Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Giao an hoc ki 2 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.44 KB, 78 trang )

Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Son ngy: 31/12/2017
Tun : 20 – Bài 17-Tiết: 69,70.71.72
NHỚ RỪNG- ÔNG ĐỒ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:
Chỉ ra và phân tích được những chi tiết hình ảnh thể hiện niềm khát khao tự do mãnh
liệt, lịng u nước kín đáo của tác giả qua lời con hổ trong vườn bách thú trong bài
Nhớ rừng. Cảm nhận và trình bày được tình cảnh cảu ơng đồ; lịng thương cảm, Niềm
hồi cổ của tác giả Vũ Đình Liên qua bài Ơng đồ
Chỉ ra được đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn; biết sử dụng câu
nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp
Biết cách viết đoạn văn trong văn văn bản thuyets minh
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

1. ổn định tố chức 1':
Tiết: 69

LỚP

Tiết : 70

Tiết : 71

Tiết : 72


8A

...........................

............................

............................. .............................

8B

...........................

............................

............................. .............................

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
GV hướng dẫn HS hoạt động lớp; cùng chia sẻ suy nghĩ của mình
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN
1 I.Tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản
1.Tác giả
GV tổ chức cho HS hoạt động chung –

Là nhà thơ tiêu biểu nhất của
hướng dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc.
phong trào thơ mới buổi đầu (1932GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả,
1935)
phương thức biểu đạt của văn bản.
2.Tác phẩm
- Là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế
2.Tìm hiểu văn bản:
Lữ
GV linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động
- Viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần
cá nhân theo các câu hỏi trong sách hướng dẫn.
GV có thể đưa ra các câu hỏi định hướng cho học liền…
sinh tự cảm thụ; HS chốt lại các ý chính như sau
G: Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho 3. Bố cục : 5 đoạn, chia 3 phần:
biết nội dung mỗi đoạn?
H: Thảo luận nhóm TL hồn thành bảng SHD; Cú
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng

-1-


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
thể tóm tắt no0oij dung thành 3 phần như sau:
- Đoạn 1,4 : Con hổ ở vườn bách thú…
- Đoạn 2,3 : Nhớ lại cảnh sơn lâm
- Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn to lớn.

Nội dung kiến thức cần đạt

II. Đọc hiểu văn bản
1. Con hổ ở vườn bách thú

? Hai câu đầu nói lên điều gì về hồn cảnh đặc biệt
và tâm trạng của con hổ?
H: bị giam cầm trong cũi sắt, căm hờn, uất hận
? Nhận xét về từ ngữ trong hai câu thơ này?
H: Đọc đoạn 4
? Cảnh vườn bách thú được miêu tả ntn?
H: Đơn điệu, buồn tẻ, đều chỉ là nhân tạo do bàn
tay con người sửa sang, tỉa tót nên tầm thường, giả
dối, khơng phải là TG của tự nhiên to lớn, mạnh
mẽ.
? Cảnh tượng ấy khiến tâm trạng của hổ ntn?
H: Căm giận, uất ức dồn nén trong lòng kéo dài.
2. Con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ:
H: đọc đoạn 2,3
? Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua những từ ngữ, hình
ảnh nào?
H: bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng
nguồn…
? Những từ ngữ đó khiến em hình dung ra cảnh
ntn?
? Có gì đặc sắc trong các từ ngữ miêu tả chúa tể
của mn lồi?
? Trong khung cảnh đó hình ảnh con hổ hiện ra
với vẻ đẹp ntn?
? Đoạn thơ thứ ba NT tả có gì đặc sắc?
? Tác dụng của NT đó?


- Sd ĐTừ gợi tả: gặm khối căm
hờn
=> Diễn tả tâm trạng căm hờn, uất
ức âm ỉ, luôn thường trực trong tâm
hồn.
Cảnh vườn bách thú
Đơn điệu, buồn tẻ, đều chỉ là nhân
tạo do bàn tay con người sửa sang,
tỉa tót nên tầm thường, giả dối,
=> Chán ghét thực tại tù túng, tầm
thường
2. Con hổ trong chốn giang sơn
hùng vĩ:
- Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao,
phi thường
- SD nhiều từ gợi tả khi miêy tả
chúa sơn lâm:
=> Hổ oai phong, lẫm liệt
Điệp ngữ, nhân hoá, câu hỏi tu từ,
liệt kê, giọng điệu nhanh => Làm
nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng
của núi rừng, tư thế lẫm liệt, kiêu
hãnh của chúa sơn lâm đầy quyền
uy và nỗi nhớ tiếc khơng ngi.

? Em có nhận xét gì cuộc sống con hổ khi ở chốn
sơn lâm?
- Cuộc sống tự do, tung hoành đầy
quyền uy.
H : đọc đoạn cuối.

3. Khao khát, tâm sự của con hổ :
G : tổ chức cho HS TL nhóm CH :
- Bất hoà với thực tại
? Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh nêu trên, - Khao khát tự do mãnh liệt
tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện
ntn? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân * Tâm sự con hổ – tâm sự của con
VN đương thời?
người VN bị mất nước khi đó.
Chỉ ra những đặc sắc nt và nd của bài thơ ( dành cho HS khá giỏi) ?
H : - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân hố, đối lập,
phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.
Trêng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng
-2-


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
- Xd hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa
- Có âm điệu thơ biến hố qua mỗi đoạn thơ
nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong tồn bộ tác phẩm.
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
3.Tìm hiểu về câu nghi vấn
3. Câu nghi vấn
HS đọc thầm VB "Nhớ rừng" và thực hiện các yeu - Đặc điểm :
cầu thao SHD
+ Dấu chấm hỏi
HS hoạt động cá nhân, nhóm đơi trao đổi thảo + Có những từ nghi vấn : có…
luận. GV linh hoạt tổ chức các haotj động có thể không, làm (sao), hay (là)

đưa thêm câu hỏi định hướng cho học sinh.
Chức năng: Câu nghi vấn dùng để
hỏi
TẬP LÀM VĂN
TẬP LÀM VĂN
4. Tìm hiểu viết đoạn văn trong văn bản thuyết 4. Tìm hiểu viết đoạn văn trong
minh
văn bản thuyết minh.
HĐ cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục
Khi viết đoạn văn thuyết minh ta
HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm cần xác định thuyết minh về nội
hiếu được. GV chốt kiến thức
dung gì để lựa chọn cách viết
GV có thể dùng bảng phụ ( hoặc máy chiếu); ( Diễn dịch; qui nạp; song hành)
giảng và chốt kiến thức cho cả lớp (c ).
cho phù hợp
HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
1. Văn bản:
1.Văn bản: ÔNG ĐỒ
GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà; GV gọi HS báo 1. Hình ảnh ơng đồ :
cáo kết quả, chia sẻ với các bạn.
a. Ông đồ thời đắc ý.
GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu theo hệ thống
câu hỏi sau:
-Mỗi, lại =>Sự xuất hiện đều
H: đọc khổ1-2.? Ông đồ xuất hiện trong thời điểm đặn,thân thuộc mỗi khi Tết đến
nào? Điều đó có ý nghĩa gì
xn về.
? Sự xuất hiện của 2 phó từ chỉ thời gian ở đây có - Mọi người u thích chữ Hán và
mục đích gì?

phong tục chơi câu đối : họ khen
? Thái độ của mọi người đối với ông như thế nào? ngợi, quý trọng và mến mộ ông đồ
HS: đọc khổ thơ 3-4.
( là nếp sống văn hoá dân tộc)
? Hãy phát hiện bp nghệ thuật ở 2 khổ thơ em vừa b,Ơng đồ thời tàn.
đọc?
- Phép nhân hố: => giấy, mực như
H: Phép nhân hoá: Giấy đỏ buồn, mực đọng có linh hồn, cảm thấy buồn, bơ vơ,
nghiên sầu
lạc lõng
? Tác dụng của phép nhân hoá
- Phép nhân hoá: diễn tả nỗi cô đơn,
hiu hắt của ông đồ.
? Cách gieo vần ở câu thứ tư có gì đặc biệt? T/d
- Gieo vần bằng ->Diễn tả cảm xúc
buồn thương kéo dài,ngân vang.
H: đọc hai câu cuối
2.Nỗi lòng tác giả
? Tác giả Sd câu hỏi nhằm mđ gì?
- Câu hỏi tu từ cuối bài : t/hiện nỗi
H: Thể hiện nỗi buồn thương, tiếc nuối…
buồn thương, tiếc nuối khôn nguôi
GV: KL
đối với ông đồ và cả một lớp người
như ơng.
3.Nghệ thuật:
Trêng THCS. T©n ThÞnh - GV: Đặng Thị Mai Phương
-3-



Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ?
H: thệ thống lại những đặc sắc NT của cả bài.

Nội dung kiến thức cần đạt
-Thể thơ ngũ ngơn, lời thơ bình dị
sâu sắc, lắng đọng.
- Sd bp nhân hoá.
- SD kết cấu đầu cuối tương ứng.
2.Luyện tập về câu nghi vấn.

2.Luyện tập về câu nghi vấn.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo SHD
3, Luyện tập viết đoạn văn trong văn bản
3, Luyện tập viết đoạn văn
thuyết minh
trong văn bản thuyết minh
GV Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo yêu cầu
SHD: Lưu ý xác định chủ đề định viết; nội
dung các câu tiếp theo và cách sắp xếp thành
một đoạn văn theo yêu cầu diễn dịch hay qui
nạp.
HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS : thực hiện yêu cầu 1; 2 ở nhà. Viết đoạn văn chú ý cho HS thực
Có thể kết hợp 2 yêu cầu làm 1
hiện đảm bảo của đoạn văn thuyết
minh
HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu trong HS trao đổi, báo cáo kết quả cho

sách hướng dẫn.
GV trong tiết học tiếp theo.
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Trêng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng

-4-


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018

Son ngy:07./01/2018
Tun : 21 Tiết: 73,74,75,76
BÀI 18: QUÊ HƯƠNG – KHI CON TU HÚ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1.Kiến thức:
Chỉ ra được vẻ đẹp của bức tranh làng quê vùng biển trong bài thơ Q Hương,
qua đó thấy được tình cảm q hương đằm thắm của Tế Hanh. Cảm nhận và trình bày
được lịng yêu cuộc sống và khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi phải
sống cuộc sống tù ngục trong bài thơ Khi con tu hú
Chỉ ra được các chức năng khác nhau của câu nghi vấn; Biết sử dung câu nghi
vấn phù hợp với mục đích giao tiếp.
Viết được bài văn thuyết minh về một cách làm ( một phương pháp)
II. CHUẨN BỊ

2. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

2. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 73

Tiết : 74

Tiết : 75

8A

...........................

............................


............................. .............................

8B

...........................

............................

............................. .............................

Tiết : 76

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
Quê hương, mỗi người chỉ một....
Quê hương, nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người!
Lời bài ca “Quê hương” làm ta nhớ tới một làng quê ven biển miền Trung Trung Bộ
từ hơn nửa thế kỉ nay đã in dấu ấn trong thơ Tế Thanh và trong lòng bạn đọc yêu thơ.
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN
2. Đọc văn bản
G: hướng dẫn HS cách đọc (Đọc giọng nhẹ nhng,
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng


oc, tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả : Tế Hanh (1921-5-


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
trong trẻo, chú ý nhịp phổ biến trong bài là 3/2/3 hoặc 2009)
3/5), G đọc mẫu 1 đoạn
- Thơ ông thể hiện tình yêu
H: 2 em đọc, nhận xét cách đọc của bạn
quê hương tha thiết.
G: KT việc gt từ khó của HS
2. Tác phẩm :
- Thể thơ 8 chữ, thơ tự do.
2.Tìm hiểu văn bản
3 Bố cục: 4 phần
GV Hướng dẫn HS thực hiện linh hoạt theo câu hỏi II.Tìm hiểu văn bản :
sách hướng dẫn. Có thể đưa ra câu hỏi gợi mở, tổ chức 1. Giới thiệu làng quê của
chung cả lớp thảo luận để đưa ra kết luận .
tác giả :
H: đọc 2 câu đầu
? Hai câu thơ đầu cho ta biết làng quê tác giả có đặc
điểm gì?
( Vị trí địa lí, đặc điểm nghề nghiệp của làng quê )
H: dựa vào gợi ý, trả lời
G: làng quê của tác giả nằm giữa con sông Trà Bồng
êm đềm và xanh trong 4 mùa ơng từng nói về con sơng
q hương mình : “ Trước khi đổ ra biển dịng sơng

lượn vịng ơm trọn làng biển q tôi”.

=> Một làng ven biển, dân
làng sống bằng nghề chài
lưới .

2. Cảnh dân chài bơi
? KHi nói về quê hương tác giả nói về cảnh gì của làng thuyền ra khơi đánh cá :
chài trước tiên ?
? Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá được miêu tả trong - Khung cảnh: trời trong, gió
khung cảnh ntn ? ( Ngày đẹp trời )
nhẹ, sớm mai hồng
? Khung cảnh ấy gợi cho người đọc cảm giác gì ?
=> ngày đẹp trời
H: Khơng gian thống mát và rực rỡ ánh bình minh =>
ngày đẹp trời
? Những hình ảnh nào nổi bật nhất ? nHững h/ a ấy
được mt ntn?
? Em hiểu gì về “ mảnh hồn làng” ?
- Hình ảnh: Dân trai tráng….
H: Nghĩa là một thứ hồn vía quê hương thân thuộc đến Chiếc thuyền… Cánh buồm..
bâng khuâng.
? Miêu tả con thuyền đánh cá ra khơi tác giả đã dụng
những biện pháp nghệ thuật gì ?
-NT miêu tả con thuyền ra
? Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó nhằm
khơi: sd nt so sánh, ẩn dụ,
mục đích gì ?
nhân hố .
Chỉ với 6 câu thơ mà tác giả miêu tả thật đặc sắc cảnh

thuyền chài ra khơi
=> Phong cảnh thiên nhiên
? Qua đoạn thơ em thấy phong cảnh TN và bức tranh
tươi sáng, bức tranh lao động
lđ ở đây có đặc điểm gì?
đầy hứng khởi cùng với sự
H: suy nghĩ, trả lời
khoẻ khoắn, dạt dào sức sống
G: Cảnh đoàn thuyền ra khơi được miêu tả rất tinh tế
của dân miền biển .
người đọc vừa nắm bắt được cái hình vừa cảm nhận
được cái hồn của sự vật .
Trêng THCS. T©n ThÞnh - GV: Đặng Thị Mai Phương

-6-


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
H: đọc 8 câu thơ tiếp theo :
? Những câu thơ tiếp theo miêu tả cảnh gì
? Cảnh đón đồn thuyền được miêu tả trong những câu
thơ nào ?
- Ngày hôm sau ồn ào …
- …dân làng tấp nập đón ghe về .
- Nhờ ơn trời…ghe,
- Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
? Những h/a này cho thấy cảnh đoàn thuyền về bến thể
hiện c/s lao động ntn?
? Tìm các chi tiết miêu tả h/a người dân chài?

? Những hình ảnh ấy cho thấy con người ở làng biển có
gì đặc biệt ?
H: tìm các h/a nước da ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió,
thân hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặm mòi, nồng toả “
vị xa xăm”của biển khơi thể hiện vể đẹp và cuộc sống
lao động đầy vất và của người dân làng chài.
? Còn chiếc thuyền được tác giả nhắc đến ntn sau
chuyến đi biển đầy gian nan ?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 2 câu
thơ này ?

Nội dung kiến thức cần đạt
3. Cảnh đoàn thuyền về bến
:
- Thể hiện cuộc sống lao
động vui tươi, hạnh phúc.

- H/a người dân chài: đẹp
khoẻ khoắn và vất vả

- H/ a chiếc thuyền: được
hiện lên thơng qua bp ẩn dụ,
nhân hố

H: Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hố. Tác giả khơng chỉ thấy
con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy “ sự mệt mỏi
say sưa”của con thuyền. Cũng như người dân chài, con
thuyền LĐ ấy cũng thấm đậm hương vị muối mặm của
biển khơi.
=> Sự mãn nguyện thanh

bình sau những ngày lao
? Qua các biện pháp nghệ thuật trên đã bộc lộ tình cảm động.
gì của tác giả đối với làng quê ?
H: Gắn bó sâu nặng với làng quê, có tâm hồn nhạy
4. Tình cảm của tác giả đối
cảm, tinh tế mới viết nên những câu thơ chân thật và
với quê hương :
xúc động như thế về làng quê của mình.
H: đọc khổ thơ cịn lại và nêu nội dung của đoạn:
? Tình cảm của nhà thơ với quê hương thể hiện trong
hoàn cảnh nào ? ( Xa quê )
-> Điệp ngữ, liệt kê.
? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
? Tg sd bp nt gì trong việc diễn đạt t/c của mình?
=> Tình yêu, nỗi nhớ quê
? Tình cảm chủ yếu ở đây là gì?
hương da diết .
? Những h/ a được nhớ đến là những h/a ntn?
H: những h/a ấn tượng đặc trưng của làng chài quê
hương
III. Tổng kết :
* HĐ3:
1. Nghệ thuật:
? Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật làm nên cái - Sáng tạo nên những hình
hay và sức truyền cảm của bi th
nh ca cuc sng lao ng
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: Đặng Thị Mai Phương

-7-



Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh

? Qua những nét nghệ thuật đặc sắc đó tác giả muốn
làm nổi bật nội dung gì ?

TIẾNG VIỆT
3.Tìm hiểu về câu nghi vấn

Nội dung kiến thức cần đạt
thơ mộng.
- Bp so sánh, ẩn dụ , nhân
hoá độc đáo.
- Lời thơ bay bổng, đầy cảm
xúc.
- Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện
đại mới mẻ, phóng khống.
2. Nội dung:
- Lời kể về quê hương làng
biển.
- Nỗi lòng của tác giả khơng
ngi nhớ về q hương.
3.Tìm hiểu về câu nghi vấn
Mục đích của câu nghi vấn:
- Các câu NV trên không
dùng để hỏi, mà để:
a. Bộc lộ t/c, c/x (hoài niệm,
tiếc nuối )
b. Đe doạ.

c.Cầu khiến.
d. Phủ định.
đ. Khẳng định.
e. Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc
nhiên ).

GV linh hoạt tổ chức các hoạt động nhóm đơi. HĐ
cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục a,b
HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu
được. GV chốt kiến thức
GV có thể dùng bảng phụ đưa thêm hệ thống ví dụ để
học sinh dễ hình dung; giảng và chốt kiến thức cho cả
lớp.
a. “ Những người ..cũ / hồn ở đâu bây giờ ?”
b. “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?”
c. Anh có thể ngồi lùi vào một tí được khơng ?
d. “ Sao cụ lo xa quá thế ?
đ. “ Ai bảo tre khơng có tình mẫu tử?”
- Khơng phải tất cả các câu
e. Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con nghi vấn đều kết thúc bằng
Mèo hay lục lọi ấy !
dấu chấm hỏi .
TẬP LÀM VĂN
4.Tìm hiểu thuyết minh về một cách làm
Cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục a,b

4.Tìm hiểu thuyết minh
về một cách làm
Bố cục của VB thường gồm
3 phần:

- Nguyên vật liệu .
HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu - Cách làm
được. GV chốt kiến thức
- Yêu cầu thành phẩm
( sản phẩm khi đã hồn
thành).
- Cách làm ( quan trọng
GV có thể dùng bảng phụ ( hoặc máy chiếu); giảng và nhất): Theo một trình tự nhất
chốt kiến thức cho cả lớp.
định.
Trêng THCS. T©n ThÞnh - GV: Đặng Thị Mai Phương

-8-


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
1. Văn bản:
GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà; Hoạt động nhóm đơi tại lớp trao đổi hồn thành
nhiệm vụ a
Lưu ý tơn trọng sự phát hiện của HS khuyến khích sự cảm thụ mới mẻ
GV gọi HS báo cáo kết quả, chia sẻ với các bạn.
a. Cảnh trời đất vào hè :
- Khi con tu hú…
- Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần ,
- Vườn râm dậy tiếng ve ngân ,

- Bắp …đầy…đào.
- Trời xanh …rộng …cao .
- Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.
-> ĐT, TT, chi tiết chọn lọc đắc sắc.
=> Bức tranh thiên nhiên mùa hè đẹp với âm thanh rực rỡ sắc màu, hương vị ngọt ngào,
bầu trời khoáng đạt tự do, trong cảm nhận của người tù .
b. Tâm trạng của người tù cách mạng:
- Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi !
- Ngột làm sao, chết uất thôi .
-> Nhịp 6/ 2 , 3/ 3, câu cảm thán , ĐT mạnh .
-> Tâm trạng đau khổ, ngột ngạt, uất hận . Niềm khát khao tự do cháy bỏng của người
chiến sĩ CM trong cảnh tù đầy .
c. Nghệ thuật:
( - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt.
- Nghệ thuật đối .
- Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán, khi tươi sáng khoáng
đạt, khi dằn vặt u uất, rất phù hợp với cảm súc thơ).
2.Tiếng Việt: Luyện tập về câu nghi vấn
GV tổ chức HĐ nhóm đơi thực hiện yêu cầu a
HS báo cáo kết quả trước lớp. GV chốt và cùng HS phân tích đúng sai
Trong nhiều trường hợp giao tiếp, những câu như vậy dùng để chào. Người nghe
khơng nhất thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại bằng 1 câu nào khác (có thể là 1 câu
nghi vấn). Người nói và người nghe có quan hệ rất thân mật .
Yêu cầu b; HS hoạt động cá nhân; GV theo dõi uốn nắn kịp
1.Luyện tập thuyết minh về một cách làm.
GV hướng dẫn HS dựa vào bố cục bài văn thuyết minh về một cách làm để làm bài
theo dàn ý sau:
Mở bài: Giới thiệu về chi
Thõn bi: Nguyờn liu
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: Đặng Thị Mai Phương

-9-


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
Cách làm ( Trình bày theo trình tự nhất định)
Yêu cầu sản phẩm:
Kết bài: Cách bảo quản và ý nghĩa của đồ chơi.

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS làm theo gợi ý SGK.

HS báo cáo kết quả trong tiết
học tiếp theo

HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
HS thực theo sách hướng dẫn.
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trêng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng

- 10 -


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Son ngy: 14 /1/20118
Tuần : 22 Tiết: 77,78,79,80
BÀI 19: TỨC CẢNH PÁC BÓ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:
Chỉ ra và phân tích được niềm vui của Bác Hồ trong những ngày kháng chiến gian
khổ, cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn Bác qua bài thơ Tức cảnh Pác Pó
Chỉ ra được đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến; biết sử dụng câu cầu khiến
phù hợp với tình huống giao tiếp
Biết vận dụng kiến thức kỹ năng để viết bài văn thuyết minh
II. CHUẨN BỊ


3. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

3. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 77

Tiết : 78

Tiết : 79

8A

...........................

............................

............................. .............................

8B

...........................

............................

............................. .............................


Tiết : 80

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
GV dùng máy chiếu GT về khu di tích lịch sử Pác Bó rồi vào bài
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN
1.Đọc văn bản
GV: hưỡng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc ( yêu cầu
giọng đọc vui , pha chút hóm hỉnh , nhẹ nhàng , thanh
thoát , thoải mái , sảng khoái ; rõ nhịp thơ 4/3 hoặc
2/2/3)

1. Đọc văn bản :

2Tìm hiểu văn bản:
(?) Người làm thơ , khi nhân một sự việc , một cảnh a, Nhan đề bài thơ
tượng nào đó mà cảm hứng thì thơ ấy thường được gọi - Cảnh Pác Bó , nơi diễn ra
là tức cảnh . Từ đó có thể hiểu tên bài thơ Tức cảnh Pác sinh hoạt và làm việc của Bác
trong những ngày cách mạng
Bó ntn?
gian khổ đã gợi cảm xúc vui
Trêng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng

- 11 -



Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
H: đọc 2 câu đầu
? Cấu tạo của câu 1 có gì đặc biệt ? Chỉ ra cấu tạo đặc
biệt đó ?
H: Dùng phép đối : Sáng ra bờ suối /tối vào hang
- Đối thời gian : sáng , tối ;
- Đối không gian: suối ,hang
- Đối hoạt động : ra, vào
? Theo em, phép đối này diễn tả điều gì trong hoạt
động CM và quan hệ của Bác với TN?
? Từ câu thơ đó ta hiểu gì về cuộc sống của Bác khi ở
Pác Bó
H: Cuộc sống hài hồ , thư thái và có ý nghĩa của người
cách mạng ln làm chủ hồn cảnh

Nội dung kiến thức cần đạt
thích , thoải mái để người cao
hứng làm thơ Tức cảnh Pác
Bó.
b, Hai câu thơ đầu:
+ Sáng ra bờ suối /tối vào
hang
- Dùng phép đối

? Dựa vào chú thích trong sgk , hãy giải nghĩa lời thơ
Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng ?
H: Sinh hoạt ăn uống kham khổ nhưng tinh thần luôn

sẵn sàng, măng, ngô là những thứ do thiên nhiên ban
tặng và con người cung cấp ln đầy đủ, có sẵn

+ Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn
sàng
- Cụm từ vẫn sẵn sàng
=> Sinh hoạt ăn uống kham
khổ nhưng tinh thần luôn sẵn
sàng,
- Hai câu đầu: giọng điệu êm
ái , thoải mái, nhẹ nhàng:

? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ đầu ?
H: Giọng điệu êm ái , thoải mái , nhẹ nhàng

Diễn tả hoạt động đều đặn ,
nhịp nhàng của con người .

Trong gian khổ vẫn thư thái
? Qua đó, phản ánh trạng thái tâm hồn ntn của người vui tươi , say mê cuộc sống ,
làm thơ ?
cách mạng, hồ hợp với thiên
nhiên và con người Pác Bó.
 Hình ảnh ẩn sĩ vui thú
lâm tuyền
? Trong câu thơ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng . c, Câu thơ thứ 3
Được sử dụng nghệ thuật gì ?
H: Phép đối:
+ Bàn đá chông chênh dịch
- Đối ý : điều kiện làm việc thiếu thốn, giản đơn / nội sử Đảng

dung công việc quan trọng , trang nghiêm ;
- Phép đối: đối ý và đối
- Đối thanh : bằng ( chông chênh ) / Trắc ( dịch sử
thanh,
Đảng)
- Từ láy: chơng chênh
- Láy : chơng chênh
Chơng chênh nó khơng chỉ miêu tả cái bàn đá tự tạo
mà còn phần nào gợi ra cái ý nghĩa tượng trưng cho Đó là hình tượng người chiến
thế lưc cách mạng nước ta đang trong thời kì khó khăn sĩ được khắc hoạ chân thực
vừa có tầm vóc lớn lao ,
? Hình ảnh Bác ngồi bên bàn đá Chông chênh dịch sử trong tư thế uy nghi , giống
Đảng có ý nghĩa ntn?
như bức tượng đài vị lãnh tụ
cách mạng
d, Câu thơ cuối
Trêng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng

- 12 -


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
H: đọc câu thơ cuối
? Từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất của câu thơ ? Vì
sao ?
H: Từ sang ; Sang : sang trọng , giàu sang
Là sự sang trọng , giàu có về mặt tinh thần của những
cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ
sống , khơng hề bị khó khăn, gian khổ thiếu thốn khuất

phục.
GV: Trong thơ, Bác hay nói cái sang của người làm
cách mạng , kể cả khi chịu cảnh tù đày: VD
- Hôm nay xiềng xích thay dây trói
Mỗi bước leng keng tiếng ngọc rung
- Tuy bị tình nghi là gián điệp
Mà như khanh tướng vẻ ung dung

Nội dung kiến thức cần đạt
Là sự sang trọng , giàu có về
mặt tinh thần của những cuộc
đời làm cách mạng lấy lí
tưởng cứu nước làm lẽ sống ,
khơng hề bị khó khăn, gian
khổ thiếu thốn khuất phục.
Là cái sang trọng giàu có của
một nhà thơ ln tìm thấy sự
hài hồ tự nhiên , thư th
trong sạch với thiên nhiên đất
trời.

? Niềm vui trước cái sang của một cuộc sống đầy gian => Cuộc sống của Bác Hồ ở
khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Pác Bó nhiều gian khổ, thiếu
thốn nhưng Bác u thiên
Bác ?
nhiên, cơng việc cách mạng;
ln tìm thấy niềm vui, hồ
hợp với thế giới tạo vật, ln
làm chủ hồn cảnh .
TIẾNG VIỆT

3.Tìm hiểu về câu cầu khiến
3.Tìm hiểu về câu cầu
Cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD
khiến
HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu
được. GV chốt kiến thức
? Trong đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến?
a. “ Thôi đừng lo lăng” “ Cứ về di”
b. “ Đi thơi con”
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
? Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để
làm gì?
HS: đọc 2 ví dụ mục 2, lưu ý ngữ điệu.
- Đặc điểm hình thức có
? Cách đọc “ Mở cửa” ! trong (b) có khác trong (a) những từ cầu khiến: đừng, đi,
khơng?
thơi.
H: Câu trần thuật-> giọng bình thường dùng để trả lời
câu hỏi.
? Câu mở cửa trong (b) dùng để làm gì? khác với câu
mở cửa ở trong (a) chổ nào?
H: Câu cầu khiến-> giọng nhấn mạnh-> dùng để đề - Chức năng: + Khuyên bảo.
nghị ra lệnh.
+Yêu cầu.
? Câu cầu khiến là những câu như thế nào? ? Khi viết
+Yêu cầu.
có thể kết thúc câu cầu khiến bằng nhng du gỡ?
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phương

- 13 -



Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
4. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục a,b,c
HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu
được. GV chốt kiến thức
GV có thể dùng bảng phụ ( hoặc máy chiếu); giảng và
chốt kiến thức cho cả lớp.
GV có thể tham khảo bài soạn của chương trình cũ đề
dạy
H: đọc bài văn mẫu
? Qua bài thuyết minh , em biết gì về Hồ Hồn Kiếm
và đền Ngọc Sơn?
H: + Hồ Hoàn Kiếm : Nguồn gốc hình thành, sự tích tên
hồ
+ Đền Ngọc Sơn : Nguồn gốc sơ lược, quá trình xây
dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc của đền
? Muốn có kiến thức đó, người viết phải làm gì?
H: Đọc sách tra cứu tài liệu, hỏi han thăm thú quan sát
? Bài viết sắp xêp bố cục ntn? Theo em bài này có thiếu
sót gì về bố cục? ( Thảo luận nhóm 2phút)
H: Bố cục : Gồm 3 phần
- Đoạn 1: Nếu tính từ…thuỷ quân: Gt Hồ Hoàn Kiếm
- Đoạn 2: Theo truyền thuyết…gươm Hà Nội : giới
thiệu đền Ngọc Sơn
- Đoạn 3: Còn lại : Giới thiệu Bờ Hồ
* Bài này thiếu phần mở bài : dẫn khách có cái nhìn
bao qt về quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hoàn

Kiếm và Đền Ngọc Sơn
? Muốn làm một bài văn thuyết minh người viết phải
làm gì?

Nội dung kiến thức cần đạt
4.Thuyết minh về một danh
lam thắng cảnh

* Giới thiệu về danh lam
thắng cảnh
+ Tra cứu sách vở, hỏi han,
quan sát thăm thú
+ Bài viết có đủ ba phần :
MB: Giới thiệu đối tượng
thuyết minh
- TB: nguồn gốc; vị trí cấu
trúc…
- KB: Ý nghĩa của đối tượng
thuyết minh
+ Giới thiệu kèm với miêu tả,
bình luận trên cơ sở kiến thức
đáng tin cậy
+ Lời văn chính xác biểu cảm

HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP
GV tổ chức HS thực hiện các hoạt động luyện tập theo sách hướng dẫn
1. TIẾNG VIỆT
Bài 1:? Nhận xét về chủ ngữ của những câu đó?
a). Vắng chủ ngữ ( hãy).
b). Ơng giáo (đi) ( ngơi thứ 2 số ít ).

c). Chúng ta (đừng).
Bài 2:
- Xác định câu cầu khiến:
a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi .( vắng CN)
b, Các em đừng khóc ( có CN , ngôi thứ 2 số nhiều )
c, Đưa tay cho tôi mau ; cầm lấy tay tôi này ( không có từ cầu khiến , chỉ có ngữ điệu
cầu khiến)
nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện.
Trêng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng
- 14 -


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Trường hợp c thường xảy ra ở tình huống cấp bách, gấp gáp.
( Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến).
Bài 3:
- Câu a vắng chủ ngữ
- Câu b có CN , ngơi thứ 2 số ít .
Nhờ có CN ở câu b ý câu cầu khiến nhẹ hơn , thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói
đối với người nghe .
TẬP LÀM VĂN:Luyện tập về văn ban thuyết minh
Bài 1 : Lập lại bố cục
* MB : Giới thiệu quần thể danh lam thắng cảnh hồ gươm ĐNS
* TB :
- Giới thiệu hồ hồn kiếm : vị trí, diện tích, độ sâu nơng qua các mùa, sự tích trả gươm,
nói kỹ hơn về tháp rùa, về rùa hồ gươm- quang cảnh dường phố quanh hồ.
- G.thiệu đền Ngọc Sơn (như ý 1)
* KB : ý nghĩa lịch sử , văn hố của thắng cảnh. Bài học về giữ gìn tơn tạo thắng cảnh.

2. Ôn tập về văn thuyết minh:
I. Ôn lí thuyết
1. Vai trị và tác dụng của VB thuyết minh
- Đáp ứng nhu cầu hiểu biết của con người đem đến những tri thức về bản chất của sự
việc, hiện tượng.
2. Tính chất của VB thuyết minh
- Xác thực
- Khoa học
- Rõ ràng, hấp dẫn
3. Các bước chuẩn bị
- Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức để nắm vững và sâu sắc đối tượng.
- Lập dàn ý, bố cục, chọn VD, số liệu.
- Viết bài, sửa chữa, hoàn chỉnh.
4. Phương pháp thuyết minh
- Nêu định nghĩa, giải thích
- Liên hệ, hệ thống hoá
- Nêu VD
- Dùng số liệu
- So sánh đối chiếu
- Phân loại, phân tích
II. Luyện tập
1. Nêu cách lập dàn ý và lập dàn bài
a. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
* Lập ý :
- Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng của đồ dùng, những
điều lưu ý khi sử dụng.
* Dàn ý :
- MB : Khái quát tên đồ dùng và công dụng.
Trêng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng


- 15 -


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
- TB : Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng…
- KB : Những điều lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa.
b. Giới thiệu danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử ở quê hương
* Lập ý : Tên danh lam, khái quát vị trí và ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc, quá
trình hình thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ hội…
* Dàn ý :
- MB : Vị trí và ý nghĩa văn hố, lịch sử, xã hội của danh lam đối với quê hương, đất
nước.
- Thân bài :
+ Vị trí địa lí, q trình hình thành, phát triển, tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến
ngày nay.
+ Cấu trúc, quy mô từng khối, từng mặt…
+ Hiện vật trưng bày, thờ cúng.
+ Phong tục, lễ hội.
- KB : Thái độ tình cảm với danh lam.
HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động vận dụng tại nhà theo yêu cầu của sách hướng
dẫn.
HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
GV gợi ý cho học học sinh tham quan cảnh chùa Minh Pháp và đọc bản giới
thiệu về di tích kết hợp với phần văn học địa phương.
IV: RÚT KINH NGHIỆM SAU TIT DY:

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phương

- 16 -


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Son ngy: 21/01/2018
Tun 4,5 Tiết: 13,14,15,16
BÀI 20: NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh trong bài thp ngắm trăng, thể hiện
sự giao hịa của tác giả với vầng trăng trong hồn cảnh đặc biệt. Cmar nhận được ý
nghĩa tư tưởng sâu sắc của bài Đi đường
Chỉ ra được các đặc điểm chức năng của câu cảm thán, câu trần thuật phù hợp với
hoàn cảnh giao tiếp
Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để viết bài văn thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ


4. Giáo viên : Định hướng tiết học, nghiên cứu SHD ; phân bố thời gian hợp lý
Dự kiến phân bổ thời gian:
2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo sách hướng dẫn học.
III. TIẾN TRÌNH GÌƠ HỌC

1. ổn định tố chức 1':
LỚP

Tiết: 1

Tiết : 2

Tiết : 3

8A

...........................

............................

............................. .............................

8B

...........................

............................

............................. .............................


Tiết : 4

2. Kiểm tra 2' GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG A: KHỞI ĐỘNG
GV Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động theo sách hướng dẫn
Khi cách em đưa ra ý kiến cần hướng cho HS có cách lý giải hợp lý
HOẠT ĐỘNG B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
VĂN BẢN
I.Tìm hiểu chung :
3. Đọc văn bản
1. Tác giả:
GV tổ chức cho HS hoạt động chung – hướng
dẫn HS cách đọc; nhận xét cách đọc.
2. Tìm hiểu văn bản :
2.Tìm hiểu văn bản
GV hướng dẫn Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo
sách hướng dẫn đề hình thành kiến thức cơ bản.
GV tổ chức linh hoạt các hoạt động cho phù hợp với
đối tượng học sinh và kiến thức.
GV có thể đặt thêm hệ thống câu hỏi gợi mở?
a. Hai câu u:
H: c hai cõu u
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: Đặng Thị Mai Phương


- 17 -


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh
? Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh ntn?
H: trong tù; khơng rượu, khơng hoa
? Vì sao Bác lại nói đến cảnh “ Trong tù… khơng hoa
”?
(Bác cần rượu, cần hoa để làm gì?)
H: theo truyền thống phương Đông, uống rượu trước
hoa, thưởng trăng. HCM ngắm trăng trong hồn cảnh
đặc biệt khơng rượu, khơng hoa
? Câu 1 sd bp nt gì? T/d?
? Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài
trời?
H: Xốn xang, bối rối trước trăng
? Qua hai câu đầu ta thấy Bác là người ntn?
H: Trong cảnh tù ngục, tâm hồn Bác vẫn tự do, ung
dung khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn
=> Một con người yêu thiên nhiên sâu sắc.
? Trong 2 câu cuối sd bp nt gì?
H: phép đối, nhân hoá
? Phép đối đã đem lại hiệu quả NT ntn?
TIẾNG VIỆT

3.Câu cảm thán

Nội dung kiến thức cần đạt
- Bp điệp từ“vơ”: nhấn mạnh

hồn cảnh ngắm trăng: gian
khổ, thiếu thốn.
- Trong cảnh tù ngục, tâm
hồn Bác vẫn tự do, ung
dung…Bác là người yêu
thiên nhiên sâu sắc.

b. Hai câu sau
- Phép đối, nhân hố: đã thể
hiện sự giao hồ đặc biệt
giữa người và trăng. Với
Bác, trăng trở thành người
bạn tri âm tri kỉ.
TIẾNG VIỆT

3.Câu cảm thán

Cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục
.Đặc điểm hình thức:
HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu - Có từ cảm thán : hỡi ơi ,
được. GV chốt kiến thức
than ơi
- Thường được kết thúc bằng
GV có thể dùng bảng phụ ( hoặc máy chiếu); giảng và dấu chấm than
chốt kiến thức cho cả lớp.
2. Chức năng
- Dùng để bộc lộ cảm xúc
GV có thể yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về câu của người nói , người viết
cmar thán
trong giao tiếp hằng ngày và

trong vb nghệ thuật
4.Câu trần thuật

4.Tìm hiểu về câu trần
thuật
Cá nhân thực hiện theo yêu cầu SHD mục
* Đặc điểm hình thức:
HS trao đổi thảo luận; chia sẻ nội dung đã tìm hiếu + Khơng có đ.điểm HT
được. GV chốt kiến thức
của các câu NV, CK, CT.
+ Khi viết thường kết
GV có thể dùng bảng phụ ( hoặc máy chiếu); giảng và thúc bằng dấu (.) hay dấu
chốt kiến thức cho cả lớp.
(!), ()
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng

- 18 -


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt
+ Chức năng chính: kể,
GV có thể u cầu học sinh lấy thêm ví dụ về câu nhận định, thơng báo,
cmar thán
miêu tả. Ngoài ra dùng để
yêu cầu, đề nghị, bộc lộ
cảm xúc.
HOẠT ĐỘNG C: LUYỆN TẬP

1. Đọc hiểu văn bản : Đi đường
GV hướng dẫn HS đọc hiểu theo sách hướng dẫn.
2. Phân tích
a. Hai câu đầu:
- Giọng thơ đầy suy ngẫm – nỗi gian lao của người đi đường - đường đời, đường cách
mạng.
- Điệp ngữ = > Người tù cách mạng thấm thía, suy ngẫm về nỗi gian lao triền miên.
b. Hai câu cuối:
- Điệp từ “trùng san” nhắc lại: khó khăn tột cùng.
-càng khó khăn tột cùng thì thắng lợi càng lớn.
2. Luyện tập về câu cảm thán.
Bài tập a :
1, Than ôi ! Lo thay ! nguy thay !
3, Trao ơi, có biết đâu rằng : hung hăng , hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho
những cử chỉ ngu dại của mình thôi .
Bài tập 2 :
1, Lời than thân của người nông dân xưa
2, Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước Cách mạng tháng Tám )
3, Sự ân hận của DM trước cái chết thảm thương , oan ức của DC
* Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng khơng có câu nào là câu cảm thán , Vì
khơng có hình thức đặc trưng của kiểu câu này
Bài tập c :
- Mẹ ơi, tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!
3. Luyện về câu trần thuật
Bài a: Xác định kiểu câu:
1. Cả 3 câu là câu trần thuât. C1: dùng để kể. C2,C3 dùng để bộc lộ t/c, c/x
Bài b:
(1). Câu cầu khiến. (2). Câu nghi vấn. (3). Câu trần thuật:
cả ba câu đều có ý cầu khiến những ở câu b, c: ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, nhã

nhặn, lịch sự hơn.
Bài c:
+ Hứa hẹn: Mình cảm ơn cậu rất nhiều.
+ Xin lỗi: Xin lỗi, mình bận khơng đến kịp.
+ Chúc mừng: Tớ chúc mừng sinh nhật cậu.
+ Cam đoan: Xin đảm bảo mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn.
Trêng THCS. Tân Thịnh - GV: ng Th Mai Phng

- 19 -


Ngữ văn 8 - Năm học 2017- 2018
Hot ng ca giáo viên – học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG D : VẬN DỤNG:
GV hướng dẫn HS Học sinh viết bài thuyết Minh số 5 tại lớp
Đề bài:Thuyết minh về một giống vật nuôi.
Yêu cầu:
* Mở bài: Giới thiệu được đối tượng cần được thuyết minh:
(giống vật nuôi: trâu, lợn, gà, mèo, chó, ..)
* Thân bài:
Viết các đoạn văn theo một trình tự nhất định làm nổi bật đặc điểm của đối
tượng thuyết minh.
Có thể trình bày đặc điểm về:
- Nguồn gốc.
- Đặc điểm hình thể.
- Đặc tính sinh học.
- Khả năng làm việc, sinh sản, cung cấp nguồn thực phẩm….

- Cách chăm sóc, ni dưỡng ....
* Kết bài:
Nêu bật vai trị của giống vật ni đó đối với cuộc sống con người.
HOẠT ĐỘNG E: TÌM TỊI MỞ RỘNG
GV Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu SHD
IV: RÚT KINH NGHIM SAU TIT DY:

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trờng THCS. Tân Thịnh - GV: Đặng Thị Mai Phương

Soạn ngày: 28/01/2018
- 20 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×