trung học hay cịn được gọi là trường trung học phổ thơng, là một
loại hình đào tạo chính quy ở Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 khơng kể một số
trường hợp đặc biệt. Nó gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Sau khi tốt nghiệp hệ
giáo dục này, học sinh phải trải qua Kỳ thi THPT quốc gia.
Vì đây là mơt trường mới đối với các em, nên ở đây có nhiều sự phát triển và sự thay
đổi tâm lý khá rõ rệt. Giờ đây các em phải đối diện với những áp lực từ việc thi cử, định
hướng nghề nghiệp cho tương lai, các mối quan hệ trở nên phức tạp hơn… rất nhiều vấn
đề mới được đặt ra trong độ tuổi này.
1. Sự phát triển trí tuệ:
 Tri giác ở lứa tuổi này cao hơn, có mụch đích, hệ thống hơn học sinh ở Trug học cơ
sở.
 Ghi nhớ có chủ định hơn : ghi nhớ đã được lên kế hoạch từ trước, không ghi nhớ
quá nhiều những kiến thức lan man, không vào trọng tâm như ở học sinh THCS.
+ Ghi nhớ có chọn lọc: học tập là hoạt dộng chủ đạo của học sinh THPT với
những yêu cầu cao hơn về tính tích cực và độc lập trí tuệ. Kiến thức cấp 3
ngày càng nhiều và có chiều sâu hơn, nên học sinh cấp 3 cần phải xác định
được những ý chính để phục vụ cho việc học tập và ghi nhớ.
+ Việc ghi nhớ cũng linh hoạt, khơng máy móc và thuộc lịng như học sinh
THCS.
 Chú ý của học sinh cấp 3 cũng tăng lên : xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, học sinh
chọn nghành nào thì sẽ tăng sự chú ý tới mơn của nghàn học đó, như các học sinh
chọn học khối C thì đa số chỉ chăm chú đầu tư vào các môn học liên quan ttrong
khối này.
+ Linh hoạt trrong phân phối sự chú ý của bản thân : như việc kết hợp vừa
nghe giảng vừa chép bài..
 Tư duy logic và lý luận phát triển. Sử dụng hệ thống ngôn ngữ để tư duy : đôi khki
không cần trực tiếp nhìn xem, mà chỉ cần nghe để hiểu và tự suy ra những điều
mới từ những gì mà mình nghe được. Có sự chủ định trong tư duy của mình.


2. Sự tự ý thức:
 Là khả năng tự đánh giá, nhận xét bản thân để nhận rõ những ưu, khuyết điểm của
bản thân


+ Sự phát triển về tâm, sinh lý khiến học sinh tự ý thức và đánh giá về bản
thân.
+ Tuổi học sinh THPT là thời kì đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thể. Sự
phát triển thể chất đã bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hịa, cân
đối. Ở tuổi này, các em dễ bị kích thích và sự biểu hiện của nó cũng giống
như ở tuổi thiếu niên. Tuy nhiên tính dễ bị kích thích này không phải chỉ do
nguyên nhân sinh lý như ở tuổi thiếu niên mà nó cịn do cách sống của cá
nhân. Vd như . Một số có thái độ coi thường lao động chân tay, thích cuộc
sống xa hoa lãng phí, ăn chơi, đua đòi theo bạn bè.. hút thuốc lá, bỏ học, ...
+ Học sinh THPT là lứa tuổi, khao khát sáng tạo, thích cái mới lạ. chuộng cái
đẹp hình thức bên ngoài, ...thường đánh giá bản thân qua lời nói của những
người khác nên đơi khi thường đánh giá bản thân theo hướng tiêu cực. Lứa
tuổi này rất hăng hái nhiệt tình trong cơng việc, lạc quan u đời nhưng cũng
rất dễ bi quan chán nản khi gặp thất bại.
+ Có thể tự đánh giá, ý thức về phẩm chất , đạo đức của bản thân. Tự đặt ra câu
hỏi cho bản thân, không chỉ ý thức bản thân ở hiện tại mà cịn ý thức được
bản thân mình ở tương lai.
 Thơng qua sự góp ý từ giáo viên chủ nhiệm hoặc bạn bè, người thân, giúp học sinh cấp
3 tự đánh giá bản thân mình một cách hồn thiện hơn.
 Chỉ khi tự đánh giá được mình thì mới tự ý thức được mình thiếu những gì, cần bổ
xung những gì cho phù hợp với những nhu cầu xuất phát từ chính bản thân các em.
3. Tình bạn và tình yêu:
 Tình bạn đối với các em ở tuổi này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tình bạn
thân thiết, chân thành sẽ cho phép các em đối chiếu được những thể nghiêm, ước
mơ, lí tưởng, cho phép các em học được cách nhận xét, đánh giá về mình. Nhưng

tình bạn ở các em cịn mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thường có biểu hiện lí
tưởng hóa tình bạn. Có nghĩa là các em thường địi hỏi ở bạn mình phải có những
cái mình muốn chứ không chú ý đến khả năng thực tế của bạn.


Ở tuổi này cũng đã xuất hiện mơt loại tình cảm đặc biệt – tình yêu nam nữ. Tình
yêu của lứa tuổi này cịn được gọi là “tình u bạn bè”, bởi vì cá em thường che
giấu tình cảm của mình trong tình bạn nên đơi khi cũng khơng phân biệt được đó
là tình bạn hay tình u. Do vậy mà các em không nên đặt vấn đề yêu đương q
sớm vì nó sẽ ảnh hưởng đến việc học tập. Tình yêu của nam nữ thanh niên tạo ra


nhiều cảm xúc: căng thẳng vì thiếu kinh nghiệm, vì sợ bị từ chối, và vui sướng khi
được đáp lại bằng sự yêu thương.

 Giáo viên cần thấy rằng đây là bắt đầu một giai đoạn bình thường và tất yếu trong sự
phát triển của con người. Tình yêu ở lứa tuổi thanh niên về cơ bản là tình cảm lành mạnh,
trong sáng nhưng cũng là một vấn đề rất phức tạp, nó địi hỏi sự khéo léo tế nhị của giáo
viên. Một mặt giáo viên phải làm cho các em có thái độ đúng đắn trong quan hệ tình cảm
với bạn khác giới, phải làm cho các em biết kìm chế những cảm xúc của bản thân; mặt
khác, phải nghiên cứu từng trường hợp cụ thể để đưa ra cách giải quyết thích hợp. Bất
luận trong trường hợp nào cũng đều không được can thiệp một cách thô bạo, khơng chế
nhạo, phỉ báng, ngăn cấm độc đốn, bất bình mà phải có một thái độ trân trọng và tế nhị,
đồng thời cũng không được thờ ơ, lãnh đạm tránh những phản ứng tiêu cực ở các em.
4. Xu hướng nghề nghiệp:







Thanh niên đã xuất hiện nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội trong tương lai cho bản thân
và các phương thức đạt tới vị trí xã hội ấy. Xu hướng nghề nghiệp có tác dụng
thúc đẩy các mặt hoạt động và điều chỉnh hoạt động của các em . Càng cuối cấp
học thì xu hướng nghề nghiệp càng được thể hiện rõ rệt và mang tính ổn định hơn.
Nhiều em biết gắn những đặc điểm riêng về thể chất, về tâm lý và khả năng của
mình với yêu cầu của nghề nghiệp. Tuy vậy, sự hiểu biết về yêu cầu nghề nghiệp
của các em còn phiến diện, chưa đầy đủ, vì cậy cơng tác hướng nghiệp cho
học sinh có ý nghĩa quan trọng. Qua đó giúp cho học sinh lựa chọn nghề
nghiệp sao cho phù hợp với hứng thú, năng lực và phù hợp với yêu cầu của xã
hội.

 10 tình huống sư phạm:
Tình huống 1: Ngân và Tuấn là bạn học cùng lớp và ngồi chung 1 bàn, hai bạn .
Trong giờ học giáo viên hay thấy 2 bạn nói chuyện với nhau suốt giờ học, khơng
để ý chú tâm bài học, thời gian trơi qua thì thành tích học tập của Ngân và Tuấn
giảm đi.
Trả lời: sau giờ học sẽ gặp riêng 2 học sinh đó để nói chuyện. Giáo viên cần phải
hỏi vấn đề giữa hai bạn gặp phải. là vì lý do cá nhân hay là vì chỉ nói chuyện
phiếm. Nếu học sinh nói về vấn đề gặp khó khăn nào đó thì giáo viên sẽ giải quyết
theo hướng khác. Nếu học sinh trả lời chỉ nói chuyện phiếm hoặc khơng trả lời thì




lúc này giáo viên cần đưa ra lý lẽ rằng các bạn nói chuyện trong giờ học. Thứ nhất
là gây ảnh hưởng các bạn xung quanh. Thứ 2 thành tích học tập sẽ bị giảm sút,
kiến thức sẽ bị trôi qua. Thứ 3 thành tích của bạn sẽ tác động đến cho cả giáo viên
và gia đình những áp lực , những điều không vui. Sau khi đưa ra lý lẽ đó cuối
cùng giáo viên sẽ cho 2 bạn ấy cơ hội tiếp tục ngồi gần nhau để sửa chữa lỗi mắc

phải, nếu 2 học sinh không tiến triển giáo viên cần phải nghiêm khắc như đổi chổ
ngồi hai học sinh ấy để học sinh có thể chú tâm vào học tập.
Tình huống 2: Phương và Hoa là bạn của nhau và ngồi cùng bàn. Phương muốn
hỏi mượn bài tập của Hoa nhưng Hoa không trả lời và tiếp tục làm bài của mình.
Phương giận dỗi trách móc Hoa và nói chuyện với lớp trưởng rằng muốn nhờ lớp
trưởng xin cơ chuyển chổ. Sự viếc này lớp trưởng nói với giáo viên.



Trả lời: giáo viên cần dành thời gian để nói chuyện với cả lớp. khi đó giáo viên
cần phải khuyên giải: các bạn chơi chung với nhau nên biết thơng cảm cho nhau
được, khi ai đó làm bạn giận hay khơng vừa ý bạn thì bạn đừng vội buồn và trách
người đối phương, hơn nữa việc làm bài tập chính là một trong những việc mà
học sinh cần phải tự ý thức, không nên quá dựa dẫm lại bạn bè.Nếu bạn có suy
nghĩ như vậy thì có phải là bạn cũng trở thành người ích kỉ” vì vậy trong trường
hợp này Phương đừng nên quá quan trọng vấn đề, hãy suy nghĩ tích cực hơn bởi vì
tình bạn khơng dễ kiếm được và quan trọng hơn nữa mình khơng phải là người ích
kỉ.



Tình huống 3: học sinh u nhau. Theo dư luận của học sinh, bạn phát hiện trong
lớp bạn chủ nhiệm có một đơi hình như “đã u nhau”. Bạn thấy cả hai thường
không chú ý nghe giảng khi ở trong lớp. Điều đáng nói đây là năm cuối cấp, và
sức học của cả hai học sinh ấy đều có chiều hướng đi xuống, nhất là cậu con trai từ
một học sinh khá giỏi đã tụt xuống mức trung bình khá. Là một chủ nhiệm lớp,
trước tình huống đó bạn xử lý ra sao?




Trả lời: ta nên làm như khơng biết chuyện hai em đó có tình cảm với nhau, và
cho lớp tổ chức một buổi thảo luận về “tình u tuổi học trị” để định hướng đúng
đắn cho các em qua những lời tâm sự của bạn. Sau đó ta có thể gặp riêng từng em,
ân cần tâm sự hỏi han xem lý do gì khiến các em học hành sa sút để các em có thể
giãi bày và bạn sẽ đưa ra lời khuyên chân tình, xác đáng.




Tình huống 4: học sinh đánh nhau ngồi trường học. Do va chạm xích mích, một
số thanh niên ngồi trường đến chờ lúc tan học sẽ đến đánh một học sinh lớp bạn
chủ nhiệm. Vơ tình biết được thơng tin này, bạn sẽ ứng xử thế nào?



Trả lời: Cử lớp trưởng hoặc một bạn trong lớpvề báo ngay cho gia đình đến đón
bạn học sinh đó về. báo cáo với bảo vệ trường giải tỏa đám thanh niên đó. Nếu
thấy có dấu hiệu cịn có khả năng số người đó tìm cách đón đánh học sinh của lớp
mình thì báo cho công an địa phương nhờ can thiệp khi cần thiết.Làm như vậy có
thể tạm thời tránh cho học sinh của mình phải trực tiếp đối đấu với nguy hiểm. Sau
đó ta phải thẳng thắn tìm hiểu lý do tại sao xảy ra mâu thuẫn đó và tìm cách giải
quyết dứt điểm. Nếu lỗi thuộc về học sinh của mình thì phải động viên em đứng ra
nhận lỗi. Nhưng nếu những thanh niên ngồi trường vì một lý do nào đó “bắt nạt”
học sinh của mình thì cần phải có thái độ kiên quyết và nhờ đến sự giúp đỡ của
những tổ chức khác nếu cần.



Tình huống 5: Khi học sinh giả mạo chữ ký của phụ huynh . Một lần cô ( thầy )
giáo trả sổ liên lạc cho học sinh , yêu cầu các em mang về nhà cho bố mẹ xem và

ký tên . Khi cô ( thầy ) giáo thu lại sổ phát hiện chữ ký trong sổ liên lạc của một
em học sinh có chữ giả mạo . Là cơ ( thầy ) giáo đó bạn sẽ làm gì ?
Trả lời: nên gặp riêng học sinh để nhắc nhở và nói để các em ý thức được hàn
động của mình là sai trái. Lần đầu có thể cảnh cáo, lần thứ hai sẽ liên hệ trực tiếp
với gia đình, nhưng nên nói với thái độ nhắc nhở.





Tình huống 6: một học sinh khá giỏi bỗng nhiên sa sút lực học.



Trả lời: ở lứa tuổi này, học sinh dễ bị sao nhãng bởi nhiều yếu tố và các tác động
từ bên ngồi xã hội hoặc chính gia đình, nên tìm hiểu nguyên nhân, thăm hỏi gia
đình, phối hợp với phụ huynh học sinh cùng tìm cách giải quyết.



Tình huống 7: khi học sinh nam/nữ u cơ/thầy giáo. Là một giáo viên trẻ, bạn
được một học sinh trong lớp mình chủ nhiệm tỏ ý cảm mến, thậm chí có em đã
bộc lộ tình cảm u đương rất “sâu sắc” với bạn. Bạn sẽ sử lý như thế nào



Trả lời: vẫn đối xử với em học sinh đó bình thường như những học sinh khác cả
trong lẫn ngồi giờ. trực tiếp đối mặt với “sự thật” và tìm cách giải quyết ổn thỏa,
không nên lảng tránh. Hãy coi như khơng biết tình cảm của em học sinh đó (chừng



nào em cịn giữ trong vịng bí mật chưa thổ lộ trực tiếp với bạn) và vẫn cư xử bình
thường, tự nhiên như với tất cả học sinh khác trong lớp, tìm cơ hội nói tế nhị rằng
bạn đối với tất cả học sinh đều đối sử bình đẳng như nhau và chỉ có tình thầy
trị.Bị “từ chối” và kín đáo tế nhị sẽ làm cho em không cảm thấy xấu hổ. Ta cũng
nên biết rằng tình cảm yêu đương của tuổi học trị đối với thầy cơ cịn rất bồng bột,
cảm tính nhưng khơng ít những tình cảm sâu sắc. Chính vì thế bạn khơng nên
“tham vọng” sẽ “phá vỡ” nó chỉ bằng vài câu nói, mà nên dùng những hành động
ân cần, tế nhị nhưng thẳng thắn, rõ ràng thì dần dần học sinh sẽ hiểu ra vấn đề và
có cách cư xử phù hợp.


Tình huống 8: Trong trường có một học sinh cá biệt, đã rất nhiều lần vi phạm nội
quy của nhà trường. Nhưng lần này là một sai lầm nghiêm trọng. Ban giám hiệu
nhà tường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh về gặp gia đình và trao
đổi về vấn đề này. Khi đưa học sinh về nhà, trước khi giáo viên giải thích xong thì
bố của học sinh đã đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh và nói vì đã “làm xấu
mặt” gia đình. Ta nên sử lý tình huống này thế nào?



Trả lời: Việc đầu tiên phải làm là can thiệp vào không cho bố của học sinh tiếp
tục đánh học sinh nữa, trong khi đó bạn cũng đồng thời dùng những lời lẽ thích
hợp để giải thích cho phụ huynh của em biết rằng trong việc giáo dục con cái bằng
bạo lực khong bao giờ mang lại kết quả tốt đẹp thậm chí nó cịn phản tác dụng
khiến cho mối quan hệ trong gia đình trở nên xấu đi và điểu đó là khơng ai trong
gia đình mong muốn.Sau khi bạn đã can thiệp vào và vị phụ huynh học sinh có vẻ
bình tĩnh hơn, bạn sẽ quay lại câu chuyện của mình một cách nhẹ nhàng, niềm nở
và vui vẻ. Bên cạnh đó bạn cần làm cho phụ huynh học sinh hiểu rằng nhà trường
luôn luôn coi trọng vai trị của gia đình trong việc giáo dục học sinh đặc biệt là khi

các em mắc sai lầm. Dù cho đó là học sinh thế nào thì không bao giờ được giáo
dục các em bằng bạo lực hay dung những lời lẽ nặng nề, xúc phạm thậm chí làm
ảnh hưởng đến danh dự của học sinh. Ở độ tuổi của các em, các em đã ý thức được
cái tôi cá nhân và các em cần được tôn trọng. Chính vì vậy, việc dùng cách giáo
dục bằng bạo lực hay dùng lời lẽ không hay chỉ làm ảnh hưởng đến các em thậm
chí nó cịn có hậu quả tồi tệ hơn. Cuối cùng thì bạn cần yêu cầu gia đình phối hợp
với nhà trường để có hướng giáo dục tốt nhất cho em.



Tình huống 9: khi học sinh đến muộn. Bạn đang trong giờ dạy học thì có một
hoc sinh vào lớp trễ. Bạn sẽ sử lý thế nào trong tình huống trên?




Trả lời: Nhẹ nhàng ra hiệu cho học sinh vào lớp, tiếp tục giảng bài bình thường
rồi hết tiết học mới gọi học sinh lên, tìm hiểu nguyên nhân đi học muộn của em ấy
rồi nhắc nhở. Cũng nên nhắc học sinh mượn vở các bạn khác để xem lại phần bài
học em khơng được nghe vì đi muộn. Nếu em ấy thường xuyên đi học muộn như
vậy, ta phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn như báo với giáo viên chủ nhiệm
hoặc gặp gia đình để nhắc nhở em đi học cho nghiêm túc. Bạn cũng có thể nhờ các
em ở gần nhà qua rủ em đó đi học cùng. Đối với cả lớp, cũng nên nhắc nhở các em
đi học cho đúng giờ, chấp hành kỷ luật của nhà trường. Phải tỏ ra nghiêm khắc để
học sinh hiểu rằng bạn sẽ không dễ dàng bỏ qua cho những học sinh khơng chấp
hành kỷ luật.



Tình huống 10: Sau khi bạn phát bài kiểm tra, thì có một học sinh xé bài kiểm tra

vì khơng vừa lịng với điểm khi so với các bạn khác. Bạn sẽ sử lý như thế nào
trong tình huống đó?



Trả lời: ở độ tuổi này, học sinh thường có xu hướng thích làm theo những gì
mình thích, lại dễ chịu kích thích từ nững việc hơn thua. Ta nên dành ra một vài
phút xuống chỗ em đó và nhẹ nhàng nhắc nhở em, để em đó nhận ra khuyết điểm
của mình và động viên em lần sau cố gắng. Thái độ nghiêm khắc lúc này là hết sức
cần thiết’,tuy nhiên ta nên tìm cách nhẹ nhàng khuyên bảo em. Đồng thời cũng
nên khéo léo nhắc nhở các em trong lớp rút kinh nghiệm để lần sau khơng có
những phản ứng nóng nảy như thế.



×