Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Mi thuat 6 Bai 19 Tranh dan gian Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.63 KB, 6 trang )

Tranh Hàng Trống
Phật Bà Quan Âm


Một Chút Về Tranh Hàng Trống
Gọi là tranh Hàng Trống vì xưa kia dịng tranh này xuất hiện
được bày bán tại phố Hàng Trống và ở một vài khu phố lân
cận. Phố Hàng Trống (Nay thuộc quận Hoàng Kiếm, Hà Nội,
Việt Nam) vốn từng nổi tiếng về các ngành nghề thủ cơng mĩ
nghệ. Tại đây có những xưởng in và là nơi buôn bán tranh rất
sầm uất. Nghệ nhân Hàng Trống chỉ cần một bản khắc nét in
màu đen làm đường viền cho các hình, sau đó trực tiếp tơ
màu. Tranh phục vụ cho những đối trượng ở tầng lớp trung
lưu và thị dân nên đường nét trong trang thường mảnh mai,
trau chuốt và tinh tế. Nghệ thuật tô màu (Gọi là cản màu) rất
công phu và sang tạo. Màu thường dùng là các màu phẩm
nhuộm nguyên chất, song nhờ độ đậm nhạt của nét bút cản
đã tạo được sự hài hòa, lung linh và chiều sâu của bức tranh.
Bây giờ chỉ còn một nghệ nhân duy nhất ( Lê Đình Nghiên).


Nghệ Nhân Tranh Hàng Trống Cuối Cùng
(Lê Đình Nghiên)
Lê Đình Nghiên là nghệ nhân của dòng tranh từng làm nên những nét họa riêng của
đất kinh kỳ. Tranh Hàng Trống được in bằng ván khắc gỗ in lên giấy dó. Khi có bản in
hồn chỉnh thì người vẽ tranh dùng bút lông chấm màu để tô lên từng mảng màu
đậm nhạt, tuỳ theo nội dung, đường nét và các loại tranh. Mỗi bức tranh bộc lộ
đầy đủ tài năng của những nghệ nhân vẽ tranh Hàng Trống.


Bằng Của Nghệ Nhân




Tranh Phật Bà Quan Âm
Phật Bà ngự trên tòa sen, tỏa hịa
quang rực rỡ với dáng điệu mềm mại,
khn mặt hiền từ, phục hậu. Đứng
chầu hai bên là Kim Đồng và Ngọc
Nữ. Tranh vẽ trên giấy, tô màu theo
lối “cản tranh” truyền thống đã tạo
được chiều sâu bởi các độ đậm nhạt.
Bố cục tranh cân đối, trang nghiêm
theo quy tắc nhà Phật. Nhờ cách diễn
tả mây, tòa sen và bối cảnh xung
quanh khiến tranh không bị khô cứng
mà nhịp nhàng, tình cảm.


THANK YOU FOR LISTENING



×