Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.12 KB, 81 trang )

Ngày soạn: 29/12/2018
TUẦN: 19
TIẾT: 37

Ngày dạy: 01/01/2019
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: BỐN ANH TÀI

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn
giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của
bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc, nghe và nói.
- Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; hợp tác; đảm
nhận trách nhiệm.
- HS cảm nhận được tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em
Cẩu Khây.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn
HS luyện đọc.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị, đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a). Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu
cầu của bài - Ghi tựa.


b). Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài
(3 lượt).
- u cầu HS tìm và nêu các từ khó.
- YC HS giải nghĩa một số từ ở phần
chú giải.
- Đọc mẫu lần 1. –HD HS cách đọc.
c). Tìm hiểu bài:
(Hỏi đáp trước lớp)
Đoạn 1: Cho HS đọc thành tiếng.
- Cẩu Khây có sức khỏe và tài
năng như thế nào?
Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng.
- Có chuyện gì xảy ra với quê
hương Cẩu Khây?
- Trước cảnh quê hương như vậy,
1

Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS đọc theo HD của GV.
- 1 vài HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.

-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
Cẩu Khây đã như thế nào?
Đoạn 3: Cho HS đọc thành tiếng.
- Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên?
Người đó như thế nào?
Đoạn 4: Cho HS đọc thành tiếng.
- Người thứ hai Cẩu Khây gặp là
ai? Người đó có tài năng gì?
Đoạn 5: Cho HS đọc thành tiếng.
- Cuối cùng Cẩu Khây đã gặp ai?
Người ấy thế nào?
-Cho HS đọc lại cả bài.
-Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng
những ai?
- Hãy nêu chủ đề của truyện. (Trình
bày ý kiến cá nhân)
d). Đọc diễn cảm: (Đóng vai xử lí
tình huống)
-Cả lớp đọc diễn cảm.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.
-Cho HS thi đọc. GV nhận xét, sửa
chữa, uốn nắn.


Hoạt động của học sinh

Ghi chú

-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
-1 HS đọc lại cả bài.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.

-Từng cặp luyện đọc .
-Đại diện các nhóm thi đọc.
-Lớp nhận xét.

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Yêu cầu các em về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


2


Ngày soạn: 29/ 12/ 2018
TUẦN: 19
TIẾT: 91

Ngày dạy: 01/01/2019
MƠN: TỐN
BÀI: KI-LƠ-MÉT VNG

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Biết ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng.
- Biết 1km2 = 1 000 000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể tên các đơn vị dùng để đo diện tích đã học.
- Hỏi: dm2 và m2, đơn vị đo diện tích nào lớn hơn?
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu

bài học.
b) Giới thiệu ki-lô-mét vuông
-GV treo lên bảng bức tranh vẽ
cánh đồng (khu rừng, vùng biển …)
và nêu vấn đề: Cánh đồng này có
hình vng, mỗi cạnh của nó dài
1km, các em hãy tính diện tích của
cánh đồng.
-GV giới thiệu: 1km x 1km = 1km2,
ki-lơ-mét vng chính là diện tích
của hình vng có cạnh dài 1km.
-Ki-lơ-mét vng viết tắt là km 2,
đọc là ki-lơ-mét vng.
*Em hãy tính diện tích có cạnh dài
1000m.
-Dựa vào diện tích của hình vng
có cạnh dài 1km và hình vng có
cạnh dài 1000m, bạn nào cho biết
1km2 bằng bao nhiêu m2?
3

Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe.
-HS quan sát hình vẽ và tính
diện tích cánh đồng:
1km x 1km = 1km2.

-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS tính và nêu kết quả.

-HS trả lời.

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
*Ví dụ: Diện tích Tỉnh Bà Rịa Vũng
Tàu 1.982 km2
c)Luyện tập – thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài,
sau đó tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc
cách đo S ki-lơ-mét cho HS kia viết
các số đo này.
-GV có thể đọc cho cả lớp viết các
số đo diện tích khác.
Bài 2: GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó hỏi: Hai đơn
vị diện tích liền nhau thì hơn kém
nhau bao nhiêu lần?
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính diện
tích hình chữ nhật.
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trước
lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài, sau đó báo cáo kết quả trước

lớp.

Hoạt động của học sinh
-Theo dõi.

Ghi chú

-1 HS đọc yêu cầu sau đó
HS làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.
-3 HS lên bảng làm, mỗi HS
làm 1 cột, HS cả lớp làm bài
vào vở.
-HS tự làm bài.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS nêu.
-1 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc to đề bài.
-HS làm bài và phát biểu ý
kiến về kết quả bài làm.

4. Củng cố:
- HS thi làm một số bài tập do GV chọn để đánh giá việc học tập qua tiết dạy.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có cố gắng.
- Giáo dục HS khi đo diện tích của một khu rừng hay một vùng đất rộng lớn thì
chúng ta phải biết dùng đơn vị đo diện tích là km2.
5. Dặn dị:

- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
4


Ngày soạn: 29/12/2018
TUẦN: 19
TIẾT: 19

Ngày dạy: 01/01/2019
MƠN: ĐỊA LÍ
BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng
bằng Nam Bộ:
- Đđồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống
sông Mê Công và sông Đông Nai bồi đắp.
- Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất
phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí ĐBNB, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt
Nam. Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ:
sơng Tiền, sơng Hậu.
- Có ý thức BVMT và tài nguyên thiên nhiên, bào vệ các con sông của đồng
bằng Nam Bộ.

II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bản đồ: Địa lí tự nhiên, hành chính VN. Tranh, ảnh về thiên nhiên
của ĐBNB.
- Học sinh: Xem và tìm hiểu trước bài ở SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
1/Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK và
vốn hiểu biết của mình thảo luận
theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi:
- ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của
đất nước? Do các sơng nào bồi đắp
nên?
- ĐB Nam Bộ có những đặc điểm
gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất
đai)
- Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự
nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng
Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,
các kênh rạch.
-GV nhận xét, kết luận.
2/ Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch

Hoạt động của học sinh
- 1 HS đọc nội dung SGK.
-HS thảo luận trả lời theo sự

hiểu biết.
- Đại diện các nhóm nêu kết
quả thảo luận.

- HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.

5

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
chằng chịt:
GV cho HS quan sát SGK và trả lời
câu hỏi:
- Tìm và kể tên một số sông lớn,
kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
- Nêu nhận xét về mạng lưới sơng
ngịi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ
(nhiều hay ít sơng?)
- Nêu đặc điểm sơng Mê Cơng.
- Giải thích vì sao nước ta lại có
tên là sơng Cửu Long? (Do nước
sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.)
Giáo viên kết luận: Tất cả các con
sông của ĐBNB là nguồn tài nguyên
quý giá, cung cấp nhiều sản vật cho
con người. Vì vậy, các em cần phải

biết bảo vệ và xây dựng cho những
con sông này ngày một đẹp hơn,
trong sạch hơn, bảo vệ sơng ngịi là
bảo vệ các lồi sinh vật sống dưới
nước đó các em ạ.
- Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân
không đắp đê ven sơng? - Sơng ở
ĐB Nam Bộ có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu
nước ngọt vào mùa khơ, người dân
nơi đây đã làm gì?
-GV mơ tả thêm về cảnh lũ lụt vào
mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt
vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ.

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

-HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- HS tìm.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
-HS nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe.

- Đồng bằng Nam Bộ người
dân không đắp đê ven sông:
để nước lũ đưa phù sa vào
các cánh đồng.

-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.

4. Củng cố:
- HS đọc phần bài học SGK.
- Nêu những đặc điểm nổi bật của đồng bằng Nam bộ?
- Giáo dục HS biết BVMT sau lũ lụt hoặc phịng cháy rừng vào mùa khơ. Biết
bảo vệ nguồn nước.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................

6


...........................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/12/2018
Tuần: 19
Tiết: 37

Ngày dạy: 01/01/2019
Môn: Khoa học
Bài: TẠI SAO CĨ GIĨ

I. Mục tiêu:
Giúp HS:

- Làm thí nghiệm để phát hiện ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được tại sao có gió?.
- Hiểu ngun nhân gây ra sự chuyển động của khơng khí trong tự nhiên: Ban
ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự
chênh lệch về nhiệt độ.
II.Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị chong chóng.
- Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương(nếu khơng có thì
dùng hình minh hoạ để mô tả).
- Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. KTBC:
GV gọi HS lên hỏi:
- Khơng khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào?
- Thành phần nào trong khơng khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Cho VD chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:
- GV hỏi:
+ Vào mùa hè, nếu trời nắng mà - Em cảm thấy khơng khí
khơng có gió em cảm thấy thế nào?
ngột ngạt, oi bức rất khó
chịu.
+Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay - Lá cây lay động, diều bay
động hay diều bay lên?
lên là nhờ có gió. Gió thổi

làm cho lá cây lay động,
diều bay lên cao.
- Gió thổi làm cho lá cây lay động, - HS nghe.
diều bay lên, nhưng tại sao có gió?
Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả
lời câu hỏi đó.
*Hoạt động 1: Trị chơi: chơi
7

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
chong chóng.
- Kiểm tra việc chuẩn bị chong
chóng của HS.
- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh
xem chong chóng có quay khơng.
- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong
chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng,
quay mặt vào nhau, đứng n và giơ
chong chóng ra phía trước mặt. Tổ
trưởng có nhiệm vụ đơn đốc các bạn
thực hiện. Trong q trình chơi tìm
hiểu xem:
+Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng khơng quay?
+Làm thế nào để chong chóng
quay?
- GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân.

GV đến từng tổ hướng dẫn HS tìm
hiểu bắng cách đặt câu hỏi cho HS.
Nếu trời lặng gió, GV cho HS chạy
để chong chóng quay nhanh.
- GV cho HS báo cáo kết quả theo
các nội dung sau:

Hoạt động của học sinh
- Tổ trưởng báo cáo việc
chuẩn bị của các bạn.
- HS làm theo yêu cầu của
GV.
- HS nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu. Tổ
trưởng tổ đọc từng câu hỏi
để mỗi thành viên trong tổ
suy nghĩ trả lời.

+Theo em, tại sao chong chóng
quay?
+Tại sao khi bạn chạy nhanh thì
chong chóng của bạn lại quay
nhanh?
+Nếu trời khơng có gió, làm thế nào
để chóng quay nhanh?
+Khi nào chong chóng quay nhanh,
quay chậm?
- Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm
chong chóng quay. Khơng khí có ở

xung quanh ta nên khi ta chạy,
khơng khí xung quanh chuyển động
tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong
chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm
chong chóng quay chậm. Khơng có
gió tác động thì chong chóng khơng
quay.
*Hoạt động 2: Ngun nhân gây ra
8

- Tổ trưởng báo cáo xem
nhóm mình chong chóng của
bạn nào quay nhanh nhất.
+Chong chóng quay là do
gió thổi.Vì bạn chạy nhanh.
+Vì khi bạn chạy nhanh thì
tạo ra gió. Gió làm quay
chong chóng.
+Muốn chong chóng quay
nhanh khi trời khơng có gió
thì ta phải chạy.
+Chong chóng quay nhanh
khi có gió thổi mạnh, quay
chậm khi có gió thổi yếu.
- HS lắng nghe.

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

gió
- GV giới thiệu: Chúng ta sẽ cùng
làm thí nghiệm để tìm hiểu nguyên
nhân gây ra gió.
- GV giới thiệu các dụng làm thí
nghiệm như SGK, sau đó u cầu
các nhóm kiểm tra đồ dùng của
nhóm mình.
- GV u cầu HS đọc và làm thí
nghiệm theo hướng dẫn của SGK.
GV đưa bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi
và cho HS vừa làm thí nghiệm và trả
lời các câu hỏi:
+Phần nào của hộp có khơng khí
nóng? Tại sao?

- HS chuẩn bị dụng cụ làm
thí nghiệm.
- Học sinh lắng nghe.

- HS làm thí nghiệm và quan
sát các hiện tượng xảy ra.
- Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
+Phần hộp bên ống A khơng
khí nóng lên là do 1 ngọn

nến đang cháy đặt dưới ống
A.
+Phần nào của hộp khơng có khơng +Phần hộp bên ống B có
khí lạnh?
khơng khí lạnh.
+Khói bay qua ống nào?
+Khói từ mẩu hương cháy
bay vào ống A và bay lên.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Khói bay từ mẩu hương đi ra ống +Khói từ mẩu hương đi ra
A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì ống A mà mắt ta nhìn thấy là
tác động?
do khơng khí chuyển động
từ B sang A.
- GV nêu: Khơng khí ở ống A có - HS nghe.
ngọn nến đang cháy thì nóng lên,
nhẹ đi và bay lên cao. Khơng khí ở
ống B khơng có nến cháy thì lạnh,
khơng khí lạnh nặng hơn và đi
xuống. Khói từ mẩu hương cháy đi
ra qua ống A là do khơng khí chuyển
động tạo thành gió. Khơng khí
chuyển động từ nơi lạnh đến nơi
nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của
khơng khí là ngun nhân gây ra sự
chuyển động của khơng khí.
- GV hỏi lại HS:
- HS lần lượt trả lời:
+Vì sao có sự chuyển động của +Sự chênh lệch nhiệt độ

khơng khí?
trong khơng khí làm cho
khơng khí chuyển động.
+Khơng khí chuyển động theo chiều +Khơng khí chuyển động từ
9

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
như thế nào?
+Sự chuyển động của khơng khí tạo
ra gì?
*Hoạt động 3: Sự chuyển động của
khơng khí trong tự nhiên
- GV treo tranh minh hoạ 6, 7 SGK
yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+Hình vẽ khoảng thời gian nào
trong ngày?
+Mơ tả hướng gió được minh hoạ
trong hình.
- u cầu HS thảo luận nhóm 4 để
trả lời câu hỏi:
+Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi
vào đất liền và ban đêm có gió từ đất
liền thổi ra biển?
- GV đi hướng dẫn các nhóm gặp
khó khăn.
- Gọi nhóm xung phong trình bày kết
quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung.

Hoạt động của học sinh
nơi lạnh đến nơi nóng.
+Sự chuyển động của
khơng khí tạo ra gió.
- Vài HS lên bảng chỉ và
trình bày.
+H.6 vẽ ban ngày và hướng
gió thổi từ biển vào đất liền.
+H.7 vẽ ban đêm và hướng
gió thổi từ đất liền ra biển.
- HS thảo luận theo nhóm 4
trao đổi và giải thích hiện
tượng.
+Ban ngày khơng khí trong
đất liền nóng, khơng khí
ngồi biển lạnh. Do đó làm
cho khơng khí chuyển động
từ biển vào đất liền tạo ra
gió từ biển thổi vào đất liền.
+ Ban đêm khơng khí trong
đất liền nguội nhanh hơn
nên lạnh hơnkhơng khí
ngồi biển. Vì thế khơng khí
chuyển động từ đất liền ra
biển hay gió từ đất liền thổi
ra biển.
- Lắng nghe và quan sát hình
trên bảng.


- Kết luận và chỉ vào hình trên bảng:
Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt
trời, các phần khác nhau của Trái đất
khơng nóng lên như nhau. Phần đất
liền nóng nhanh hơn phần nước và
cũng nguội đi nhanh hơn phần nước.
Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày
và ban đêm giữa biển và đất liền nên
ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền
và ban đêm gió từ đất liền thổi ra
biển.
- Gọi HS chỉ vào tranh vẽ và giải - HS lên bảng trình bày.
thích chiều gió thổi.
- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu - HS trả lời.
bài.
4.Củng cố:
- Tại sao có gió?
10

Ghi chú


- GV cho HS trả lời và nhận xét, ghi điểm.
5.Dặn dò:
- Về nhà học bài và sưu tầm tranh, ảnh về tác hại do bão gây ra.
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 30/ 12/ 2018
Ngày dạy: 02/01/2019
TUẦN: 19

MƠN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
TIẾT: 19
BÀI: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
+ Nghe – viết đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng
hình thức bài văn xi.
+ Làm đúng BT chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
+ Rèn kĩ năng viết, nghe và đọc.
+ HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những
danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: 3 tờ phiếu viết nội dung BT 2. Ba băng giấy viết nội dung BT 3a
(3b).
- Học sinh: Vở Chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị, ĐDHT của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a). Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài - -HS lắng nghe.
Ghi tựa.
b). Nghe viết:
* Hướng dẫn chính tả:
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết -HS đọc thầm lại bài chính
sai.
tả và nêu từ khó. S luyện
viết sự hướng dẫn của GV.

- Đoạn văn nói điều gì? GV kết -HS trả lời theo sự hiểu biết.
luận.
* Nghe – viết
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ -HS viết chính tả.
phận ngắn trong câu cho HS viết. -HS rà soát lại.
Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 – 3
lượt.
* Chấm, chữa bài
-GV đọc lại tồn bài chính tả một -Từng cặp HS đổi vở cho
lượt.
nhau để soát lỗi và sửa ra lề
-GV chấm chữa 7 – 10 bài.
trang vở.
11

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
-GV nêu nhận xét chung.
c) Luyện tập:
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT và đoạn
văn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày theo hình thức
thi tiếp sức trên ba tờ giấy khổ to đã
phô tô sẵn bài chính tả. HS dùng bút
chì gạch bỏ những từ sai chính tả.
-GV nhận xét và chốt lại những từ

đúng chính tả cần tìm: Sinh, biết,
biết, sáng, tuyệt, xứng.
* Bài tập 3: GV lựa chọn câu a
hoặc câu b.
Câu a
-Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.

Hoạt động của học sinh

Ghi chú

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm 6.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.

-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào
vở.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết
quả.
-Lớp nhận xét.

4. Củng cố:

- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để khơng viết sai chính tả.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

12


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 30/12/2018
TUẦN: 19
TIẾT: 92

Ngày dạy: 02/01/2019
MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.

- Biết áp dụng vào các bài học sau trong khi làm bài về đơn vị đo diện tích.
- Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Một số bảng phụ cho HS làm BT.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ,…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập. HS dưới lớp làm vào
bảng con.
7km2 = …..m2
9 000 000m2 = ….km2
15m2 = ….dm2
9 200dm2
= …..m2
120dm2 = …..cm2
7 000 000m2 = …..km2
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a)Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu
của tiết học.
b)Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó có thể yêu cầu
HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.
Bài 2:
-Cho HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS

lưu ý câu b
-Gọi HS chữa bài trước lớp.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích
13

Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe.

-3 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS làm một cột, HS cả lớp
làm bài vào vở.
-1 HS đọc to trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS chữa câu b.

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
của các thành phố. Sau đó u cầu
HS nêu tên thành phố có diện tích
lớn nhất, thành phố có diện tích nhỏ
nhất.
-So với các thành phố khác thì diện
tích thủ đơ Hà Nội 3 342,92 km2.
Bài 4:
-GV gọi HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài. (Với

HS kém GV gợi ý cho các em cách
tìm chiều rộng)
Bài 5:
-GV giới thiệu về mật độ dân số:
mật độ dân số là chỉ số dân trung
bình sống trên diện tích km2.
-GV yêu cầu HS đọc biểu đồ trang
101 SGK và hỏi:
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng
thành phố.
-GV yêu cầu HS tự trả lời hai câu
hỏi của bài vào vở.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài
làm của mình, sau đó nhận xét.

Hoạt động của học sinh
-HS đọc số đo diện tích của
các thành phố trước lớp, sau
đó trả lời.

Ghi chú

-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng phụ làm bài,
HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS lắng nghe.

-Đọc biểu đồ và trả lời câu
hỏi:

-1 HS trả lời.
-HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả.

4. Củng cố:
- HS thi làm một số bài tập do GV chọn để đánh giá việc học tập qua tiết dạy.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có cố gắng.
- Giáo dục HS qua tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
14


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 30/ 12/ 2018
TUẦN: 19
TIẾT: 38

Ngày dạy: 03/ 01/ 2019
MƠN: TẬP ĐỌC

BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn
cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên Trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy
cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong SGK;
thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- Rèn kĩ năng đọc, nghe và nói.
- HS có thái độ trước những gì người lớn dành cho mình.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu, đoạn văn
cần luyện đọc.
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra cũ:
- Đọc truyện Bốn anh tài và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Luyện đọc: Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài
(3 lượt).
- Yêu cầu HS tìm và nêu các từ khó.
- YC HS giải nghĩa một số từ ở phần
chú giải.
- Đọc mẫu lần 1 – HD HS cách đọc.
Tìm hiểu bài:
Khổ 1: Cho HS đọc thành tiếng.

- Trong câu chuyện ai là người
được sinh ra đầu tiên?
Khổ 2:
15

Hoạt động của học sinh
- 1 HS đọc.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS đọc theo HD của GV.
- 1 vài HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
-Cho HS đọc thành tiếng.
- Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất
hiện? Tại sao lại như thế?
Khổ 3:
-Cho HS đọc thành tiếng.
- Sau khi sinh trẻ ra, vì sao cần có
ngay người mẹ?
Khổ 4:
-Cho HS đọc thành tiếng.
- Bố giúp trẻ em những gì?
Các khổ thơ còn lại: Cho HS đọc
thành tiếng.

- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
Dạy điều gì đầu tiên?
-Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ.
- Theo em, ý nghĩa của bài thơ này
là gì?
d). Đọc diễn cảm: GV hướng dẫn
cách đọc bài thơ. Cho HS đọc nối
tiếp. GV chọn 2 khổ thơ tiêu biểu để
cho HS luyện đọc (chọn khổ 4 và 5).
GV đọc mẫu 2 khổ thơ. Cho HS đọc
2 khổ thơ. Cho HS thi đọc diễn cảm
trước lớp.
-GV nhận xét, khen những HS đọc
hay.
-Cho HS học thuộc lòng bài thơ.

Hoạt động của học sinh
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.

Ghi chú

-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời theo sự hiểu biết.
-HS nêu nhiều ý kiến.
-HS đọc nối tiếp (mỗi em

đọc một khổ) trong nhiều
lượt.
-HS đọc theo cặp 2 khổ thơ.

-Đại diện các nhóm lên thi
đọc.
-Lớp nhận xét.

4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những nhóm hoạt động tốt.
5. Dặn dị:
-u cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
16


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 30/12/ 2018
TUẦN: 19
TIẾT: 93


Ngày dạy: 03/01/2019
MƠN: TỐN
BÀI: HÌNH BÌNH HÀNH

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Rèn kĩ năng nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: GV vẽ sẵn vào bảng phụ các hình: hình vng, hình chữ nhật, hình
thang, hình tứ giác, hình bình hành. Một số hình bình hành bằng bìa.
- Học sinh: Bảng con, phấn, thước kẻ, giấy có kẻ ơ vng để làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT về đổi đơn vị đo diện tích, lớp thực hiện bảng con. - - GV chữa bài, nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
a) Giới thiệu hình bình hành.
-GV cho HS QS các hình bình hành
bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng
hình bình hành ABCD, mỗi lần cho
HS xem một hình lại giới thiệu đây
là hình bình hành.
b) Đặc điểm của hình bình hành:
-GV yêu cầu HS quan sát hình bình
hành ABCD trong SGK Tốn 4 trang
102.
* Tìm các cạnh song song với nhau
trong hình bình hành ABCD.

-GV YC HS dùng thước thẳng để
đo độ dài của các cạnh hình bình
hành.
17

Hoạt động của học sinh
-Quan sát và hình thành biểu
tượng về hình bình hành.

-HS quan sát.
* HS tìm và nêu.
-HS đo và rút ra nx HBH
ABCD có 2 cặp cạnh song
song và bằng nhau .

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
-GV giới thiệu: Trong hình bình
hành ABCD thì AB và CD được gọi
là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng
được gọi là hai cạnh đối diện.
*Vậy trong hình bình hành các cặp
đối diện như thế nào với nhau?
-GV ghi bảng đặc điểm của hình
bình hành.
-GV YC HS tìm trong thực tế các
đồ vật có mặt là hình bình hành.
* GV giới thiệu hình vng và hình

chữ nhật cũng là các hình bình hành
vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau.
c)Luyện tập – Thực hành:
Bài 1
-GV yêu cầu HS quan sát các hình
trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình
bình hành.
-Hãy nêu tên các hình là hình bình
hành?
-Vì sao em khẳng định những hình
đó là hình bình hành?
Bài 2
-GV vẽ lên bảng hình tứ giác
ABCD và hbh MNPQ.
-GV chỉ hình và giới thiệu các cặp
cạnh đối diện của tứ giác ABCD,
hình bình hành MNPQ.
* Hình nào có các cặp cạnh đối
diện song song và bằng nhau?
-GV hình bình hành có các cặp
cạnh đối diện song song và bằng
nhau.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ hai
hình trong SGK và hướng dẫn các
em vẽ hai hình này vào giấy vở ơ li.
-GV u cầu HS vẽ thêm vào mỗi
hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình

bình hành.
-GV gọi HS lên vẽ trên bảng lớp và
kiểm tra bài vẽ trong vở HS. GV
18

Hoạt động của học sinh
-HS lắng nghe.

-HS phát biểu ý kiến.
-HS theo dõi.
-HS quan sát và tìm hình.
-Lắng nghe.

-HS quan sát và chỉ.
-HS nêu tên hình bình hành.
-HS giải thích.
-HS quan sát.
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.

-1 HS đọc.
-HS quan sát và vẽ hình như
SGK vào vở.
-HS vẽ và đổi chéo vở cho
nhau để kiểm tra.
-1 HS lên vẽ trên bảng lớp.
-Lắng nghe.

Ghi chú



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
nhận xét bài vẽ của HS.
4. Củng cố: HS thi nhận diện đâu là hình bình hành.
- GV tổng kết giờ học, tun dương HS có cố gắng.
5. Dặn dị: Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung

Ghi chú

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................
Ngày soạn: 31/12/2018
TUẦN: 19
TIẾT: 37

Ngày dạy: 03/01/2019
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM
GÌ?

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm
gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu
(BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ

(BT2, BT3).
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu (nói – viết), đọc cho HS.
- HS có thái độ sử dụng đúng kiểu câu trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT 1
(Luyện tập).
- Học sinh: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài - Ghi -HS lắng nghe.
tựa.
b) Nhận xét:
-Một HS đọc nội dung bài tập. Cả -HS làm vào vở.
lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp
trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi.
-GV dán lên bảng 2 – 3 tờ phiếu đã
viết nội dung đoạn văn, mời HS lên
bảng làm bài. Các em đánh kí hiệu
19

Ghi chú


Hoạt động của giáo viên
vào đầu câu kể, gạch một gạch dưới

bộ phận CN trong câu, trả lời miệng
các câu hỏi 3, 4. Cả lớp và GV nhận
xét, chốt lại lời giải:
c). Ghi nhớ: Cho HS đọc nội dung
ghi nhớ trong SGK.
d). Luyện tập:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-Cách tổ chức cho HS thảo luận
nhóm, đại diện nhóm báo cáo. Nhận
xét .
Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Mỗi HS đặt 3 câu với các từ ngữ
đã cho làm CN.
-Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho
nhau.
-HS nối tiếp nhau đọc những câu
văn đã đặt.
-GV nhận xét.
Bài tập 3:
-HS đọc YC của BT, quan sát tranh
minh hoạ của BT.
-Một HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 –
3 câu về hoạt động của mỗi người và
vật được miêu tả trong tranh.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Cả
lớp và GV nhận xét, bình chọn HS
có đoạn văn hay nhất.


Hoạt động của học sinh

Ghi chú

-Lắng nghe.
-3 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

-HS đọc.
-HS thực hiện.

-HS đọc.
-HS đặt câu.
VD: Các chú công nhân
đang khai thác than trong
hầm sâu.
-Cả lớp nhận xét.

-HS đọc.
-Cả lớp suy nghĩ, làm việc
cá nhân.
-HS nêu bài văn của mình.

4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (BT 3), viết vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×