Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.53 KB, 57 trang )

Tuần:1

Ngày soạn:

Tiết:1

Ngày dạy:

Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của mơn địa lí
- Nắm được nội dung chương trình địa lí lớp 6
- Cần học mơn địa lí như thế nào
2. Kĩ năng:
- Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận
3. Thái độ:
- Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong
học sinh
- Giúp các em có hứng thú tìm tịi, giải thích các hiện tưởng, sự vật địa
lí xảy ra xung quanh
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV chuẩn bị: SGK, SGV, SBT, máy chiếu,bảng nhóm, phấn bút …
2. HS chuẩn bị : SGK, SBT, dụng cụ học tập và chuẩn bị bài ở nhà.
III) Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: khơng có
3. Bài mới:
- Ở tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức địa lí. Bắt đầu từ
lớp 6 địa lí sẽ là một mơn học riêng. Để hiểu thêm về tầm quan trọng,
nội dung cũng như cách học mơn địa lí, cơ và các em sẽ vào bài mở


đầu
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:
Mục tiêu: Học sinh hiểu được tầm quan trọng của mơn Địa lí và nội dung chương

trình Địa lí lớp 6
Phương pháp: Vấn đáp, hđ nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, tính tốn

GV:- Địa lí là mơn khoa
học có từ lâu đời. Những
người đầu tiên nghiên cứu

I) Nội dung của mơn địa
lí ở lớp 6:


địa lí là các nhà thám
hiểm. Việc học tập và
nghiên cứu địa lí sẽ giúp
các em hiểu được thêm về
thiên nhiên, hiểu và giải
thích được các hiện tượng
tự nhiên …
- Gọi học sinh đọc phần 1

trong sách giáo khoa
- Hỏi: Ở chương trình địa
lí 6 các em được học
những nội dung gì?

a. Tìm hiểu về Trái Đất:

- Học sinh đọc bài

- Em sẽ được học và tìm
hiểu về Trái Đất, về hình
dạng, kích thước vị trí
cũng như các thành phần
- GV: củng cố và ghi bảng cấu tạo nên Trái Đất
- Hỏi: ngoài các kiến thức
về Trái Đất các em cịn
- Ngồi tìm hiểu về Trái
được học những gì
Đất em cịn được tìm hiểu
thêm về bản đồ như
phương pháp sử dụng bản
đồ, rèn luyện các kĩ năng
vẽ bản đồ

- Môi trường sống của con
người
- Đặc điểm riêng về vị trí,
hình dáng, kích thước của
Trái Đất
- Các thành phần cấu tạo

nên Trái Đất (đất, nước,
Giáo viên: Ngoài các Học sinh: Ngoài tìm hiểu khơng khí…)
kiến thức về Trái Đất các về Trái Đất em cịn được b. Tìm hiểu về bản đồ:
em cịn được học những tìm hiểu thêm về bản đồ
gì?
như phương pháp sử dụng
bản đồ, rèn luyện các kĩ
năng vẽ bản đồ
- Phương pháp sử dụng
bản đồ trong học tập
- Rèn luyện các kĩ năng
như: thu thập, phân tích,
xử lí thơng tin và vẽ bản
đồ
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Học sinh biết được cần học mơn Địa lí như thế nào?
Phương pháp: Vấn đáp, hđ nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, tính tốn

- Hỏi: để học tốt một môn
học, các em phải học như
thế nào?

- Lắng nghe thầy cô giảng II) Cần học tốt mơn địa
bài, về nhà học bài và
lí như thế nào?
hồn thành tốt bài tập mà
thấy cô giao
- Hỏi: môn địa lí có những - Quan sát các hiện tượng
đặc thù riêng, vậy để học trong thực tế, qua tranh



tốt mơn địa lí em phải học
như thế nào?
- GV củng cố: các sự vật
hiện tượng địa lí khơng
phải lúc nào cũng xảy ra
trước mắt chúng ta nên
chúng ta phải biết quan
sát các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên. Những
hiện tượng ta chỉ nghe
thấy nhưng chưa bao giờ
thấy được thì chúng ta
phải biết quan sát qua
tranh ảnh, hình vẽ và bản
đồ
- Hỏi: sách giáo khoa thì
giúp ích được gì cho
chúng ta?
- Củng cố và ghi bảng
- Mở rộng: quan trọng
hơn, các em phải biết liên
hệ những điều đã học với
thực tế để sau khi học
xong mơn địa lí 6 các em
có thể giải thích được một
số hiện tượng xảy ra trong
tự nhiên và ứng dụng vào
đời sống


ảnh, hình vẽ và bản đồ

-Sách giáo khoa cung cấp
cho em kiến thức cần
thiết để học mơn địa lí
- Quan sát các sự vật, hiện
tượng trong thực tế và qua
tranh ảnh, hình vẽ và bản
đồ
- Phải biết khai thác các
kênh chữ và kênh hình
của sách giáo khoa
- Phải biết liên hệ những
điều đã học vào thực tế

4. Củng cố:
- Trong nội dung môn học địa lí lớp 6 các em tìm hiểu gì về Trái Đất và bản
đồ?
- Cần học mơn địa lí như thế nào cho tốt?
5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:
- Học bài
- Xem trước bài 1
VI: Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................



Tuần:2

Ngày soạn:

Tiết:2

Ngày dạy:

Tiết 2. Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG
VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I) Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần:
- Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Nắm được một số đặc điểm của Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích
thứơc …)
- Nắm được các khái niệm và cơng dụng của các đường kinh tuyến,
vĩ tuyến
2. Kỹ năng:
- Học sinh xác định được các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc,
vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam trên quả
Địa Cầu
3. Thái độ:
- u thích mơn học. Hiểu được tầm quan trọng của ngôi nhà Trái
đất.
II) Chuẩn bị của GV và HS:


1. Giáo viên chuẩn bị:
- Quả Địa Cầu
- Sách giáo khoa

- Hình 1,2,3/7 sách giáo khoa (phóng to)
- Phiếu bài tập
2. Học sinh chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
- Xem kĩ bài trước ở nhà
III) Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung của môn địa lí lớp 6?
- Làm thế nào để học tốt mơn địa lí?
3.Bài mới: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong
hệ Mặt Trời. Cùng quay quanh Mặt Trời với Trái Đất cịn có 8 hành tinh khác với
các kích thước, màu sắc, đặc điển khác nhau. Tuy rất nhỏ những Trái Đất là thiên
thể duy nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời. Rất lâu rồi, con người ln tìm cách
khám phá những bỉ ẩn về “chiếc nơi” của mình. Bài học này ta tìm hiểu một số
kiến thức đại cương về Trái Đất (vị trí, kích thước, hình dang…)

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Mục tiêu: Học sinh biết được vị trí và tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
-Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
-Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống
kê, hình vẽ, tranh ảnh

- Treo hình 1 sách giáo
khoa cho học sinh quan
sát
- Hỏi: có mấy hành tinh
quay quanh Mặt Trời?

Đó là những hành tinh
nào?

- Hỏi: Mặt Trời cùng với
9 hành tinh quay quanh
nó được gọi là gì?

- Hoc sinh quan sát hình

1. Vị trí của Trái Đất
trong hệ Mặt Trời:

- Ngơi sao đó là Mặt Trời
- Có 9 hành tinh quay
quanh Mặt Trời. Đó là sao
Thủy, sao Kim, Trái Đất,
sao Hoả, sao Mộc, sao
Thổ, sao Thiên Vương, sao
Hải Vương và sao Diêm
Vương
- Hệ Mặt Trời
- Mặt Trời cùng 8 hành
tinh quay quanh nó gọi


- Củng cố và ghi bảng
- Hỏi: Trái Đất ở vị trí
thứ mấy trong các hành
tinh theo thứ tự xa dần
Mặt Trời?

-Cho biết ý nghĩa của vị
trí thứ 3 trong hệ Mặt
Trời của Trái Đất

là hệ Mặt Trời
- Trái Đất ở vị trí thứ 3
- Trái Đất ở vị trí thứ 3
trong số 9 hành tinh
theo thứ tự xa dần Mặt
-Vị trí thứ 3 là khoảng Trời
cách từ Trái Đất đến Mặt
Trời là 150 triệu km.
Khoảng cách vừa đủ để
nước tồn tại ở thể lỏng, rất
cần cho sự sống, góp phần
tạo nên Trái Đất là hành
tinh duy nhất có sự sống

Hoạt động 2:
-Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điểm hình dạng kích thước của Trái Đất
-Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
-Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống
kê, hình vẽ, tranh ảnh

-Giới thiệu cho học sinh
biết quả Địa Cầu là mơ
hình thu nhỏ của Trái Đất
và cho học sinh quan sát
quả Địa Cầu
- Hỏi: Trái Đất có hình

gì?
- Gọi học sinh xác định
điểm cực Bắc và cực
Nam là những điểm cố
định trên Trái Đất

- Quan sát hình

Cho học sinh thảo luận
cặp (2 phút)
- Gọi học sinh lên bảng
làm
- Gọi các nhóm khác
nhận xét
- Củng cố lại và chỉ quả
Địa Cầu
Trái Đất có hình dạng và
kích thước như thế nào?
Kinh tuyến là gì?

- Học sinh thảo luận

Vĩ tuyến là gì?

- Trái Đất có hình cầu

2) Hình dạng, kích
thước của Trái Đất và
hệ thống kinh vĩ tuyến
- Quả Địa Cầu là hình

dạng thu nhỏ của Trái
Đất

- Học sinh xác định điểm
cực Bắc và cực Nam trên
quả Địa Cầu

a.Hình dạng, kích
thước của Trái Đất
- Trái Đất có hình cầu
và có kích thước rất lớn
b. Hệ thống kinh vĩ
tuyến

- Học sinh lên bảng làm
- Các nhóm nhận xét nhau
Trái Đất có hình cầu và
kích thứơc rất lớn
-Những đường nối từ cực
Bắc đến cực Nam là những
đường kinh tuyến có độ dài
bằng nhau
- Những vịng trịn vuông

- Các đường kinh tuyến
là những đường nối liền
2 điểm cực Bắc và cực
Nam, có độ dài bằng
nhau.



Kinh tuyến gốc là gì?
- Xác định trên hình vẽ
đường kinh tuyến gốc?
Đường kinh tuyến gốc là
kinh tuyến bao nhiêu độ?
- Kinh tuyến đối diện với
kinh tuyến gốc là kinh
tuyến bao nhiêu độ

góc với kinh tuyến, là vĩ
tuyến
Kinh tuyến gốc là
đường kinh tuyến 0o đi qua
đài thiên văn Grin-uýt
(Anh)
Học sinh: 180o

Vĩ tuyến gốc là đường vĩ
tuyến lớn nhất ( xích đạo)

- Các đường vĩ tuyến là
những vịng trịn vng
góc với kinh tuyến. Các
vĩ tuyến có độ dài nhỏ
dần về 2 cực.
- Các đường kinh, vĩ
tuyến gốc được ghi là 0o
. Kinh tuyến gốc đi qua
đài thiên văn Grin-uýt

(Anh). - Vĩ tuyến gốc là
đường xích đạo

Vĩ tuyến gốc là gì?

- Mở rộng:
Hệ thống kinh vĩ tuyến
dùng để xác định vị trí
của một điểm trên bề mặt
Trái Đất
4. Củng cố:
- Cho học sinh xác định trên quả Địa Cầu các đường kinh tuyến, vĩ
tuyến, kinh tuyến Đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến
Nam
5. Hưỡng dẫn chuẩn bị ở nhà:
- Học bài
- Làm bài tập 1,2/8 sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài 2
IV: Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................


Tuần:3

Ngày soạn:

Tiết:3


Ngày dạy:

Tiết 3. Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: qua bài học, học sinh hiểu được
- Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Nắm được ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ
2. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ tỉ lệ 1 khu vực
- Tính được khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
3. Thái độ:
- Hiểu được tầm quan trọng của tỉ lệ bản đồ
II) Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên cần chuẩn bị:
- Hình 8 phóng to
- Sách giáo khoa
- Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau
2. Học sinh cần chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
III) Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên xác định điểm cực Bắc và cực Nam trên
quả Địa Cầu
3. Mở bài:
Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thẻ hiện các đối tượng địa lí nhỏ hơn kích thước
thực của chúng. Để làm được điều này, người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ

theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ.
Vậy tỉ lệ bản đồ là gì? Cơng dụng của tỉ lệ bản đồ ra sao, cách đo tính khoảng cách
trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ như thế nào ?

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:
Mục tiêu: Học sinh trình bày được được tỉ lệ bản đồ là gì? Và biết được ý nghĩa của 2
loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê,
hình vẽ, tranh ảnh
Yêu cầu HS đọc kiến thức - Quan sát h8,9 SGK trả lời
trong SGK cho biết Bản đồ là - Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt

cong hình cầu của trái đất lên
mặt phẳng của giấy.

1. Bản đồ là gì ?
- Là hình vẽ thu nhỏ trên mặt
phẳng của giấy, tương đối
chính sác về vùng đất hay toàn
bộ bề mặt trái đất

Mục tiêu: Học sinh trình bày được được tỉ lệ bản đồ là gì? Và biết được ý nghĩa của 2
loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê,
hình vẽ, tranh ảnh

- Treo 2 bản đồ có tỉ lệ
khác nhau. Giới thiệu và
cho biết:
+ Tỉ lệ bản đồ thường ghi
ở đâu?
+ Dựa vào tỉ lệ bản đồ ta
biết được gì?
- Yêu cầu học sinh quan
sát hình 8,9

2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:

-> Ghi ở phía dưới hay -Là tỉ sổ giữa khoảng cách
trên bản đồ so với khoảng
góc bản đồ
cách tương ứng trên thực
-> Biết bản đồ được thu địa.
nhỏ bao nhiêu lần so với
thực tế

-Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
cho biết bản đồ được thu
+ Tỉ lệ trên 2 bản đồ 8,9? -> Hình 8: 1: 7500
nhỏ bao nhiêu so với thực
Hình 9: 1: 15000
+ Mỗi cm trên bản đồ -> Hình 8: 1 cm = 7500 địa

tương ứng với bao nhiêu cm = 75 m thực tế


m trên thực tế
- Hỏi: bản đồ nào có tỉ lệ
lớn hơn? Tại sao?
- Hỏi: bản đồ nào thể hiện
các địa điểm chi tiết hơn?
Tại sao em biết?
- Hỏi: Vậy mức độ chi tiết
của bản đồ phụ thuộc vào
đâu?
- Liên hệ thực tế: khi đi
thực địa ta nên dùng bản
đồ tỉ lệ lớn hay nhỏ? Vì
sao?
- Tiêu chuẩn để phân loại
bản đồ như thế nào?
- Nếu dựa vào tỉ lệ thước
để đo khoảng cách thực
địa, ta phải làm sao?

Hình 9: 1 cm = 150.00
cm = 150 m thực tế
- Hình 8 có tỉ lệ lớn hơn
vì mẫu số nhỏ hơn
- Tỉ lệ lớn vì có nhiều chi
tiết hơn
- Lớn hơn 1:200.000 tỉ lệ
lớn

1:200.000 – 1:1.000.000
tỉ lệ trung bình
- Nhỏ hơn 1:1.000.000 tỉ
lệ nhỏ
- Đặt tờ giấy dọc theo
thước tỉ lệ và đọc trị số

- Tỉ lệ bản đồ càng lớn
thì mức độ chi tiết của nội
dung bản đồ càng cao
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số.
- Thước tỉ lệ.

4. Củng cố:
- Dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng cách thực địa ta phải làm gì?
- Làm bài 2/14 sách giáo khoa
5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:
- Học bài 1,2,3 chuẩn bị kiểm tra 15’
IV: Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tuần:4

Ngày soạn:

Tiết:4


Ngày dạy:

Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp)
I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: qua bài học, học sinh hiểu được
- Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Nắm được ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ
2. Kĩ năng:


- Đọc bản đồ tỉ lệ 1 khu vực
- Tính được khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
3. Thái độ:
- Hiểu được tầm quan trọng của tỉ lệ bản đồ
II) Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên cần chuẩn bị:
- Hình 8 phóng to
- Sách giáo khoa
- Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau
2. Học sinh cần chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
III) Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tỷ lệ bản đồ là gì? Cách tính tỉ lệ bản đồ thước và số?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý
1)Khái niệm bản đồ

nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Mục tiêu: Học sinh trình
bày được được tỉ lệ bản
đồ là gì? Và biết được ý
nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ
và thước tỉ lệ
- Bản đồ là hình vẽ thu
nhỏ trên mặt phẳng của
Giáo viên: Giới thiệu khái
giấy, tương đối chính xác
niệm bản đồ
về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt trái đất.

Giáo viên: Treo bản đồ tự Học sinh: Quan sát
nhiên châu Phi (hoặc lược
đồ nào có tỉ lệ bản đồ)
Giáo viên: Tỉ lệ bản đồ Học sinh: Ghi ở phía
thường ghi ở đâu?
dưới hay góc bản đồ
?1: Cho biết tỉ lệ bản đồ Học sinh: Trả lời

2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản
đồ


tự nhiên châu Phi là bao
nhiêu? Ứng với 1cm trên
bản đồ bằng bao nhiêu km
ngoài thực tế

Giáo viên: Vậy tỉ lệ bản Học sinh: Trả lời
đồ là gì?

-Là tỉ sổ giữa khoảng cách
trên bản đồ so với khoảng
cách tương ứng trên thực
địa.

? Bản đồ trên được thu Học sinh: Trả lời
nhỏ bao nhiêu lần ?
Giáo viên: Dựa vào tỉ lệ Học sinh: Biết bản đồ -Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
bản đồ ta biết được gì?
được thu nhỏ bao nhiêu cho biết bản đồ được thu
lần so với thực tế
nhỏ bao nhiêu so với thực
địa
Giáo viên: Yêu cầu học
sinh quan sát hình 8,9
Giáo viên: Đọc tỉ lệ bản Học sinh:
đồ của 2 hình này và cho Hình 8: 1: 7500
biết điểm giống và khác Hình 9: 1: 15000
nhau
+ Giống: cùng thể hiện
trên 1 lãnh thổ
+ Khác: có tỉ lệ khác nhau
và cách biểu diễn tỉ lệ bản
đồ khác nhau
Giáo viên: Cho biết có Học sinh: Trả lời
mấy dạng biểu hiện tỉ lệ


-Hai dạng:

Giáo viên: Tỉ lệ số là gì? Học sinh: Trả lời
VD: 1/100
Tử số là khoảng cách trên
bản đồ (1)
Mẫu số là khoảng cách
ngoài thực địa ( 100 )
Có nghĩa là cứ 1cm trên
bản đồ bằng 100cm hay
1km ngoài thực tế

+ Tỉ lệ số: Tỉ lệ số là 1
phân số tử số luôn bằng 1
và mẫu số càng lớn thì tỉ
lệ càng nhỏ và ngược lại


Giáo viên: Tỉ lệ thước là Học sinh: Trả lời

Ví dụ: Mỗi đoạn 1 cm đo
trên bản đồ bằng 1km
hoặc 10km ...

+Tỉ lệ thước : Tỉ lệ thước
được vẽ cụ thể dưới dạng
1 thước đo đã tính sẵn,
mỗi đoạn đều ghi số đo độ
đài tương ứng trên thực
địa


Quan sát H8,9 cho biết
Giáo viên: Mỗi cm trên Học sinh:
bản đồ tương ứng với bao Hình 8: 1 cm = 7500cm
nhiêu m trên thực tế
Hình 9: 1 cm = 15.000cm
Giáo viên: Bản đồ nào có
tỉ lệ lớn hơn?
Giáo viên: Bản đồ nào thể
hiện các địa điểm chi tiết
hơn? Tại sao em biết?

Học sinh: Hình 8 có tỉ lệ
lớn hơn
Học sinh: Bản đồ h8 thể
hiện chi tiết hơn vì nó có
tỉ lệ lớn lớn

Giáo viên: Vậy mức độ Học sinh: Tỉ lệ bản đồ
chi tiết của bản đồ phụ
thuộc vào đâu?

- Tỉ lệ bản đồ càng lớn
thì mức độ chi tiết của nội
dung bản đồ càng cao

Giáo viên: Tiêu chuẩn để Học sinh:
phân loại bản đồ như thế - Lớn hơn 1:200.000 tỉ lệ
nào?
lớn

-Trung Bình 1:200.000 –
1:1.000.000 tỉ lệ trung
bình
- Nhỏ hơn 1:1.000.000 tỉ
lệ nhỏ
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cách đo, tính khoản cách
trên thực địa
Mục tiêu: Học sinh biết
cách tính khoảng cách

II) Đo tính khoảng cách
trên thực địa dựa trên tỉ
lệ thước hoặc tỉ lệ số
trên bản đồ


thực tế dựa vào tỉ lệ
Giáo viên: Nếu dựa vào tỉ
Học sinh: Đánh dấu
lệ thước để đo khoảng khoảng cách giữa 2 điểm
cách thực địa, ta phải làm vào cạnh 1 tờ giấy hoặc
sao?
thước kẻ
- Đặt tờ giấy hoặc thước
kẻ dọc theo thước tỉ lệ và
đọc trị số
Giáo viên: Thảo luận
nhóm:
Đo và tính khoảng cách

thực địa theo đường chim
bay
Nhóm 1: Khách sạn Hải Nhóm 1 : Từ khách sạn
vân đến khách sạn Thu Hải Vân - Thu Bồn
Bồn
+ Cách 1:
5,5 cm x
7.500 =
41250 cm =
412,5 m
+ Cách 2:
5,5 cm x
75m = 412,5 m
Nhóm 2: Khách sạn Hịa
Bình đến khách sạn Sơng Nhóm 2 : Từ khách sạn
Hàn
Hồ Bình - Sơng Hàn
4 cm x 75m = 300 m
Nhóm 3 : Chiều dài
đường Phan Bội Châu
Nhóm 3 :
Chiều dài
đường Phan Bội Châu
4,5 cm x 75 m = 337,5 m
Nhóm 4 : Chiều dài
đường Nguyễn chí Thanh Nhóm 4 : Chiều dài
đường Nguyễn chí Thanh
5 cm x 75m = 412,5 m
Giáo viên: Hướng dẫn:
-Dùng compa hoặc thước

kẻ đánh dấu khoảng cách
rồi đặt vào tỉ lệ thước
-Đo từ chính giữa các kí
hiệu, khơng đo từ cạnh kí


hiệu
Giáo viên: Kết luận
- Muốn biết khoảng cách
trên thực tế, người ta có
thể dùng số ghi tỉ lệ hoặc
thước tỉ lệ bản đồ

1. Củng cố:
Phiếu học tập
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
a. Chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ ttreen bản đồ so
với thực tế
b. Chỉ rõ mức độ thu nhot của thước tỉ lệ so với khoảnh cách mặt đất
c. Chỉ rõ độ sai khác nhau giữa bản đồ và thực tế
d. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Bản đồ nào dưới đây có tỉ lệ lớn:
a. Bản đồ có tỉ lệ 1 : 70.000
b. Bản đồ có tỉ lệ 1 : 700.000
c. Bản đồ có tỉ lệ 1 : 1.000.000
d. Bản đồ có tỉ lệ 1 : 10.000.000
Câu 3: Số ghi tỉ lệ của bản đồ sau đấy là 1 : 200.000. Cho biết 5cm trên
bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế:
a. 20km
b. 10km

c. 8km
d. 1km
2. Giao và hướng dẫn chuẩn bị ở nhà:
Học bài và làm bài tập đầy đủ
Tìm hiểu bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ
địa lí
+ Tìm hiểu các hướng chính
+ Tìm hiểu hệ thống kinh độ, vĩ độ là gì?


Tuần:5

Ngày soạn:

Tiết:5

Ngày dạy:

Tiết 5. Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhớ các qui định vẽ phương hướng trên bản đồ
- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm
trên bản đồ và trên địa cầu
III) Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Sách giáo khoa

- Quả địa cầu
- Bản đồ Đông Nam Á
2. Học sinh chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài trước
III) Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tỉ lệ bản đồ là gì? Nó có ý nghĩa gì?
- Mức độ chi tiết của bản đồ phụ thuộc như thế nào vào tỉ lệ bản đồ?
3. Vào bài mới:
Các em đang đi tham quan trong 1 khu rừng lớn, do quá mải mê ngắm nhìn phong
cảnh, các em đã bị lạc trong rừng. Với tấm bản đồ trong tay các em phải làm sao
để có thể thốt ra khỏi khu rừng đó. Chúng ta sẽ biết được qua bài 4
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:
Mục tiêu:
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê,
hình vẽ, tranh ảnh

- Muốn xác định bản đồ, - Kinh tuyến là những 1. Phương hướng trên


cần nhớ là phần chính

giữa bản đồ là trung tâm.
Từ trung tâm chúng ta sẽ
xác định được các hướng
- Hỏi: kinh tuyến là gì? Vĩ
tuyến là gì?

đường nối liền cực Bắc và bản đồ
cực Nam
Vĩ tuyến là đường vng
góc với kinh tuyến
- Đường kinh – vĩ tuyến

- Vậy muốn xây dựng
phương hướng chúng ta
Bắc
dựa vào đâu?
- Các đường kinh tuyến
chỉ hướng Bắc – Nam, vĩ Đông
tuyến chỉ hướng Đông –
Nam
Tây
- Vẽ 2 đường vng góc
cho học sinh lên xác định Tây Bắc
Bắc
hướng
- Vẽ thêm các hướng phụ
và gọi học sinh lên bảng
xác định
- Với những bản đồ
khơng có vẽ kinh, vĩ

tuyến thì làm sao chúng ta
có thể xác định hứơng ?
Hoạt động 2:
- Hỏi: muốn tìm vị trí của
địa điểm trên quả địa cầu
hoặc bản đồ chúng ta phải
làm sao?
- Hỏi: C là nơi cắt nhau
giữa kinh tuyến và vĩ
tuyến nào?
- Hỏi: 20o Tây gọi là kinh
độ và 10o Bắc gọi là vĩ độ,
vậy kinh độ là gì? vĩ độ là
gì?
- Hỏi: vậy toạ độ địa lí là
gì?
- Hỏi: toạ độ địa lí được
viết như thế nào?
Hoạt động 3: Bài tập
- Treo hình 12 lên bảng

Tây Nam
Nam

- Xác định phương hướng
trên bản đồ cần phải dựa
Tây vào các dường kinh, vĩ
tuyến.
- Đầu phía trên và phía
dưới kinh tuyến chỉ các

hướng bắc, nam.
Đông - Đầu bên phải và bên trái
vĩ tuyến chỉ các hướng
đơng, tây

Đơng

- Dựa vào hướng Bắc và
tìm các hướng còn lại
- Xác định chỗ giao nhau
của 2 đường kinh, vĩ
tuyến qua địa điểm đó
- Kinh tuyến 20o Tây và
vĩ tuyến 10o Bắc
- Kinh độ là khoảng cách
tính bằng số độ từ kinh
tuyến đi qua điểm đó đến
kinh tuyến gốc
Vĩ độ là khoảng cách tính
bằng số độ từ vĩ tuyến đi
qua điểm đến vĩ tuyến
gốc
- Là kinh độ và vĩ độ của
địa điểm đó
- Kinh độ ở trên, vĩ độ ở
dưới
20o T

2) Kinh độ, vĩ độ và toạ
độ địa lí

- Kinh độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số
độ, từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến
gốc.
-Vĩ độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số
độ, từ vĩ tuyến đi qua
điểm đó đến vĩ tuyến gốc
(đường xích đạo)
- Kinh độ và vĩ độ của
một địa điểm được gọi
chung là tọa độ địa lí của


- Yêu cầu học sinh thảo
luận

C

điểm đó
o

10 B
Hoạt động 2:

Mục tiêu:
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê,
hình vẽ, tranh ảnh


- Hỏi: muốn tìm vị trí của
địa điểm trên quả địa cầu
hoặc bản đồ chúng ta phải
làm sao?
- Hỏi: C là nơi cắt nhau
giữa kinh tuyến và vĩ
tuyến nào?
- Hỏi: 20o Tây gọi là kinh
độ và 10o Bắc gọi là vĩ độ,
vậy kinh độ là gì? vĩ độ là
gì?
- Hỏi: vậy toạ độ địa lí là
gì?
- Hỏi: toạ độ địa lí được
viết như thế nào?

- Xác định chỗ giao nhau
của 2 đường kinh, vĩ
tuyến qua địa điểm đó
- Kinh tuyến 20o Tây và
vĩ tuyến 10o Bắc
- Kinh độ là khoảng cách
tính bằng số độ từ kinh
tuyến đi qua điểm đó đến
kinh tuyến gốc
Vĩ độ là khoảng cách tính
bằng số độ từ vĩ tuyến đi
qua điểm đến vĩ tuyến
gốc

- Là kinh độ và vĩ độ của
địa điểm đó
- Kinh độ ở trên, vĩ độ ở
dưới
20o T
C
10o B

2) Kinh độ, vĩ độ và toạ
độ địa lí
- Kinh độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số
độ, từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến
gốc.
-Vĩ độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số
độ, từ vĩ tuyến đi qua
điểm đó đến vĩ tuyến gốc
(đường xích đạo)
- Kinh độ và vĩ độ của
một địa điểm được gọi
chung là tọa độ địa lí của
điểm đó

4. Củng cố:
- Làm bài tập 2/17
5. Dặn dò:
- Học bài
- Làm bài 1/17

IV: Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................


Tuần:6

Ngày soạn:

Tiết:6

Ngày dạy:

Tiết 6. Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ(Tiếp)
I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhớ các qui định vẽ phương hướng trên bản đồ
- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm
trên bản đồ và trên địa cầu
III) Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
- Quả địa cầu
- Bản đồ Đông Nam Á
2. Học sinh chuẩn bị:

- Sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài trước
III) Tiến trình dạy học
3. Ổn định lớp:
4. Kiểm tra bài cũ:
- Tỉ lệ bản đồ là gì? Nó có ý nghĩa gì?
- Mức độ chi tiết của bản đồ phụ thuộc như thế nào vào tỉ lệ bản đồ?
3. Vào bài mới:
Các em đang đi tham quan trong 1 khu rừng lớn, do quá mải mê ngắm nhìn phong
cảnh, các em đã bị lạc trong rừng. Với tấm bản đồ trong tay các em phải làm sao
để có thể thốt ra khỏi khu rừng đó. Chúng ta sẽ biết được qua bài 4
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:
Mục tiêu:
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
Phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê,
hình vẽ, tranh ảnh

- Treo hình 12 lên bảng

- Học sinh thảo luận 3. Bài tập


- Yêu cầu học sinh thảo
luận

+ Nhóm 1,2,3: câu a
+ Nhóm 4:
câu b
+ Nhóm 5: câu c
+ Nhóm 6: câu d
- Gọi đại diện nhóm trả
lời:

nhóm
(Học sinh lên bảng điền)
- Đại diện nhóm trả lời
a) Hà Nội -> Viêng
Chăn: Tây Nam
Hà Nội -> Gia-cac-ta:
Nam
Hà Nội -> Ma-mi-la:
Đông Nam
Cu-a-la Lăm-pơ -> Băng
Cốc: Tây Bắc
Cu-a-la Lăm-pơ -> Mani-la: Đông Bắc ...............

4. Củng cố:
- Làm bài tập 2/17
5. Dặn dò:
- Học bài
- Làm bài 1/17
IV: Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

...................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×