Tuần 15
Ngày soạn: 21/11/2018
Ngày dạy:6B:
TiÕt 43
thø tù trong tËp hỵp các số nguyên
I. Mc tiờu bi hc
6C:
1. Kin thc:
- Biết so sánh 2 số nguyên và tìm ra đợc giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
2. K nng :
- Biết vận dụng kiến thức giải bài tập
- Trình bày lời giải ngắn gọn, khoa học
3.Thỏi : - Yêu thích m«n häc
4. Năng lực : - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV): Thớc kẻ có đơn vị, phấn màu, Bảng phụ ghi chú ý (71) nhận xét
(72) bài tập đúng ; sai
2. Hc sinh (HS): Thớc kẻ có chia đơn vị
III. Tin trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Khởi động (5phút)
Số nào lớn hơn: -10 hay +1
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
1. So s¸nh hai sè nguyên (12)
- Mục tiêu: Biết so sánh 2 số nguyên
- Cách tiến hành: (làm việc cá nhân)
? So sánh 3 và 5 ?
So sánh vị trí của 3 và 5 trªn trơc sè ?
=> Rót ra nhËn xÐt vỊ so sánh 2 số tn ?
G/v Tơng tự với việc so sánh 2 số nguyên.
Hai số nguyên khác nhau có 1 sè nhá h¬n sè
kia .
a nhá h¬n b :
a
hay b lớn hơn a : b > a
H/s nghe giáo viên hớng dẫn tơng tự với số
nguyên
G.v treo bảng phụ
?1
Yêu cầu h/s lần lợt lên bảng điền
H/s dới lớp nhận xét
G.v : giíi thiƯu "sè liỊn tríc"
" Sè liỊn sau"
- Yªu cầu h/s lấy VD minh hoạ ?
- Cho h/s làm ?2 : Nhận xét vị trí của các điểm
trên trục số ?
- H/s hoạt động bảng con ? 2
-Trả lời miệng nhận xét vị trí của các điểm trên
trục số
Ni dung, yờu cu cn t
1. So sánh 2 số nguyên
Trong 2 số nguyên có 1 sốnhỏ hơn số
kia
a nhỏ hơn b : a < b
b lín h¬n a : b > a
* Trên trục số điểm q nằm bên trái
điểm b th× a < b .
?1 :
* Chó ý (SGK)
VD: - 5 lµ sè liỊn tríc cđa 4
-1
"
0
+ 1 lµ sè liỊn sau cđa 0
?2:
2<7
; -2 > -7
-6 <0
' 4 > -2
-4 <2
; 0< 3
* NhËn xÐt :
- Mäi sè nguyên âm nhỏ hơn 0
- Mọi số nguyên dơng lớn h¬n 0
? Mọi số ng.âm so với số 0 thế nào?
? Mọi số ng.dơng
"
Bài tập củng cố
- Bài 12 : H/s hoạt động bảng con
DÃy 1 : phần a
DÃy 2 : phần b
Bài 13 : HĐ cá nhân (2 h/s lên bảng)
- H/s dới lớp làm vào vở ; nhận xét
*Kết luận: GV chốt các bài tập và kiến thức so
sánh hai số nguyên.
2. 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên (16)
- Mục tiêu: Biết thế nào là giá trị tuyệt đối của
một số nguyên và tìm đợc giá trị tuyệt đối của
1 số nguyên
- Đồ dùng: thớc thẳng
- Cách tiến hành: (làm việc cá nhân)
G.v Cho biết trên trục số 2 số đối nhau có điểm
gì ?
* 2 số đối nhau nằm về 2 phía điểm 0 và cách
đều điểm 0
- H/s trả lời miệng ?3
- G.v giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của
1 số nguyên a
- 2 h/s đọc (SGK)
- Yêu cầu h/s làm ?4 viết dới dạng ký hiệu.
- 2 h/s đọc (SGK)
Qua các VD hÃy nhận xét rút ra nhận xét:
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là gì ?
nt của số ng.dơng là gì?
nt của số ng.âm là gì ?
nt của 2 số đối nhau nh thế nào?
So sánh (-5) với (-3)
-5 víi -3
Rót ra nhËn xÐt trong 2 sè nguyên âm, số lớn
hơn có gt tuyệt đối nh thế nào?
- 2 h/s đọc (nhận xét SGK).
*Kết luận: GV chốt thế nào là giá trị tuyệt đối
của một số nguyên
Hot động 3: Luyện tập (8phút)
- Mơc tiªu: BiÕt vËn dơng kiến thức giải bài tập
Trình bày lời giải ngắn gọn, khoa
học
- Đồ dùng: thớc thẳng
- Cách tiến hành: (làm việc cá nhân)
Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn
số nguyên b khi nào ?
Cho VD ? 2 h/s :
So sánh (-1000) và + 2
Yêu cầu h/s làm bài tập 15 (SGK-73)
- H/s làm bảng con mỗi dÃy làm 2 ý
D·y 1: 3 5
-1 0
D·y 2: -3 -5
- Mäi sè nguyên âm nhỏ hơn bất kỳ
số nguyên dơng nào.
2. Giỏ trị tuyệt đối của một số
nguyên
2 đơn vị
2 đơn vị
-2
-1
0
1
? 3: K/c từ - 1 đến 0 là 1 (đơn vị)
K/c từ 1 đến 0 là 1 (đơn vị)
K/c từ 5 đến 0 là 5 (đơn vị)
K/c từ -5 đến 0 là 5 (đơn vị)
K/c từ –3 đến 0 là 3 (đơn vị)
khoảng cách đó gọi là giá trị tuyt
i
Khái niệm : (SGK)
- Giá trị tuyệt đối của số nguyªn a
- Ký hiƯu a
VÝ dơ : 13 = 13
20 = 20
0 = 0
?4: 1 = 1 ; -1 =1
-5 = 5 ; 5 = 5 ; 0 = 0
-3 = 3 ; 2 = 2
Bµi tËp 15 (SGK-73)
3 = 3
5 = 5 => 3 < 5
-3 = 3
-5 = 5 => -3 < -5
* bài tập : Tìm x biết
x = 1 ; x = 7
2 -2
*Kết luận: GV chốt các bài tËp
Hoạt động 4: Vận dụng (…phút)
Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số
nguyên b khi nào ? cho VD ?
? So sánh – 1000 với + 2
? Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1
số ? Cho VD ?
(Sử dụng trục số để tổng kết lại các kiến thức
vừa học)
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (…phút)
Khoảng cách giữa 2 điểm trong hình học là số
gì?
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Tuần 15
Ngày soạn: 21/11/2018
Ngày dạy:6B:
TiÕt 44
I. Mục tiêu bài học
6C:
lun tËp
1. Kiến thức: Cđng số: Khái niệm về tập Z, N
- Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Cách tìm số ®èi ; sè liỊn tríc ; liỊn sau cđa 1 số gnuyên
- Hiểu sâu cách so sánh 2 số nguyên
- Biết so sánh 2 số nguyên và tìm ra đợc giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
2. K nng: Biết tìm gía trị tuyệt đối của 1 số nguyên, số đối của 1 số, So sánh 2 số
nguyên, tính đợc giá trị của bài tập đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.
3.Thỏi : - Yêu thích môn học
4. Năng lực : - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV): Thíc kỴ có đơn vị, phấn màu, Bảng phụ
2. Hc sinh (HS): Thớc kẻ có chia đơn vị
III. Tin trỡnh bi hc
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Khởi động (…phút)
Mục tiêu: Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài
mới.
Cho hai số nguyên có mấy trương hợp xảy ra?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (…phút)
So sánh hai số nguyên:
1. So sánh hai số nguyên:
Mục tiêu: HS so sánh dươc hai số nguyên
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Dạng 1: So sánh hai số
nguyên:
Bài tập 18 (SGK/tr73):
a) Số a chắc chắn là số nguyên
dương
Bài 18 sgk/tr73.
b) Số b không chắc chắn là số
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài và vẽ sẵn trục
nguyên âm (có thể là 0; 1; 2;)
số. Cho HS đọc, trả lời từng câu hỏi.
c) Số C không chắc chắn là số
Với mỗi câu trả lời sai y/c hs giải thích bằng
nguyên dương (C có thể bằng 0)
cách lấy ví dụ minh hoạ.
d) Số d chắc chắn là số nguyên
âm
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 2: Bài tập tìm số đối của
2.Tìm số đối của một số nguyên
Mục tiêu: HS nắm được số đối của một số một số nguyên:
Bài 21 trang 73(SGK):
ngun
- 4 có số đối là: 4
GV: Bài tốn u cầu gì?
6 có số đối là: - 6
GV: Hãy nhắc lại: Thế nào là hai số đối nhau?
5
có số đối là: - 5
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện
3
nhận xét và bổ sung thêm
có số đối là: - 3
GV: Em có nhận xét gì về hai số đối nhau nhận
4 có số đối là: - 4
xét
0 có số đối là 0
3. Tính giá trị biểu thức
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:
Mục tiêu: HS nắm được giá trị biểu thức
Bài 20 trang 73(SGK):
GV: Cho HS đọc đề bài
8 4
a.
=8-4=4
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: u cầu HS nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ b. 7 . 3 =7.3 = 21
của một số nguyên?
c. 18 : 6 = 18 : 6 = 3
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
153 53
d.
= 153 + 53 = 206
GV: Nhận xét
Dạng 4: Tìm số liền trước, số
4. Tìm số liền trước, số liềnsau của một số
liền sau của một số nguyên:
nguyên
Bài 22 trang 74(SGK):
- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
a. Số liền sau của 2 là: 3
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
Số liền sau của - 8 là: - 7
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
Số liền sau của 0 là: 1
GV: Dùng trục số giải thích để HS dễ nhận Số liền sau của -1 là: -2
biết hơn.
b. Số liền trước của - 4 là: -5
c. a = 0
Hoạt động 3: Luyện tập (2phút)
Số nguyên rộng hơn số tự nhiên ở điểm nào?
Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng (1phút)
Tập số ngun có bị chặn khơng?
* Rút kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Tuần 15
Ngày soạn: 21/11/2018
Ngày dạy:6B:
TiÕt 45
6C:
céng hai sè nguyªn cïng dÊu
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: - BiÕt cộng hai số nguyên cùng dấu
- Trọng tâm là cộng hai số nguyên âm
- Bớc đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hớng ngợc nhau của 1
đại lợng
2. K nng : - Thực hiện thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu
3.Thỏi : - Yêu thích môn học
4. Nng lc : - Nng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng
lực hợp tác
II. Chuẩn bị bài học
1. Giỏo viờn (GV): Trục số, Thớc kẻ có đơn vị, phấn màu, Bảng phụ
2. Hc sinh (HS): Thớc kẻ có chia đơn vị
III. Tin trỡnh bi hc
Hot ng 1: Khi động (9 phút)
Mục tiêu: +Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.
+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận và hoàn thiện với quy tắc: cộng hai số
nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
GV: Hôm trước thầy (cô) đã yêu cầu các nhóm làm việc ở nhà. Sau đây u cầu các
nhóm cử đại diện lên thuyết trình về vấn đề mà nhóm mình đã được giao chuẩn bị.
Mỗi nhóm trình bày trong thời gian 3 phút. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
và bổ sung
0
Câu hỏi 1: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là 3 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều
0
cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 C so với buổi trưa?
Câu hỏi 2: Một cái giếng nước có mặt nước sâu 9m so với mặt đất, sau một trận mưa
nước dâng cao thêm 2m. Hỏi độ sâu của mặ nước sau trận mưa so với mặt đấ là bao
nhiêu?
Câu hỏi 3: Nhà bác học Ác-si-mét sinh năm -287 và mất năm -212. Hỏi ông thọ bao
nhiêu tuổi?
+ Thực hiện: Các nhóm hồn thành trước ở nhà, cử đại diện lên thuyết trình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25phỳt)
1. Cộng 2 số nguyên dơng (10phỳt)
- Mục tiêu: Biết cộng hai số nguyên dơng
- Đồ dùng: thớc thẳng
- Cách tiến hành:
1. Cộng 2 số nguyen dơng
VD: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
(+425) + (+150)
HS : = 425 + 150 = 575
- Thùc hiÖn phÐp céng ?
(+4) + (+2) = ?
- HS1 : thùc hiÖn
G.v : VËy cộng 2 số nguyên dơng chính là cộng 2
số TN khác 0
áp dụng: (+425) + (+150)=?
G.v minh hoạ trên trục sè (+4) + (+2)
G.v híng dÉn 1 h/s thùc hµnh, cả lớp quan sát.
- Di chuyển con chạy từ điểm 0 -> đ'4
"
về bên phải 2 đv -> đ'6
Vậy (+4) + (+2) = (+6)
áp dụng : Cộng trên trục số
(+3) + (+12) ?
*Kết luận: chốt cách cộng hai số nguyên dơng.
ĐVĐ : Với 2 số ng.âm làm thế nào để tính tổng
của chúng.
2. Cộng 2 số nguyên âm
2. Cộng 2 số nguyên âm (15)
- Mục tiêu: Biết cộng hai số nguyên âm
Bớc đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay
đổi theo 2 hớng ngợc nhau của 1 đại lợng
- Đồ dùng: thớc thẳng
- Cách tiến hành:
G.v: ở bài trớc ta đà biết có thể dùng số nguyên
để biểu thị các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau.
Hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự
thay đổi theo 2 hớng ngợc nhau của 1 đại lợng
nh tăng và giảm ; lên cao và xuống thấp
VD: sgk
- G.v giới thiệu VD SGK
- Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng -30C.
- Khi số tiền giảm 10 000 đ ta có thể nói số tiền
tăng - 10 000đ
- H/s đọc VD1 (SGK)
- G.v Bài toán cho biết ? yêu cầu ?
H/s tóm tắt bài toán
G.v nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể
nói là nhiệt độ tăng nh thế nào?
H/s : Ta coi là nhiệt độ buổi chiều tăng (-2 0C) ?
Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Maxcơva ta làm
thế nào ?
- G.v hớng dẫn cộng trên trục số
H/s quan sát và làm theo g.v tại trục số của mình.
- G.v đa hình 45 SGK trình bày HDHS
- Y/cầu h/s áp dơng trªn trơc sè
(-4) + (-5) = ?
VËy khi céng 2 số nguyên âm ta đợc 1 số nguyên
nh thế nào ?
H/s .. đợc 1 số nguyên âm
- Y.cầu h.s tính và so sánh
-4+ -5 và -9
H/s -4+-5= -9
Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta làm thế nào ?
- HS3: Đọc quy tắc SGK
G.v khắc sâu 2 bớc
- Cộng hai giá trị tuyệt đối
- Đặt dấu (-) đằng trớc
VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71
Cho h.s lµm ?2
2 học sinh lên bảng làm
H/s dới lớp làm vào vở
Hot ng 3: Luyn tp (11phỳt)
- Mục tiêu: Thực hiện thành thạo phép cộng 2 số
nguyên cùng dấu
- Đồ dùng: thớc thẳng
- Cách tiến hành:
Y.cầu 2 h.s lên bảng
HS1: bài 23
HS2 : bµi 24
H.s díi líp lµm vµo vë - nhËn xÐt
* Gäi h.s nhËn xÐt
G.v n n¾n sưa sai
Cho h.s làm bài 25
HSHĐ bảng con làm bài 25
Nhận xét :
Cách cộng 2 số nguyên dơng ?
Cách cộng 2 số nguyên ©m ?
=> Céng 2 sè nguyªn cïng dÊu ?
- H/s lần lợt trả lời
- G.v chốt lại
Cộng hai gt tuyệt đối
Đặt trớc kết quả dấu chung
* Rỳt kinh nghim bi hc:
- HS: tăng -2oC
Giải:
(-3) + (-2) = -5
Trả lời: Vậy nhiệt độ buổi chiều
là -5 oC
?1:
(-4) + (-5) = -9
-4+ -5= 4 + 5 = 9
H.s : 2 h.s ph¸t biểu
- Quy tắc(SGK-75)chiều giảm
20C, tính nhiệt độ buổi chiều?.
?2: (+37) + (+81) = + 118
(-23) + (-17) = -(23+17) = - 40
Bµi tËp 23(SGK-75)
a. 2763 + 152 = 2915
b. (-17) + (-14) = -(17 + 14) = 31
c. (-35) + (-9) = - (35 + 9) = - 44
Bµi 24 : TÝnh
a. (-5) + (-248) = - (5 + 248) = 253
b. (-17) + (-33) = - (17 + 33) =
-50
c. -37+ +15= 37 + 15 = 52
* TÝnh (-173) + (-1842) +
(-27)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Cồn Thoi, ngày
Kí duyệt của tổ CM
Nguyễn Đức Hải
tháng năm 2018
Kí duyệt của BGH
Đỗ Văn Thắng