PHỊNG GD& ĐT TX BÌNH MINH
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018
TRƯỜNG THCS MỸ HỊA
Mơn thi: vật lý lớp 7. Thời gian: 60 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến
Các cấp độ nhận biết
Tổng
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Nhận biết
Thông hiểu
2CKQ(0,25đ)
2CKQ(0,75 đ)
1TL(1 đ)
2đ
Sự
truyền C1
thắng của ánh
sáng
(3 tiết)
C2, 3, 4
Phản xạ ánh
sáng
(3 tiết)
1CKQ(0,25 đ)
1TL câu 2(2đ)
C5
Câu 2: Hiểu
được các tính
chất sự tạo ảnh
bởi
gương
phẳng
Gương cầu
(2tiết)
Âm học(4 tiết)
2CKQ(0,5đ)
C6, 7
1CKQ(0,25đ)
2TL câu 1(2đ),
Câu 3( 1đ)
C8
Câu 1: khái
niệm
nguồn
âm, cho ví dụ.
Câu 3: Biết
được các mơi
trường truyền
âm
4đ
Câu 4: Ứng
dụng định luật
truyền thẳng
của ánh sáng
giải thích hiện
tượng
trong
thực tế.
1 TL(1 đ)
1 TL( 1đ)
Câu 5 a: Vẽ tia
phản xạ ứng
với hình vẽ đã
cho.
CỘNG
3đ
2đ
II. ĐỀ: A
Phần I: Trắc nghiệm (Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,25 đ)
Câu 1: . Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? (1)
A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
D. Khi giữa vật và mắt khơng có khoảng tối.
2. Trong các vật sau, vật nào không phải là nguồn sáng?
A. Thanh sắt nung đỏ
B. Tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
C. Con đom đóm trong đêm tối.
D. Que diêm đang cháy.
4,25 đ
Câu 5 b: Ứng
dụng định luật
phản xạ ánh
sáng tính góc
phản xạ.
0,5 đ
3,25 đ
1đ
10 đ
3. Vì sao người ta thường chọn những vị trí trên cao để đặt các đèn hải đăng?
A. Làm cho tàu thuyền có thể nhìn thấy đèn ở khoảng cách từ xa.
B. Chiếu sáng những khu vực dân cư xung quanh.
C. Để tạo ra những vùng nửa tối trên mặt biển.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. . Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì phần trái Đất về phía Mặt Trời xảy ra hiện tượng gì trong hiện tượng
sau:
A. Hồn tồn tối đen.
B. Có vùng tối đen, có vùng hơi tối, có vùng sáng.
C. Chỉ có vùng hơi tối và sáng.
D. Chỉ có vùng tối đen và sáng.
5. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ tương ứng 1000. Vậy góc tới bằng?
A. 1000 B. 500
C. 450
D. 250
6. . Cho điểm sáng S cách gương phẳng 60cm. Ảnh S’ của S qua gương sẽ cách gương 1 khoảng:
A. 20 cm
B. 40cm
C. 60cm
D. Không phải các giá trị trên
7. Khi soi gương thấy mặt của mình trong gương nhỏ hơn, ta có thể kết luận gương này là gương gì?
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương cầu lồi.
D. Gương cầu lồi hay gương cầu lõm tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt đến gương.
8. Khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ thì:
A. Âm phát ra càng bổng.
B. Âm phát ra càng cao.
C. Âm phát ra càng trầm.
D. Âm phát ra càng nhỏ.
Phần II. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Câu 1: Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ minh họa?(2 điểm)
Câu 2: Em cao 140 cm, đứng cách tủ đứng 1 m hỏi:
a. Ảnh của em trong gương cao bao nhiêu?(1 điểm)
b. Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?(1 điểm)
Câu 3: Âm có thể truyền được qua mơi trường nào và mơi trường nào thì khơng truyền được âm ? Thơng
thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? (1 điểm)
Câu 4: Trình bày cách cắm ba cây kim đứng thẳng hàng mà khơng cần bất kì dụng cụ nào để đo? ( 1 điểm)
Câu 5: Chiếu một tia tới lên gương phẳng như hình vẽ.
a. Vẽ tia phản xạ. (1 điểm)
b. Tính độ lớn của góc phản xạ .(1 điểm)
S
400
I
ĐỀ: B
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,25 đ
1. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ tương ứng 1000. Vậy góc tới bằng?
A. 1000 B. 500
C. 450
D. 250
2. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 60cm. Ảnh S’ của S qua gương sẽ cách gương 1 khoảng(biết)
A. 20 cm
B. 40cm
C. 60cm
D. Không phải các giá trị trên
3. Khi soi gương thấy mặt của mình trong gương nhỏ hơn, ta có thể kết luận gương này là gương gì?
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương cầu lồi.
D. Gương cầu lồi hay gương cầu lõm tùy thuộc vào khoảng cách từ mặt đến gương.
4. Khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ thì:
A. Âm phát ra càng bổng.
B. Âm phát ra càng cao.
C. Âm phát ra càng trầm.
D. Âm phát ra càng nhỏ.
Câu 5: . Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
D. Khi giữa vật và mắt khơng có khoảng tối.
6. Trong các vật sau, vật nào không phải là nguồn sáng?
A. Thanh sắt nung đỏ
B. Tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
C. Con đom đóm trong đêm tối.
D. Que diêm đang cháy.
7. Vì sao người ta thường chọn những vị trí trên cao để đặt các đèn hải đăng?
A. Làm cho tàu thuyền có thể nhìn thấy đèn ở khoảng cách từ xa.
B. Chiếu sáng những khu vực dân cư xung quanh.
C. Để tạo ra những vùng nửa tối trên mặt biển.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
8. Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì phần trái Đất về phía Mặt Trời xảy ra hiện tượng gì trong hiện tượng
sau:
A. Hồn tồn tối đen.
B. Có vùng tối đen, có vùng hơi tối, có vùng sáng.
C. Chỉ có vùng hơi tối và sáng.
D. Chỉ có vùng tối đen và sáng.
Phần II.TỰ LUẬN(8 ĐIỂM)
Câu 1: Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ minh họa?(2 điểm)
Câu 2: Em cao 130 cm, đứng cách tủ đứng 1 m hỏi:
a. Ảnh của em trong gương cao bao nhiêu?(1 điểm)
b. Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?(1 điểm)
Câu 3: Âm có thể truyền được qua mơi trường nào và mơi trường nào thì khơng truyền được âm ? Thông
thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? (1 điểm)
Câu 4: Trình bày cách cắm ba cây kim đứng thẳng hàng mà không cần bất kì dụng cụ nào để đo? ( 1 điểm)
Câu 5: Chiếu một tia tới lên gương phẳng như hình vẽ.
a. Vẽ tia phản xạ. (1 điểm)
b. Tính độ lớn của góc phản xạ .(1 điểm)
S
400
I
ĐÁP ÁN:-BIỂU ĐIỂM
Phần I:TRẮC NGHIỆM:(MỖI CÂU ĐÚNG 0,25 Điểm)
Đề: A
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Hỏi
Đáp
án
C B A B B C C D
Đề B
Câu 1 2 3
Hỏi
Đáp
án
4 5
6 7 8
B C C D C B A B
Phần II:TỰ LUẬN( 8 điểm)
Câu 1: - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm(0,5 đ)
- Kèn đang thổi, dây đàn đang gãy…(0,5 đ)
Câu 2: a. 130 cm(1 đ)
b. 2 m(1 đ)
Câu 3: Âm truyền được trong các mơi trường rắn,lỏng, khí và khơng truyền được trong chân không.(0,5 đ)
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất
khí(0,5 đ)
Câu 4: Nêu đúng cách làm ( 1 đ)
Câu 5: Vẽ hình đúng (1 đ)
- Tính góc phản xạ đúng( 1 đ)