Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an khxh 7 vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.3 KB, 8 trang )

TUẦN 7
Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày dạy:
Tiết 19 – Bài 14- CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (TT)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức. HS nắm được:
- Trình bày được thời điểm xuất hiện, địa bàn, sự phát triển và suy yếu của các
quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Giới thiệu được một vài di sản văn hóa ở Đơng Nam Á.
2. Kĩ năng.
- Thuyết trình một nội dung lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.
3. Thái độ, phẩm chất.
- Biết trân trọng thành tựu văn hóa của nhân loại
- Yêu nước, tự chủ.
4. Định hướng năng lực cần hướng tới và hình thành.
a. Năng lực chung
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực tư duy
- Giao tiếp làm chủ ngôn ngữ.
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực khai thác thông tin.
- Tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử
- Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học từ các sự kiện, hiện tượng lịch sử
B. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
Lược đồ khu vực Đơng Nam Á, tranh ảnh, tư liệu liên quan, phiếu thảo luận,...
2.Học sinh.
Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách HD, sưu tầm tài liệu liên quan
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động.


a. Ổn định tổ chức.
b. Kiểm tra bài cũ. Kể tên các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
c. Khởi động vào bài mới.
GV cho học sinh xem một số tranh ảnh về nước Lào thời phong kiến, GV yêu cầu
HS trình bày những hiểu biết về các bức tranh này.
-GV tổ chức HS hoạt đông cá nhân.
-HS trả lời GV nhận xét và kết luận
Lào là một trong những quốc gia phong kiến có thành tựu rực rỡ về nền văn hóa.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS

Nội dung kiến thức cần đạt
3. Vương quốc Lào :

KTCĐ: nắm được các giai đoạn phát
triển của vương quốc Lào.
PP/KT : Tự học, GQVĐ, TLN
NL : Tự học, GQVĐ, trao đổi
Tổ chức hoạt động
Câu hỏi : mục 3.SGK.T107
HS : Đọc đoạn hội thoại, làm việc cá
nhân, trao đổi cặp đôi để giới thiệu với
bạn bè về Vương quốc Lào.
GV : Gọi đại diện các cặp, gọi các cặp
nhận xét, bổ sung.
HS : Lên giới thiệu và nhận xét câu trả
lời của bạn.

GV : Chốt kiến thức

- Tộc người chính : Lào Thơng (gắn với
các chum đá).
- Qúa trình hình thành, phát triển :
+ Đầu TK XIII, tộc người Lào Lùm xuất
hiện.
+ 1353, thành lập nước Lan Xang (triệu
voi).
+ TK XV- XVII, giai đoạn thịnh vượng.
+ TK XVIII, nước Lan Xang suy yếu
(thuộc địa – cuối TK XIX, thuộc địa của
Pháp).

- Tộc người chính : Lào Thơng (gắn với
các chum đá).
- Qúa trình hình thành, phát triển :
+ Đầu TK XIII, tộc người Lào Lùm xuất
hiện.
+ 1353, thành lập nước Lan Xang (triệu
voi).
+ TK XV- XVII, giai đoạn thịnh vượng.
+ TK XVIII, nước Lan Xang suy yếu
(thuộc địa – cuối TK XIX, thuộc địa của
Pháp).

Hoạt động 3: Luyện tập
Câu 1 : GV cho học sinh quan sát lược đồ hình 5 trang 108. Yêu cầu học sinh xác
định vị trí của vương quốc Lào trên bản đồ.
Câu 2 : GV cho học sinh làm câu hỏi : Em hãy miêu tả về một cơng trình kiến trúc

hoặc kể một câu chuyện mà em thích nhất về vương quốc Lào thời phong kiến mà
em biết ?
HS báo cáo, GV nhận xét và chốt ý,


Hoạt động 4 : Vận dụng
Tìm hiểu xem tên quốc gia và kinh đô ngày nay của vương quốc Lào thời phong
kiến, tìm hiểu về kinh đơ có những nét tiêu biểu gì về văn hóa, xã hội.
Hoạt động 5 : Tìm tịi mở rộng
Tìm hiểu thêm về kiến trúc tiêu biểu của các nước Lào thời phong kiến.
Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về cơng trình kiến trúc thời phong kiến ở Lào mà em
ấn tượng nhất.
Tìm đọc một số cuốn sách và trang web sau :
Bác khoa tri thức học sinh, nxb Lao Động



TUẦN 7
Ngày soạn : 25/9/2017
Ngày dạy :
Tiết 21 – Bài 15 : BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH –

TIỀN LÊ (TK X)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức. HS nắm được:
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa
nước ta trong thế kỉ X dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê.
- Giải thích được thể kỉ X là thế kỉ mở đầu của chế độ phong kiến độc lập ở Việt
Nam.

- Đánh giá được công lao của một số nhân vật lịch sử Việt Nam trong thế kỉ X như
Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, …
2. Kĩ năng.
- Thuyết trình một nội dung lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.
3. Thái độ, phẩm chất.
- Bồi dưỡng tinh thần u nước, có ý thức tơn trọng, ghi nhớ công lao của các anh
hùng dân tộc, ý thức tự chủ dân tộc, thồng nhất đất nước.
4. Định hướng năng lực cần hướng tới và hình thành.
a. Năng lực chung
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực tư duy
- Giao tiếp làm chủ ngôn ngữ.
b. Năng lực chuyên biệt
- Năng lực khai thác thông tin.
- Tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử
- Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học từ các sự kiện, hiện tượng lịch sử
B. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
-Tranh, lược đồ 12 sứ quân, lược đồ chiến thắng Chi Lăng-bạch Đằng năm 981
Phiếu thảo luận..
2.Học sinh.
Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách HD, sưu tầm tài liệu liên quan
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động.
a. Ổn định tổ chức.
b. Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra việc làm phiếu bài tập ôn tập số 3.
c. Khởi động vào bài mới.



GV cho HS xem tranh ảnh kết hợp đọc thông tin trong SHD và thảo luận nhóm cặp
đơi:
? Cho biết đoạn văn dưới đây nói về chiến thắng trên sống Bạch Đằng do ai lãnh
đạo. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng này là gì?
? Nêu hiểu biết của em về thời kì lịch sử gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch
sử được đề cập đến trong tư liệu?
HS thảo luận , báo cáo, GV nhận xét và chốt ý:
Sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức
mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi,
nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành
thắng lợi.
- Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh b ại hoàn toàn ý chí
xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại đ ộc l ập đ ối v ới
dân tộc ta.
Thời kì gắn với đoạn tư liệu trên là thời NGơ – Đinh – Tiền Lê
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
MĐKTCĐ: Nắm được tình hình chính
trị nước ta dưới thời Ngơ – Đinh – Tiền 1.Tình hình chính trị nước ta thời
Ngô – Đinh – Tiền Lê :
Lê.
PP/KT : Tự học, GQVĐ, TLN
NL : Tự học, GQVĐ, trao đổi
1.1 Nước ta thời nhà Ngô :
Câu hỏi : mục 1.1.SHDH.T112
-Ngô Quyền quyết định từ bỏ chức tiết độ
sứ phản ánh điều gì?

-Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước
thời Ngơ Quyền?
-Sau khi Ngơ Quyền mất tình hình nước
như thế nào? Vì sao sử cũ gọi là “Loạn 12
sứ quân” Tình trạng này đặt ra yêu cầu
gì?
HS : Làm việc cá nhân, cặp đôi.


GV nhận xét chốt ý
a. Nhà Ngô thành lập:
-Năm 938, Ngơ Quyền lên ngơi vua, đóng - Năm 939 Ngơ Quyền lên ngơi vua
đơ ở Cổ Loa
đóng đơ ở Cổ Loa.
-Năm 944, Ngô Quyền mất  Dương Tam - Sơ đồ bộ máy nhà nước.
Kha cướp ngôi  đất nước lâm vào tình
Vua
trạng khơng ổn định  loạn 12 sứ quân.

Q văn

Q võ

Thứ sử các
châu

Câu hỏi : mục 1.2.SHDH.T113
HS : Làm việc cá nhân, cặp đôi.
-Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để thống nhất đất
nước

-Vì sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư để
đóng đơ? Những việc làm của ơng có ý
nghĩa như thế nào?
-Gv cho Hs xem tranh giáo dục cho hs
lòng yêu nước, biết ơn
HS báo cáo. GV nhận xét chốt ý
-Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua đặt
tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đơ ở Hoa
Lư.
_ Cử những người thân cận giữ các chức
vụ quan trọng, đúc tiền, xử phạt nghiêm
những người phạm tội…

Câu hỏi : mục 1.3.SHDH.T115

b.Tình hình chính trị cuối thời Ngơ.
- Năm 944 Ngô Quyền mất -> Dương
Tam Kha cướp ngôi -> Đất nước
khơng ổn định.( Loạn 12 sứ qn).
1.2. Tình hình nước ta thời nhà
Đinh:

- Cuối 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12
sứ quân, lên ngôi vua.
- Tên nước: Đại Cồ Việt.
- Kinh đơ: Hoa Lư ( Ninh Bình).
- Phong vương cho các con.
- Xây dựng cung điện, đúc tiền ( Thái
Bình Hưng bảo).
1.3. Nước ta thời Tiền Lê:



HS : Làm việc cá nhân, cặp đôi.
-Đứng trước sự xâm lược của nhà Tống
Lê Hồn đã làm gì?
-Cho hs quan sát lược đồ yêu cầu các em
trình bày diễn biến cuộc kháng chiến
chống Tống ?
-Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
HS báo cáo. GV nhận xét chốt ý
-Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, nội
bộ triều đình nhà Đinh có nhiều mâu
thuẫn.
_ Nhà Tống lâm le xâm lược nước ta -> Lê
Hoàn được triều thần suy tôn là vua -> nhà
Tiền Lê thành lập.
*Diễn biến
-Đầu năm 981, quân tống đem quan xâm
lược nước ta,theo hai đường thủy và bộ
-Lê Hoàn trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng
chiến
-Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch
Đằng
-Trên bộ quân ta chặn đánh địch quyết liệt
–Quân Tống đại bại
*Ý nghĩa
-Chiến thắng biểu thị ý chí quyết tâm
chống giặc ngoại xâm của quân dân ta
-Chưng tỏ bước phát triển mới của đất
nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc

của Đại Cồ Việt

a. Sự thành lập:
- Cuối 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám
hại, vua mới còn nhỏ tuổi.
- Nhà Tống lăm le xâm lược.
-> Lê Hồn được suy tơn lên làm vua.
b. Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Tống năm 981:
Quân Tống
Quân Đại Cồ Việt
- Chỉ huy: Hầu - Lê Hoàn
Nhân Bảo.
- Tiến công theo - Chủ động chặn
hai đường thủy – đánh địch: Sông
bộ.
Bạch Đằng, Chi
Lăng, Tây Kết.
- Ý nghĩa:
+ Đập tan âm mưu xâm lược của nhà
Tống.
+ Chứng tỏ sức mạnh của Đại Cồ
Việt.

Hoạt động 3: Luyện tập
1/ Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hồn đã có công lao như thế nào trong lịch
sử?
Các vị vua
Công lao
Ngô Quyền

1. Đánh thắng quân Nam Hán, xây
dựng nhà nước phong kiến độc lập.
2. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ.
Đinh Bộ Lĩnh
1.Dẹp loạn 12 sứ quân, lập ra nhà
Đinh.
2. Đúc tiền.
Lê Hoàn
1. Đánh tan quân xâm lược Tống.
2. Xây dựng kinh đô Hoa Lư.


Câu 2:Nối cho phù hợp: 1 – b ; 2- a, 3-d.
Hoạt động 4: Vận dụng
Nếu đóng vai là Đinh Tiên Hồng, em có chọn đặt kinh đơ ở Hoa Lư khơng? Vì
sao?
HS báo cáo. GV nhận xét và đánh giá
Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh
và Lê Hồn.
- Tìm hiểu về lịch sử cố đơ Hoa Lư ( Ninh Bình)
Hồng Quang, ngày tháng 10 năm 2017
Ký duyệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×