Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Sang kien kinh nghiem Lich Su THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.01 KB, 22 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Sinh thời, Bác Hồ đã từng nhắc nhở mọi người dân Việt Nam, muốn yêu
nước trước hết phải hiểu truyền thống lịch sử nước nhà, từ đó mới kế thừa và
phát huy truyền thống cách mạng của cha anh trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Do vậy, dạy lịch sử không chỉ giúp học sinh nắm được lịch sử hình
thành của một quốc gia, dân tộc mà cịn hình thành ở các em lịng tự hào để từ
đó các em thêm yêu quê hương, đất nước mình hơn.Yêu quê hương qua những
giờ học lịch sử. Lịch sử địa phương là bộ phận của lịch sử dân tộc. Có thể nói,
lịch sử dân tộc hay lịch sử địa phương đều là dựng lại quá khứ về lòng yêu
nước, về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta trong dựng nước và giữ
nước, ghi lại những nét văn hóa truyền thống, tinh thần nhân đạo sâu sắc của
dân tộc Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển. Do đó, giáo dục đạo
đức cho học sinh thông qua môn học lịch sử sẽ rất đa dạng và phong phú. Qua
đó, các em ra sức học tập, rèn luyện để trở thành những con người có ích .
Trong nhiều năm gần đây, chúng ta đang tiến hành đổi mới giáo dục nhằm
các mục tiêu: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ở học sinh;
Bồi dưỡng phương pháp tự học; Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trong
quá trình học tập lịch sử thì trong một giờ học lịch sử địa phương, để phát huy
tính tích cực của học sinh, địi hỏi người giáo viên phải kết hợp nhiều phương
pháp trong một giờ học để gây sự chú ý và hứng thú cho học sinh. Từ đó, giúp
các em ham thích tìm hiểu lịch sử.
Nhìn chung vấn đề học tập của các em học sinh ở trường THCS về bộ mơn
Lịch sử cịn rất nhiều hạn chế. Chúng ta thấy có một thực trạng phổ biến nhất
đối với các em học sinh là việc học bài cũ một cách thụ động, học vẹt, khi giáo
viên kiểm tra bài cũ thì đa số các em không nhớ, hay quên mất một từ đầu câu




thì sẽ quên hết nội dung kiến thức đã học. Một thực tế là kết quả học tập của các
em thu được lại rất thấp, đặc biệt được thể hiện báo động nhất là qua kì thi đại
học, cao đẳng…thì điểm mơn lịch sử lại rất thấp. Kết quả đó phần nào phản ánh
chất lượng dạy học của môn lịch sử hiện nay.
Đối với việc giảng dạy lịch sử địa phương trong chương trình lịch sử
THCS chỉ có 8 tiết, (khối 7 có 3 tiết/ năm, khối 9 có 2 tiết/năm, khối 6- 8 có 1
tiết/năm) . Như vậy, thời gian tìm hiểu lịch sử địa phương cịn ít. Hơn nữa, tài
liệu lịch sử địa phương rất ít khi được học sinh quan tâm tìm hiểu. Các câu
chuyện kể của ông, bà, cha mẹ... về quá khứ ngày xưa ít dần... Bản thân chương
trình lịch sử cũng gắn các sự kiện lịch sử địa phương vào lịch sử dân tộc nhưng
chỉ nêu sự kiện sơ qua, chưa cụ thể. Đó là những nguyên nhân làm cho học sinh
hạn chế hiểu biết về lịch sử địa phương. Như đã nói ở trên, lịch sử địa phương
là bộ phận của lịch sử dân tộc. Vì vậy, trong từng bài lịch sử của chương trình
sách giáo khoa hiện hành đều có những kiến thức lịch sử địa phương. Điều này
đòi hỏi giáo viên dạy phải tích hợp, mở rộng, giới thiệu thêm cho học sinh, giúp
các em dễ liên hệ các sự kiện lịch sử một cách thực tế .Ngoài ra, theo phân phối
chương trình các tiết lịch sử địa phương ở cuối năm học, nhiều giáo viên dạy
qua loa, chưa thực sự chú trọng các tiết dạy này, trong khi học sinh rất thích tìm
hiểu thực tế. Thực trạng trên đặt ra một nhiệm vụ cho các thầy cô giáo dạy học
lịch sử ở trường THCS là phải có phương pháp dạy học tích cực, tạo ra được sự
hứng thú học tập cho cho các em học sinhtrong việc học lịch sử địa phương. Có
rất nhiều biện pháp, cách thức nhằm nâng cao chất lượng giờ học lịch địa
phương mà giáo viên cần thực hiện. Nghiên cứu thực trạng dạy học môn lịch sử
địa phương, từ đó tìm ra phương pháp dạy học theo hướng tích cực để giảm bớt
sự khơ khan trong giờ học và đưa ra phương pháp bổ trợ nhằm kích thích sự
hứng thú trong học tập ở các em..
Vậy làm thế nào để giảng dạy lịch sử địa phương cho học hiệu quả? Có rất
nhiều biện pháp, ví như: Phương pháp tổ chức trò chơi hướng dẫn viên du lịch,

tiến hành cơng tác ngoại khố, kể chuyện trong dạy học lịch sử .... Để góp phần
vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, bản
thân chúng tơi cũng xin mạnh dạn trình bày một số vấn đề về: “Một số biện


pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy lịch sử địa phươngtrong chương trình lịch
sử bậc THCS”
Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn sẽ góp phần giúp giáo viên
tiến hành một giờ dạy học lịch sử địa phương hiệu quả tốt hơn, học sinh tích
cực chủ động trong việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của bài học. Đây cũng là lí
do chúng tơi chọn đề tài này.
2. Tên sáng kiến:
“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy lịch sử địa phươngtrong
chương trình lịch sử bậc THCS”
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến được dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của
HS, góp phần đổi mới PPDH lịch sử hiện nay, đồng thời nâng cao được chất
lượng dạy học phần lịch sử địa phương.
- Sáng kiến áp dụng vào trong dạy lịch sử các lớp 6-7-8-9 bậc THCS, Các
nội dung có liên quan đến lịch sử địa phương trong mỗi bài học sách giáo khoa
hoặc các tiết lịch sử địa phương.
- Sáng kiến được áp dụng với đối tượng HS đại trà.
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Tháng 05/ 2017.
5. Mô tả bản chất của sáng kiến:
5.1. Nội dung của sáng kiến:
5.1. 1. Tìm hiểu quan niệm về “Chương trình lịch sử địa phương”.
Khái niệm “Địa phương” trong điều kiện phát triển của đất nước hiện nay
và đối với học sinh trong đó có khơng ít em sinh trưởng trong các gia đình đã xa
quê từ lâu, đang sinh sống ở thành phố, thị xã, có thể hiểu “Quê hương” là

“Quê cũ” (cố hương), “Nguyên quán”... Cũng có thể hiểu là nơi đang sống, là
“Trú quán”, “Quê mới”... Có thể hiểu là xã, phường, huyện, khu phố, tỉnh,
thành phố, thậm chí trong trường hợp sưu tầm tài liệu khó khăn, có thể quan
niệm là cả vùng, miền...
Như vậy, quan niệm về “chương trình địa phương” không chỉ thu hẹp
trong một xã, một huyện mà hiểu rộng cả một vùng, miền. Nhưng tinh thần cơ
bản là làm cho học sinh biết hoà nhập với xã hội, biết vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, có ý thức và biết cách học hỏi trong thực tế cuộc sống.


5.1.2. Vị trí, vai trị của lịch sử địa phương:
Lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc có một mối quan hệ biện chứng
không thể tách rời, nằm trong cặp phạm trù "cái chung và cái riêng".Tri thức
lịch sử địa phương là biểu hiện cụ thể, sinh động và đa dạng của tri thức lịch sử
dân tộc. Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc. Nói cách
khác, lịch sử dân tộc được hình thành trên nề tảng khối lượng tri thức lịch sử địa
phương đã được khái quát và tổng hợp ở mức độ cao.
Chúng ta đều biết rằng, bất cứ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra
đều mang tính chất địa phương, vì nó gắn với một vị trí không gian cụ thể của
một địa phương nhất định dù rằng các sự kiện đó có tính chất, quy mơ và mức
độ ảnh hưởng khác nhau.Có những sự kiện, hiện tượng chỉ có tác dụng ảnh
hưởng ở một phạm vi nhỏ hẹp nhưng cũng có những sự kiện, hiện tượng mà tác
động của nó vượt ra khỏi khung giới địa phương, mang ý nghĩa quốc gia, thậm
chí là ý nghĩa quốc tế.Mặt khác, tìm hiểu về lịch sử địa phương không chỉ là
việc riêng của các nhà nghiên cứu mà còn là nhu cầu của mỗi con người.
Từ thời cổ đại, Xi-xê-rơng - một chính trị gia nổi tiếng của Rơ- ma cổ đã
nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”. Chính vì lẽ đó, sự hiểu biết về lịch
sử dân tộc còn bao hàm cả sự am tường cần thiết về lịch sử địa phương, hiểu
biết về quê hương, xứ sở, nơi chơn nhau cắt rốn của mình, hiểu từ mối quan
hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc. Các nhà sử học xưa đã nói:"Sử để

ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dở đều làm gương răn dạy cho đời sau.Các
nước ngày xưa nước nào cũng đều có sử."Sử phải tỏ rõ được sự phải-trái cơng
bằng, u ghét, vì lời khen của Sử còn vinh dự hơn áo đẹp của vua ban, lời chê
của sử cịn nghiêm khắc hơn búa rìu, Sử thực sự là cái cân, cái gương của muôn
đời".
5.1.3. Thực trạng về vấn đề dạy học lịch sử địa phương trong chương
trình THCS:
Lịng u q hương là biểu hiện quan trọng nhất của lịng u nước chân
chính.Từ thuở bé thơ mỗi chúng ta đều biết về con người, cảnh vật, quá khứ nơi
chơn nhau, cắt rốn của mình. Những câu hát ru, những câu chuyện cổ tích của


bà, mẹ, chị mà một phần khơng nhỏ nói về quê hương, đã sớm in sâu vào tâm trí
trẻ em, làm tăng thêm lòng yêu quê da diết và là tri thức ban đầu về quê hương.
Các môn học về địa phương ở trường THCS, trong đó có những tiết lịch
sử địa phương có ý nghĩa quan trọng đối với việc cung cấp, bổ sung những kiến
thức khoa học về tự nhiên, xã hội của quê hương trên mọi lĩnh vực.Tiếc rằng,
trong nhiều năm qua những tiết học về địa phương chưa được chú trọng, thậm
chí có trường cịn xem là giờ phụ có thể dạy, hoặc bỏ qua.Và do quan niệm khác
nhau nên nhiều người chưa coi trọng lịch sử địa phương mặc dù trong chương
trình dạy mơn lịch sử không thể thiếu mảng kiến thức này.Đây không chỉ là
thiếu sót của người dạy mà cịn là một thiệt thịi cho HS khi muốn tìm hiểu về
lịch sử của dân tộc, quê hương.
Ở nước ta, việc nghiên cứu lịch sử địa phương, với tư cách là một ngành
khoa học được bắt đầu từ sau ngày hồ bình lập lại ở miền Bắc. Từ sau ngày
miền Nam giải phóng, cơng tác này được tiến hành trên phạm vi cả nước.Hầu
hết các tỉnh đã biên soạn được lịch sử của tỉnh và kể cả huyện, xã. Tỉnh Vĩnh
Phúc chúng ta đã nhiều lần nghiên cứu, sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện cuốn
lịch sử địa phương. Ở các huyện đều nghiên cứu lịch sử Đảng bộ Huyện qua các
thời kỳ lịch sử

Vĩnh Phúc là một tỉnh có bề dày lịch sử lâu đời và oanh liệt, gắn với lịch sử
chung của dân tộc. Vĩnh Phúc là vùng có di chỉ Đồng Đậu ( Yên Lạc). Vĩnh
Phúc là vùng đất tổ trước đây nơi các vua Hùng xây dựng đất nước. Vĩnh Phúc
tự hào là quê hương của Hai Bà Trưng anh hùng. Mặc dù đến nay, địa giới hành
chính của Vĩnh Phúc có những điều chỉnh,một số di tích khơng cịn thuộc Vĩnh
Phúc khi tách tỉnh, nhưng người dân Vĩnh Phúc chúng ta vẫn luôn tự hào về
những truyền thống vẻ vang đó. Vì lẽ đó, khơng có lí do nào để chúng ta
-những người dạy sử lại bỏ trống mảng này. Cá nhân tôi cho rằng, với nguồn tư
liệu lịch sử địa phương hết sức phong phú như vậy thì 7 tiết trong phân phối
chương trình quả là q ít, bởi vì chúng ta có rất nhiều điều cần giảng dạy cho
các em và các em cũng có nhiều điều chưa biết.


Trong chương trình lịch sử THCS, các tiết lịch sử địa phương có mặt với số
lượng khơng lớn chỉ có 7 tiết trong cả bốn khối lớp ( 6, 7, 8, 9) nếu khơng
muốn nói là khiêm tốn. Có lẽ vì thế, mà nhiều giáo viên chưa chú trọng, đầu tư
vào các tiết dạy chương trình lịch sử địa phương hoặc có khi cịn bỏ qua. Đây là
nội dung mới được đưa vào SGK lịch sử THCS. Cho nên không tránh khỏi
những khó khăn cho giáo viên trong việc sưu tầm và lựa chọn nội dung dạy- học
mang tính địa phương, tổ chức cho học sinh học tập những nội dung mang tính
địa phương. Vấn đề đặt ra là mỗi giáo viên phải lựa chọn xác định cho mình
những nội dung và cách thức học tập phù hợp.
Có thể nói đây là phần chương trình có khả năng dung nạp lớn nhất mọi
hình thức học tập (Trên lớp, ở nhà, nội khố, ngoại khố, điền dã.....) Cũng là
phần có điều kiện thuận lợi nhất trong việc phát huy tính năng động, sáng tạo
của học sinh, phù hợp với phương pháp dạy - học tích cực.
Vì vậy, khơng nên dạy một cách qua loa, đại khái hoặc bỏ qua các tiết lịch
sử địa phương.
Ở đây, tôi xin đưa ra phương pháp dạy - học bài lịch sử địa phương theo
phương pháp dạy học tích cực mà qua thực tế tơi thấy phát huy được tính năng

động, sáng tạo của học sinh.
5.1.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ
ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ BẬC THCS :
a. Chuẩn bị tài liệu:
Muốn có một giờ học lịch sử địa phương đạt hiệu quả, ngồi phương pháp
tiến trình giáo viên tổ chức cho HS một số hoạt động phát huy tính tích cực,
hăng say của HS.Giáo viên nên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh có thời gian
chuẩn bị trước ở nhà ( Có thể khoảng một tuần, nửa tháng ).Đối với bản thân
tôi hướng dẫn họa sinh chuẩn bị tài liệu thông qua việc giới thiệu các tài liệu
như: cuốn tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương Vĩnh Phúc ( 2013) của Ban
tuyên giáo tỉnh ủy- Sở Giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc, hướng dẫn học sinh tìm
hiểu thơng qua các sự kiện trong bài học sách giáo khoa, hoặc tìm hiểu qua cơng
nghệ thơng tin.
Ví dụ:


-

Khi dạy lịch sử địa phương Vĩnh phúc( Lịch sử 9); Tiết 51-52: Vĩnh Phúc

trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ tổ quốc( 19452012) . Để chuẩn bị tư liệu về Vĩnh Phúc trong thời kì chống Mĩ 1954-1975:
yêu cầu học sinh chuẩn bị trước tư liệu tranh ảnh , các số liệu về kết quả những
thắng lợi nhân dân Vĩnh Phúc đã đạt được thời kỳ này...
- Giáo viên có thể đưa ra câu hỏi cho học sinh về nhà chuẩn bị như: Những
đóng góp của nhân dân Vĩnh Phúc trong thời kỳ chống Mỹ( 1954-1975)? Kể tên
một số anh hùng hoặc các tấm gương chiến đấu anh dũng ở trong tỉnh thời kỳ
này mà em biết?
Dựa vào kết quả đã chịu khó sưu tầm, chuẩn bị tài liệu có sẵn, giờ học
lịch sử địa phương sẽ rất sơi nổi và có hiệu quả.
- Đối với Tiết 68-69-70 Lịch sử địa phương lớp 7: Tìm hiểu Vĩnh Phúc

thời kì phong kiến ( Thế kỉ X -Thế kỉ XVIII). Giáo viên có thể yêu cầu học sinh
chuẩn bị trước tư liệu liên quan như: lược đồ kháng chiến chống quân Mông Cổ
lần I( 1258), sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đền thờ Trần Nguyên Hãn( Xã Sơn
Đông- Lập Thạch); Sưu tầm tư liệu và tranh ảnh về làng gốm Hương Canh, làng
đá Hải Lựu, nghề mộc Bích Chu, nghề rèn Lí Nhân...; Tìm hiểu múa trống quân
Đức Bác, dân ca Sán Dìu...

Đền thờ Trần Nguyên Hãn
( xã Sơn Đông-Lập Thạch)

Gốm Hương Canh


Làng đá Hải Lựu

Làng mộc Bích Chu

b. Dạy học bằng hình thức tổ chức trị chơi:
Cách dạy bằng hình thức này vừa gây được húng thú cho học sinh vừa phát
huy được tính tích cực, năng động, sáng tạo ở các em. Quan trọng hơn nữa là
giúp các em thể hiện được năng khiếu của chính mình, giúp các em tự tin hơn,
hồ nhập vào tập thể lớp mà khơng thấy tự ti về sức học của mình. Nhất là học
sinh vùng nông thôn như nơi tôi đang giảng dạy, tơi thấy nhiều em cịn nhút
nhát, rụt rè chưa mạnh dạn xây dựng bài, đóng góp ý kiến cho bạn và trong các
hoạt động tập thể.
Áp dụng hình thức dạy học này, tôi thấy các em khắc phục được phần nào
sự nhút nhát, tự ti bởi nhiều em học sinh có dịp thể hiện mình ở các lĩnh vực:
Hội hoạ, kể chuyện về các cuộc khởi nghĩa, ngâm thơ ca ngợi các anh hùng,
các nữ tướng...
Ví dụ: Khi củng cố các tiết dạy lịch sử địa phương ở các khối lớp, chúng ta

có thể tổ chức trị chơi hái hoa dân chủ hoặc trò chơi ai nhanh hơn để các em
cùng trả lời các câu hỏi tìm hiểu lịch sử địa phương
Cụ thể , với lớp 8, chúng ta có thể đặt các câu hỏi sau để các em lên chơi
hái hoa dân chủ:
1. Nhân dân Vĩnh Phúc có tham gia hưởng ứng chiếu Cần Vương không?
2. Nêu tên một số văn thân , sỹ phu trong tỉnh đã tham gia hưởng ứng
chiếu Cần Vương?
3. Nghĩa quân của Đề Thám đã hoạt động ở vùng đất nào của Vĩnh Phúc?


4. Em hãy nêu hiểu biết của mình về Đội Cấn?
5. Em hãy nêu hiểu biết của mình về Nguyễn Thái Học?
6. Đội Cấn đã tham gia cuộcn khởi nghĩa nào trong lịch sử dân tộc?
7. Nguyễn Thái Học là người lãnh đạo tổ chức Đảng nào?....
Việc tham gia trò chơi khơng chỉ tạo hứng thú mà cịn giúp các em tìm hiểu
nội dung bài học và tiếp thu bài học tích cực.
Ví dụ khác, khi dạy tiết lịch sử địa phương lớp 8, tìm hiểu về nhân vật
Nguyện Thái Học, giáo viên có thể cho các em tình huống Nguyện Thái Học và
các đồng cchis bị Pháp xử tử. Học sinh chuẩn bị trước ở nhà. Sau đó sắm vai để
thái thái độ, hành động , lời nói của Nguyễn Thái Học. Kết thúc phần sắm vai,
giáo viên có thể cho các em nhận xét, đánh giá về Nguyễn Thái Học.
c. Thi vẽ tranh, đọc thơ, hát, ngâm thơ, kể chuyện, tường thuật lại các
cuộc khởi nghĩa ở địa phương.
- Giáo viên cho học sinh có năng khiếu hội hoạ lên vẽ những hình ảnh tiêu
biểu (Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, vẽ chân dung các anh hùng ở Vĩnh
Phúc, vẽ các lược đồ khởi nghĩa, ...) biểu tượng của quê hương và cho các em
đặt lời bình cho những bức vẽ đó.
-Cụ thể: HS ở các tổ( nhóm) cử đại diện tổ mình lên dự thi vẽ tranh, bức tranh
của tổ (nhóm) nào đẹp, đầy đủ chi tiết và bố cục, sẽ được đánh giá cao hơn các
nhóm khác.

+Ví dụ : HS học lịch sử địa phương lớp 6: Sơ lược về thiên nhiên và con
người Vĩnh Phúc. Giáo viên có thể cho học sinh vẽ tranh phong cảnh quê hương
em, tranh Hai Bà Trưng ra trận, tranh đền thờ Hai Bà Trưng...
HS học lịch sử địa phương lớp 7: Tiết 24- Bài Ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông Nguyên ( thế kỷ XIII) . Giáo viên cho học sinh vẽ lược đồ
cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ( 1228) và xác định vùng
Bình Lệ Nguyên trên lược đồ là vùng đất nào ngày nay?
- HS khối lớp 9 thi kể chuyện về Đội Cấn, Nguyễn Thái Học. Các tổ thi với
nhau, tổ nào kể chuyện hay hấp dẫn, đầy đủ tình tiết thì tổ đó được điểm cao.
- Đối với học sinh các huyện Tam Đảo, Sông Lô, Lập Thạch , giáo viên có thể
thi hát dân ca Sán Dìu , múa trống cơm Đức Bác....


-Từ những hình thức thi ở trên, giờ học sẽ cuốn hút HS và tạo nên sự hứng thú
nơi các em, tiết học sẽ sôi nổi và căn bản HS sẽ tiếp cận với bài học được tốt
hơn.
d. Trò chơi đố kiến thức:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi ô chữ. Những kiến thức trong các ô chữ là
tên các địa danh gắn với bài học lịch sử địa phương mà HS ở tiết đó các em học,
các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, những tác phẩm văn học viết về các
cuộc khởi nghĩa, các anh hùng đánh thắng giặc ngoại xâm, các nữ tướng... nổi
tiếng của địa phương. Cũng có thể cho học sinh bắt thăm trả lời các câu hỏi về
kiến thức liên quan đến bài học lịch sử địa phương.
Giáo viên chuẩn bị ô chữ trước, có thể cắt dán giấy màu, hay kẻ sẵn ra
bảng phụ. Ơ chữ có hàng dọc và hàng ngang, yêu cầu HS lên bảng điền đúng
hoặc dán chữ đúng trên giấy màu.
Các HS trong lớp xung phong lên bảng và các bạn khác nhận xét. Em nào
tìm được từ khoá sẽ được cả lớp vỗ tay tán thưởng.
e. Hoạt động ngoại khố:
Giáo viên có thể dẫn học sinh đi tham quan các địa danh lịch sử, danh lam

thắng cảnh, tham quan nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa, thăm các đề thờ, các di
tích lịch sử, tham quan bia tưởng niệm các anh hùng.... gắn với các tiết học lịch
sử ở địa phương để giúp học sinh từ những hoạt động thực tế nhận thấy được ý
nghĩa của bộ mơn lịch sử nói chung và phần lịch sử địa phương nói riêng.
Ví dụ:
a- Học về Khu di tích lịch sử ở khối lớp 6: Tiết 11. Bài 1- Những chuyển
biến trong đời sống kinh tế. Giáo viên nên tổ chức cho học sinh đi tham quan
khu di tích lịch sử Đồng Đậu- Yên Lạc. Đây là một di tích thuộc thời kỳ Phùng
Ngun đến Đơng Sơn.
b-Đối với học sinh lớp 9: Tham quan tượng đài Xuân Trạch( Xuân HòaLập Thạch) khi dạy tiết Tiết 34. Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953). Đến đây các em sẽ được
tìm hiểu thêm những đóng góp của qn dân ta trong kháng chiến chống Pháp


c – Học lịch sử địa phương lớp 7: chúng ta có thể cho học sinh thăm quan
Đình Thổ Tang, làng gốm Hương Canh, tháp Bình Sơn ( lập Thạch); hay đền
thờ Trần Nguyên Hãn ( Sơn Đông- Lập Thạch) khi dạy tiết 38- Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn ( 1418-1427) ....
Hình thức học tập hoạt động ngoại khố có lợi tạo tâm lí thoải mái theo
phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học”, tạo cho các em học sinh những kĩ
năng giao tiếp với mơi trường bên ngồi, có năng lực quan sát, giúp học sinh
phát triển toàn diện hơn. Nhưng hình thức học tập này có thực hiện được tốt hay
khơng chắc chắn cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa lý, điều kiện sống. Với
những học sinh sống ở thành phố, thị trấn thì hình thức học tập bằng hoạt động
ngoại khoá dễ dàng thực hiện được hơn rất nhiều so với học sinh ở vùng nông
thôn chứ chưa nói đến vùng sâu, vùng xa. Nói như vậy, không phải là không
thực hiện được. Nếu cố gắng chúng ta vẫn tổ chức được các hoạt động ngoại
khoá như thế. Tuy nhiên, vẫn không tránh khỏi những điều bất cập.
g. Đàm thoại - phát vấn
Đây cũng là phương pháp không thể thiếu trong tiết học lịch sử địa

phương. Học sinh phát biểu, nêu ý kiến, nhận xét về nội dung lịch sử địa
phương. Mỗi học sinh có mỗi cách nhận xét, đánh giá. Giáo viên sẽ là người
định hướng, rút ra nhận định khái quát cuối cùng.
Ví dụ : Lịch sử 8: Tiết 48. Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế
kỉ XX đến năm 1918 (tiếp theo) giáo viên có thể đặt câu hỏi:
1. Nêu hiểu biết của em về Đội Cấn?
2. Hoạt động của Đội Cấn trong cuộc khởi nghĩa ở Thái Nguyên(1917)?
Ví dụ : Lịch sử 6- Tiết 19. Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40)
1. Giới thiệu về Hai Bà Trưng?
2. Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng?
3. Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì?
h.Trị chơi hướng dẫn viên du lịch:
- Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi "Hướng dẫn viên du lịch" xen vào
các tiết dạy lịch sử địa phương để các em có thêm "ngịi nổ" trong thảo luận,
HS sẽ mạnh dạn hơn trước đám đơng để trình bày ý kiến.Đây là trò chơi mang


tính sáng tạo của giáo viên, nó khơng có trong bài giảng, trò chơi này giúp các
em tự tin và hứng thú hơn trong giờ học lịch sử.
Cụ thể giáo viên cho HS làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về đền Hai
Bà Trưng, Đền Bạch( Yên Thạch- Sơng Lơ), đình làng Thổ Tang, tháp bình
Sơn..
5.1.5. THỰC HIỆN SƯ PHẠM:
Dưới đây là giáo án “Chương trình lịch sử địa phương " áp dụng cho địa
phương Vĩnh Phúc trong Lịch sử lớp 8:
Tiết 52
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh thấy được những đóng góp to lớn của nhân dân Vĩnh
Phúc trong thời kỳ chống thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930

- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hương, từ đó các em có ý
thức gắn bó với quê hương và xây dựng quê hương giàu đẹp.
- Rèn kỹ năng tổng hợp, sử dụng tư liệu lịch sử đã sưu tầm, liên hệ thực tế
B.Chuẩn bị
- Tài liệu có liên quan đến bài học: Tài liệu giảng dạy Lịch sử địa phương
Vĩnh Phúc
- Ảnh chân dung: Hoàng Hoa Thám
- Ảnh chân dung: Nguyễn Thái Học
- Ảnh chân dung: Đội Cấn
- Trang trí và câu hỏi thi hái hoa dân chủ
- Sách giáo khoa lịch sử 8
- Trang phục và đạo cụ cần thiết để sắm vai( nếu cần)
C.Tiến trình dạy - học
I. Tổ chức: 8A
II. Kiểm tra
Trong quá trình dạy học
III. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài: Trong chương trình lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX
đến năm 1930 có rất nhiều bài, nhiều nội dung liên quan đến lịch sử địa
phương . điều này cho thấy nhân dân Vĩnh Phúc từ lâu đã có những đóng


góp để viết những trang sử hào hùng cho dân tộc. Trong thời gian này Vĩnh
Phúc có những dấu ấn gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hơnm nay.
Hoat động của thầy và trò

? Trong thời kỳ Phong trào Cần Vương
bùng nổ, nhân dân Vĩnh Phúc đã tham
gia và có những đóng góp gì?
? Em Hãy kể tên các văn thân sĩ phu

trong tỉnh đã tham gia cuộc khởi nghĩa
này?
- Các sỹ phu, văn thân, thổ hào trong
tỉnh nổi dậy như: ông Đề, ông Đốc, ông
Lãnh
? Địa bàn nổ ra phong trào ?
-Tam Đảo trở thành căn cứ gây cho
Pháp nhiều tổn thất, Pháp phải mở nhiều
cuộc càn quét ở Vĩnh Tường, Liễn Sơn,
chợ Vàng…
? Kết quả của phong trào?
? phân tích nguyên nhân thất bại của
phong trào Cần Vương trong tỉnh ?
-HS dựa vào những hạn chế chung của
phong trào Cần Vương để phân tích

Nội dung cần đạt
I. Phong trào đấu tranh chống thực
dân Pháp của nhân dân Vĩnh Phúc
trong thời kỳ từ cuối TK XIX đến
năm 1930
1.Phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp của nhân dân Vĩnh
Phúc cuối TK XIX đến đầu TK XX.
a.Phong trào Cần Vương

- Từ 1885-1896, hưởng ứng phong
trào Cần Vương các sỹ phu, văn thân,
thổ hào trong tỉnh nổi dậy như: ông
Đề, ông Đốc, ông Lãnh

- Tam Đảo trở thành căn cứ gây cho
Pháp nhiều tổn thất, Pháp phải mở
nhiều cuộc càn quét ở Vĩnh Tường,
Liễn Sơn, chợ Vàng…
-1893, phong trào bị dập tắt

b. Hoạt động của nghĩa quân
Hoàng Hoa Thám
? Trong thời kỳ PT Yên Thế bùng nổ,
nhân dân Vĩnh Phúc đã tham gia và có
những đóng góp gì?
- Phong trào n Thế bùng nổ, nghĩa
qn của Hồng Hoa Thám đã có thời
kỳ hoạt động ở Tam Đảo và xây dựng


nơi đây thành căn cứ, gây cho Pháp
nhiều tổn thất
- GV giới thiệu ảnh Hoàng Hoa Thám :

? Em hãy nêu hiểu biết của mình về
Hồng Hoa Thám ?
-Hồng Hoa Thám ( 1858-1913), còn
gọi là Đề Dương, Đề Thám .Tháng 4
năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát
hại. Hoàng Hoa Thám trở thành thủ
lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế,
tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên
Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng
nhất của phong trào với biệt danh "Hùm

xám Yên Thế". Trong gần 30 năm lãnh
đạo, ông đã tổ chức đánh nhiều trận,
tiêu biểu là Luộc Hạ, Cao Thượng
(tháng 10 năm 1890), thung lũng Hố
Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng
Hom (tháng 2 năm 1892), trực tiếp
đương đầu với các Thiếu tướng Godin,
Voyron và Đại tá Frey.
? Di tích nào hiện nay cịn để lại trên địa
bàn tỉnh ta?
-Hang Đề Thám ở núi Sáng ( Đồng
Quế- Sông Lô)

- Phong trào Yên Thế bùng nổ, nghĩa
qn của Hồng Hoa Thám đã có
thời kỳ hoạt động ở Tam Đảo và xây
dựng nơi đây thành căn cứ, gây cho
Pháp nhiều tổn thất


? Em hãy đóng vai là một hướng dẫn
viên du lịch, giới thiệu cho các bạn về di
tích hang Đề Thám ở núi Sáng( Xã
Đồng Quế-Lập Thạch ?
? Mỗi lần đến di tích gợi cho em suy
nghĩ gì ?
-Tự hào vì đây là nới đã đi vào lịch sử
dân tộc

? Em hãy nêu những hiểu biết của mình

về Đội Cấn?
Ơng tên thật là Trịnh Văn Đạt, sinh
năm 1881, người làng Yên Nhiên, phủ
Vĩnh Tường, nay thuộc xã Vũ
Di, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Nhà nghèo, năm 1910, ơng đăng lính
khố xanh thay cho anh trai với cái tên
là Trịnh Văn Cấn, sau thăng dần lên
chức đội lính khố xanh trong cơ binh
Pháp đóng ở Thái Ngun, vì thế ơng
được gọi là Đội Cấn.

2. Phong trào đấu tranh chống thực
dân Pháp của nhân dân Vĩnh Phúc
từ đầu TK XX đến năm 1930
a,Hoạt động của nghĩa quân Đội
Cấn

-30-8-1917, Đội Cấn lãnh đạo cuộc
KN Thái Nguyên, ông quê ở xã Vũ
Di-Vĩnh Tường


-Nghĩa quân đã gây cho Pháp nhiều
tổn thất. Sau đó, do so sánh lực lượng
chênh lệch,phong trào tan dã

b,Hoạt động của Việt Nam quốc
dân Đảng
-Lãnh đạo của Việt Nam quốc dân

Đảng là Nguyễn Thái Học
Trịnh Văn Cấn
? Nêu những hoạt động của nghĩa quân
Đội Cấn
-Nghĩa quân đã gây cho Pháp nhiều tổn
thất. Sau đó, do so sánh lực lượng chênh
lệch,phong trào tan dã

-Ông quê Ở xã Thổ Tang, Vĩnh
? Nêu những hiểu biết của em về
Tường
Nguyễn Thái Học?
- Nguyễn Thái Học sinh ngày 1 tháng
12 năm Nhâm Dần (1902) tại làng Thổ
Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh
Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay là Thị
trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường,
tỉnh Vĩnh Phúc). Là nhà cách mạng Việt
Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ
chính quyền thực dân Pháp, giành độc
lập cho Việt Nam. Ông là một trong số
những người sáng lập Việt Nam Quốc
dân đảng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Yên Bái năm 1930. Cuộc khởi nghĩa
thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt và
chém đầu ngày 17 tháng 6 năm 1930 tại


Yên Bái.


-Nghĩa quân đã xây dựng chi bộ
Đảng ở Vĩnh Tường và hoạt động
tích cức chống Pháp
- Sau đó, Pháp đàn áp, khởi nghĩa
thất bại

Nguyễn Thái Học
? Hoạt động của nghĩa quân ?
-Nghĩa quân đã xây dựng chi bộ Đảng ở
Vĩnh Tường và hoạt động tích cức
chống Pháp
- Sau đó, Pháp đàn áp, khởi nghĩa thất
bại
- Trò chơi sắm vai : Hãy sắm vai
Nguyễn Thái Học trong phiên tòa xét xử
và kết án ông của thực dân Pháp ?
- Học sinh lên trình bày tình huống đã
được phân cơng chuẩn bị
? Qua trích đoạn trên, câu nói của
Nguyễn Thái Học
« Không thành công cũng thành nhân »
gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Thảo luận nhóm :
? Em có nhân xét gì về phong trào
chống Pháp xâm lược của nhân dân
Vĩnh Phúc từ cuối TK XIX đến đầu năm
1930?
- Giáo viên chia nhóm
-Học sinh trao đổi và trình bày ý kiến
- Giáo viên chốt ý kiến

4. Củng cố bài:
Trò chơi hái hoa dân chủ:

* Nhận xét chung về PT chống Pháp
xâm lược của nhân dân Vĩnh Phúc từ
cuối TK XIX đến đầu năm 1930:
- Nhân dân Vĩnh Phúc có đóng góp to
lớn cho phong trào trào chống thực
dân Pháp giai đoạn này
- Phong trào nổ ra sôi nổi, liên tục,
dưới nhiều hình thức, nhưng cuối
cùng đều thất bại


1.Nhân dân Vĩnh Phúc có tham gia hưởng ứng chiếu Cần Vương không?
2.Nêu tên một số văn thân , sỹ phu trong tỉnh đã tham gia hưởng ứng chiếu
Cần Vương?
3. Nghĩa quân của Đề Thám đã hoạt động ở vùng đất nào của Vĩnh Phúc?
4. Em hãy nêu hiểu biết của mình về Đội Cấn?
5. Em hãy nêu hiểu biết của mình về Nguyễn Thái Học?
6. Đội Cấn đã tham gia cuộc khởi nghĩa nào trong lịch sử dân tộc?
7. Nguyễn Thái Học là người lãnh đạo tổ chức Đảng nào?
- Đáp án đúng:
1, Có
2, Các sỹ phu, văn thân, thổ hào trong tỉnh nổi dậy như: ông Đề, ông Đốc,
ơng Lãnh
3, Nghĩa qn của Hồng Hoa Thám đã có thời kỳ hoạt động ở Tam Đảo
4, Đội Cấn tên thật là Trịnh Văn Cấn, lãnh đạo cuộc KN Thái Nguyên,
ông quê ở xã Vũ Di-Vĩnh Tường
5, Nguyễn Thái Học là lãnh đạo của Việt Nam quốc dân Đảng. Ông quê Ở

xã Thổ Tang, Vĩnh Tường
6, Đội Cấn đã tham gia cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái
Nguyên
7, Nguyễn Thái Học là người ;lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân Đảng
- Yêu cầu: Mỗi đội cử một thành viên lên hái hoa bốc thăm trả lời câu hỏi,
nếu trả lời đúng sẽ được thưởng một tràng pháo tay
5 .Hướng dẫn học tập:
- Học bài cũ
- Sưu tầm tư liệu lịch sử Vĩnh Phúc và địa phương về thời kỳ xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc XHCN .
******************************************


5.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng thực tế trong dạy học, tơi xác định
đề tài của mình phù hợp với nhu cầu của thực tiễn dạy học. Việc thực hiện
thành cơng đề tài này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử nói chung
và lịch sử địa phương nói riêng ở trường trung học cơ sở hiện nay.
- Trong phạm vi của sáng kiến nên tôi chỉ tập chung xây dựng các biện
pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử địa phương ở bậc THCS, chủ yếu là lịch
sử địa phương Vĩnh Phúc , bước đầu thấy rằng HS rất thích thú học tập, tìm
hiểu lịch sử địa phương.
6. Những thông tin cần được bảo mật:
Không
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy lịch sử địa phương ở bậc
THCS
- Đối tượng nghiên cứu, thực nghiệm, đối chứng: HS lớp 6-7-8-9 trường
THCS Thị trấn Lập thạch.
- Điều tra thực trạng việc dạy học lịch sử địa phương qua phỏng vấn, nói

chuyện trực tiếp với GV giảng dạy môn lịch sử.
- Gặp gỡ và trao đổi với những người giỏi về lĩnh vực nghiên cứu, lắng
nghe sự tư vấn và giúp đỡ của các chuyên gia để giúp định hướng cho việc triển
khai và nghiên cứu đề tài.
- Cần có sự đồng tình giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường và đồng
nghiệp trong và ngoài nhà trường khi được mời tham gia vào thực hiện sáng
kiến.
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến:
8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến tác giả:
Có những tiết “ Chương trình địa phương” kết hợp được tất cả các hình
thức dạy - học nói trên nhưng có những bài chỉ vận dụng một trong số các hình
thức dạy học đó tuỳ thuộc vào tính chất của từng phân mơn và hồn cảnh, vị trí
địa lý, điều kiện của từng địa phương. Trong các giờ “ Chương trình địa
phương” mơn lịch sử có tiết tơi đã sử dụng kết hợp các phương pháp nói trên,
có tiết tôi chọn lọc, sử dụng một trong các phương pháp ấy. Và tôi thấy đạt


được hiệu quả. Đó là các em hào hứng sơi nổi học tập, chăm chú và thích thú.
Các em bớt đi sự rụt rè, nhút nhát, phát huy được năng lực chủ động sáng tạo,
ít nhiều bộc lộ được năng khiếu sở trường của chính mình.
-Đề tài này được áp dụng rộng rãi cả cấp học ở các lớp 6, 7, 8, 9 chủ yếu là
chương trình lịch sử địa phương.
Năm học 2016-2017, khi áp dụng đề tài này giảng dạy môn lịch sử ở lớp 6,
7, 8, 9 và thu được kết quả sau:
-90 % HS thích học mơn lịch sử và phần lịch sử địa phương, HS cho rằng
lịch sử là mơn học bổ ích, các em cảm tấy thích học và u thích mơn lịch sử.
-10 % HS còn lại ở các khối lớp học cho rằng :lịch sử là mơn học bổ ích
nhưng khơ khan, thiếu sinh động, quá nhiều mốc thời gian và khó nhớ.

- So với năm học 2015-2016, khi chưa áp dụng đề tài này vào giảng dạy kết quả
học tập của học sinh chưa được cao. Từ năm học 2016-2017, khi áp dụng đề tài
vào các tiết lịch sử địa phương và lồng luồn vào các tiết học liên quan, chất
lượng học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt nhờ sự ham thích tìm hiểu, tự
học tự nghiên cứu của học sinh, các em đã có sự chủ động , tích cực tìm hiểu tri
thức mới.
Kết quả năm học :2015-2016
Lớp

Giỏi

dạy
Số
lượng
Khối 6
78 HS
Khối 7
81 HS
Khối 8
69 HS

SL

TL
(0/0)

Khá
SL

Trung


(0/0)

bình
TL
SL 0
( /0)

TL

Trung bình

Ghi
chú

(0/0)

trở lên
TL
SL
(0/0)

Yếu
SL

TL

2

2,6


26

33,3

47

60,3

3

3,8

75

96,1

3

3,7

23

28,4

51

63

4


4,9

77

95

2

2,9

22

31,9

42

60,9

3

4,3

66

95,6

2

2,8


24

33,3

43

59,7

3

4,2

69

95,8

Khối 9
72 HS



×