ÔN TẬP AMIN- AMINO AXIT- PEPTIT
Câu 1. Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng?
A. Axitglutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)
C. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là a-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống.
D. Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
Câu 2. Cho các phát biểu sau:
(a) Dd lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dd alanin là đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có pư cộng H2 (xúc tác Ni, to).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng làA. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
NaOH
HCl
Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là
Alanin X
A. ClH3N-(CH2)2-COOH.B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COONa.
D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
Câu 4. Cho một lượng α–aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa
đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan . Tên gọi của X là
A. Valin
B. Axit glutamic
C. Glyxin
D. Alanin
Câu 5. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m
gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 13,1.
C. 16,0
D. 13,8.
Câu 6.Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn a gam X, thu
được hỗn hợp gồm 14,24 gam alanin và 5,25 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trên
nhỏ hơn 13. Giá trị của a là giá trị nào sau đây?
A. 19,49
B. 16,25
C. 15,53
D. 22,73
Câu 7. Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < MY). Đốt
cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO 2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất Y
làA. 59.
B. 31
C. 45.
D. 73.
Câu 8: Số amin bậc 3 có cơng thức phân tử C 5H13N là:
A. 6 B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: Amino axit có phân tử khối lớn nhất làA. Glyxin.B. Alanin.C. Valin.
D. Lysin
Câu 10: Cho 0,01 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch
HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là.
A. (NH2)2C3H5COOH
B. H2NC4H7(COOH)2.
C. H2NC2H3(COOH)2.
D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 11. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. Etylamin, amoniac, phenylamin.
B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
Câu 12. Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn
hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên
phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 6,39.
B. 4,38.
C. 10,22.
D. 5,11.
Câu 13. Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của
m là A. 77.6 B. 73,4 C. 83,2.
D. 87,4
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 15. Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Phân tử Gly-Ala-Val-Gly có 4 nguyên tử oxi
C. Các phân tử peptit đều thủy phân trong môi trường axit.
D. Thành phần phân tử của đipeptit ln có 2 ngun tử nitơ.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có cơng thức dạng H 2NCxHy(COOH)t, thu được amol CO2 và b
mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dd hh KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dd Y. Thêm dd HCl
dư vào Y, thu được dd chứa 75,25 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,54.
B. 0,42.
C. 0,48.
D. 0,30.
Câu 17. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin
B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozơ
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ
D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin
Câu 18. Hexapeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một
amino axit duy nhất có cơng thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam
hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu
được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 23,64.
B. 17,73.
C. 29,55.
D. 11,82
Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trimetyl amin là chất khí ở điều kiện thường.
B. Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
C. Nhựa bakelit có cấu trúc mạng không gian.
D. Triolein là este no, mạnh hở.
Câu 20. Cho các phát biểu sau:
(1) Axit axetic có nhiệt độ sơi cao hơn ancol etylic.
2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Tinh bột khi thủy phân hoàn tồn trong mơi trường kiềm chỉ tạo glucozơ.
(4) Dung dịch anbumin của lịng trắng trứng khi đun sơi bị đơng tụ.
(5) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitro phenol).
Số phát biểu đúng là A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 21. Cho dãy các chất: isoamyl axetat, anilin, saccarozơ, valin, phenylamoni clorua, Gly-Ala-Val. Số chất
trong dãy có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH lỗng, đun nóng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 22. Khi thủy phân khơng hồn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác nhau?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 23. Có các phát biểu sau:
(a) H2NCH2COHNCH2CH2COOH có chứa 1 liên kết peptit trong phân tử;
(b) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, có mùi khai, độc;
(c) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm;
(d) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2;
(e) Thủy phân đến cùng protein đơn giản chỉ thu được các α–amino axit;
(f) Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 24. Cho 7,35 gam axit glutamic và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho
Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 54,575.
B. 55,650.
C. 31,475.
D. 53,825.
Câu 25. Thủy phân khơng hồn tồn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong mơi trường axit, thu được 0,2 mol GlyAla, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là :
A. 57,2.
B. 82,1.
C. 60,9.
D. 65,2.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys- Glu-Ala-Val là 5.
C. Trong y học, glucozơ dùng để làm dung dịch truyền tĩnh mạch.
D. Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α–amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều khơng làm đổi màu quỳ tím.
D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure.
Câu 28. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết : X + NaOH → Y + CH3OH;
Y + HCl dư → Z + H2O.
Công thức của cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là
A.H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
B.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
C.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
D.H2NCH2CH2COOC2H5 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Câu 29. các chất sau: CH3COOCH3, CH3COONH4, CH3NH3NO3, Gly – Val. Có bao nhiêu chất tác dụng được với với
dung dịch NaOH ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 30 : Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Etylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường kiềm.
B. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
C. Metylamin làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
D. Tripeptit Valyl- glyxyl- alanin (mạch hở) có 3 liên kết peptit.
Câu 31. Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin
(Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 32. Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và alanin. Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 33. Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, anbumin ( lòng trắng trứng) . Số
chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2 là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 34 : Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng
cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn rồi cơ cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H 2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E
trong hỗn hợp Y là:
A. A. 4,24
B. 3,18
C. 5,36
D. 8,04
Câu 35 Cho 26,5 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và NH2CH2COOCH3 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,6.
B. 26,1
C. 27,6.
D. 14,7.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu
được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư,
thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 38,1
B. 38,3
C. 41,1
D. 32,5
Câu 37. Có các phát biểu sau:
(a) Gly-Ala tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(b) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, có mùi khai, độc;
(c) Phenyl amin làm xanh quỳ ẩm;
(d) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2;
(e) X là C4H9NO4. X tác dụng với NaOH tạo ta hai muối và một ancol Y có mặt trong nước uống có cồn.
(f) Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 38. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X
cần dùng vừa đủ 0,615 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,40 mol). Cho lượng X
trên vào dung dịch NaOH dư thấy có m gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 2,4
B. 2,8 .
C. 3,2.
D. 3,6.
Câu 39. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam
X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42
gam X tác dụng với dung dịch HCl lỗng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá
trị của m là
A. 10,31 gam B. 11,77 gam C. 14,53 gam D. 7,31 gam
Câu 40. E là este 2 lần este của axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau, phần trăm
khối lượng của cacbon trong E là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng,
cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá trị là :
A. 77,25 gam
B. 47,75 gam
C. 59,75 gam
D. 65,25 gam
Câu 41. Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY) và một
amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2
(ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây khơng
đúng?
A. Giá trị của x là 0,075.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Câu 42. Hỗn hợp X chứa hai amin no, mạch hở. Hỗn hợp Y chứa alanin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn ,1 mol hỗn hợp
Z ( gồm X và Y) cần vừa đủ 0,405 mol O 2, thu được 7,02 gam H2O; 7,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Cho 0,2 mol
hỗn hợp Z tác dụng với HCl vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 21,32.
B. 13,58.
C. 16,50.
D. 27,16.
Câu 43. Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch chứa
(m + 18,2) gam hỗn hợp Z gồm muối natri của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được N2, CO2, H2O và
26,5 gam Na2CO3. Cho a gam X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch T. Cho toàn bộ
T phản ứng tối đa với 520 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 125,04 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào
sau đây sai?
A. Khối lượng muối của Gly trong 27,05 gam Z là 29,1.
B. Giá trị của a là 71,8.
C. Trong phân tử X có chứa 1 gốc Ala.
D. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 26,74%.
Câu 44. Chia m gỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được
N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hh X gồm alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 ml
dd chứa NaOH 0,5 M và KOH 0,6M, thu được dd Y chứa 20,66 gam chất tan. Để td vừa đủ với Y cần 360 ml dd HCl
1M. Biết các pư xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 21,32.
B. 24,20.
C. 24,92.
D. 19,88.
Câu 45. Thuỷ phân hết 0,05 mol hh E gồm hai peptit mạch hở X (C xHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hh gồm 0,07
mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dd HCl, thu được m gam hh muối. Giá
trị của m là A. 59,95.
B. 63,50.
C. 47,40.
D. 43,50.
1B
2B
3A
4A
5C
6B
7C
8C
9D
10D
11B
12D
13C
14B
15C
16C
17D
18B
19D
20A
21A
22B
23A
24B
25C
26D
27C
28C
29B
30D
31B
32C
33A
34D
35B
36B
37D
38C
39B
40C
41C
42D
43
44A
45A