Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.44 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA ƠN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8

Đề 1
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cho tứ giác ABCD biết: ∠A = 2∠D; ∠B = 3∠D; ∠C = 4∠D
số đo góc A là:
A. 180o

B. 36o

C. 72o

D. 144o

Câu 2: Hãy điền vào chỗ (…) để được các khẳng định đúng:
a) Hình thang là tứ giác có ….......................................................................................……
b) Hình bình hành có …...............................................…… là hình chữ nhật.
c) ……......................................................… có hai đường chéo bằng nhau là hình vng.
d) Tứ giác có ……....................................................................................… là hình thoi.
Câu 3: Phát biểu sau đúng hay sai: “Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vng góc với nhau là
hình vng”.
A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Cho hình thang có hai đáy lần lượt là 3cm và 5cm. Độ dài đường trung bình là:
A. 8cm

B. 2cm

C. 4cm



D. 16cm

Câu 5: Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là:
A. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau

B. Hình bình hành có một góc vng

C. Hình thang có một góc vng

D. Hình thang có hai góc vng

Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng
qua O không song song với AD cắt AB tại M và CD tại N.
a) Chứng minh ΔAOM = ΔCON.
b) Chứng tỏ tứ giác AMCN là hình bình hành.
Bài 2: (3 điểm)
Cho tứ giác ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, DB.
1. Chứng minh tứ giác PQRS là hình bình hành.
2. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để:
a. PQRS là hình chữ nhật.
b. PQRS là hình thoi.
Bài 3: (1 điểm)
Cho tứ giác ABCD có BD là phân giác ∠B và BC = CD. Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.

Đề 2
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết:
A. 135o; 144o; 36o; 45o


B. 144o; 135o; 36o; 45o

C. 120o; 130o; 60o; 50o

D. 110o; 140o; 50o; 70o

Câu 2: Hãy điền vào chỗ (……) để được khẳng định đúng:
a) Hình bình hành là tứ giác ………
b) Hình bình hành có …….................................................… là hình chữ nhật.


c) Hình thoi là ………
d) Hình vng là ………
Câu 3: Cho tứ giác ABCD có AC = BD và AC ⊥ BD. Khi đó:
A. Tứ giác ABCD là hình vng.

B. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

C. Tứ giác ABCD là hình thoi.

D. ABCD là tứ giác bất kỳ.

Câu 4: Cho hình thang có hai đáy lần lượt là 5cm và 7cm. Độ dài đường trung bìn của hình thang là:
A. 6cm

B. 4cm

C. 2cm


D. 12cm

Câu 5: Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là:
A. Hình thang có một góc vng.

B. Hình thang có hai góc vng.

C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau.

D. Hình bình hành có một góc vng.

Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Kẻ NE ⊥ PQ (E ∈ PQ), QF ⊥ MN ( F ∈
MN)
a) Chứng tỏ tứ giác NEQF là hình chữ nhật
b) Chứng tỏ MP, NQ, EF đồng quy.
Bài 2: (3 điểm) Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Trên tia đối của tia BA lấy
điểm E sao cho BE = BA. Nối ED cắt AC ở I và BC ở F.
a) Chứng minh ID = 2IF.
b) Nối EO cắt BC ở G, đường thẳng OF cắt EC ở H. Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng.
c) Biết ∠BAD = 60o, AB = a. Tính diện tích hình thoi ABCD theo a.
Bài 3: (1 điểm)
Chứng minh rằng trong một tứ giác tổng độ dài hai đường chéo bao giờ cũng lớn hơn nửa chu vi nhưng
nhỏ hơn chu vi của tứ giác đó.

Đề 3
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Chọn kết quả đúng:
Trong tứ giác MNPQ có: ∠M + ∠N + ∠P + ∠Q =?

A. 90o

B. 180o

C. 360o

D. 540o

Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết độ dài hai đáy AB = 10cm và CD = 22cm. Gọi H, K
lần lượt là trung điểm của AD và BC. Độ dài đoạn thẳng HK là:
A. 16cm

B. 8cm

C. 11cm

D. 32cm

Câu 3: Chọn câu có khẳng định sai:
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Hình thang là một hình bình hành.
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Câu 4: Chọn câu có khẳng định đúng.
A. Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
B. Trong tam giác vuông, đường cao ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
C. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/3 cạnh huyền.


D. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền.

Câu 5: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi K và M lần lượt là hình chiếu của H trên AB và
AC. Gọi N là trung điểm của CH. Số đo góc ∠KMN là:
A. 30o

B. 60o

C. 90o

D. 120o

Câu 6: Cho hình thoi ABCD có ∠A = 60o . Trên cạnh AD lấy điểm H và trên cạnh CD lấy điểm K sao
cho AH = DK. Số đo góc ∠HBK là:
A. 30o

B. 60o

C. 45o

D. 90o

Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Gọi I là trung điểm cạnh BC
và E là điểm đối xứng với O qua I.
a) Tứ giác OBEC là hình gì? Tại sao?
b) Chứng tỏ E đối xứng với A qua trung điểm J của đoạn OB.
Bài 2: (4 điểm) Cho tm giác ABC vuông tại A ( AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua I vẽ IM ⊥
AB tại M, và IN ⊥ AC tại N.
a) Chứng minh AMIN là hình chữ nhật.
b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh ADCI là hình thoi.
c) Đường thẳng BN cắt DC tại K. Chứng minh:


Đề 4
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Cho tứ giác ABCD có ∠A = 75o; ∠B = 85o ; các tia phân giác của các góc ∠C và ∠D cắt nhau tại
I. Số đo góc ∠CID là:
A. 60o

B. 70o

C. 80o

D. 90o

Câu 2: Cho ΔMNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi K, I lần lượt là chân đường cao kẻ từ H đến MN
và MP. Gọi L là trung điểm của HP. Số đo góc ∠KIL là:
A. 30o

B. 45o

C. 60o

D. 90o

Câu 3: Chọn câu có khẳng định sai.
A. Hai điểm A và B gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn AB.
B. Trong hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
C. Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
Câu 4: Chọn kết quả đúng:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AB = 3cm và

MN = 7cm. Độ dài cạnh CD là:
A. 5cm

B. 10cm

C. 11cm

Câu 5: Chọn kết quả đúng:
Cho hình bình hành ABCD biết ∠A = 110o . Số đo góc ∠C là:
A. 110o

B. 70o

C. 65o

Câu 6: Chọn đúng (Đ), sai (S) điền vào chỗ chấm:

D. 55o

D. 20cm


a)

Tứ

giác




hai

đường

chéo

bằng

nhau



hình

chữ

cả

các

góc

bằng

nhật. .........................................................................
b)

Hình

chữ


nhật



tứ

giác



tất

nhau. ............................................................................

Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC < BC), đường cao AH. Gọi D, E, F lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC và AC. Gọi I là giao điểm của DF và AE.
a) Chứng minh tứ giác EFDH là hình thang cân.
b) Chứng I là trung điểm của DF.
Bài 2: (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD (AB > AD). Trên cạnh AD, BC lầ lượt lấy các điểm M và N
sao cho AM = CN.
a) Chứng minh rằng: BM // DN.
b) Gọi O là trung điểm của BD. Chứng minh AC, BD, MN đồng quy tai O.
c) Qua O vẽ đường thẳng d vng góc với BD, d cắt AB tại P, cắt cạnh CD tại Q. chứng minh rằng
PBQD là hình thoi.
d) Đường thẳng qua B song song với PQ và đường thẳng qua Q song song với BD cắt nhau tại K.
Chứng minh rằng: AC ⊥ CK.

Đề 5

Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Tổng các góc ngồi của tứ giác có số đo là:
A. 180o

B. 240o

C. 360o

D. 480o

Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết ∠A = 3∠D . Số đo góc A là:
A. 45o

B. 135o

C. 90o

D. 75o

Câu 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân

B. Hình chữ nhật

C. Hình bình hành

D. Hình thoi

Câu 4: Cho ΔABC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 7cm. Độ dài đoạn thẳng
EF là:


A. 14cm

B. 7cm

C. 10cm

D. 3,5cm

Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AD bằng nửa đường chéo AC. Góc nhọn tạo bởi hai đường
chéo là:

A. 30o

B. 45o

C. 60o

D. 90o

Câu 6: Cho hình vng ABCD có chu vi bằng 16cm. Độ dài đường chéo AC của hình vng là:
A. 4cm

B. √32cm

C. 8cm

D. 10cm

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, trung tuyến AD. Kẻ DN song song với AB (N ∈ AC). Kẻ DM song song với
AC (M ∈ AB). MN cắt AD tại O.
a) Chứng minh A và D đối xứng với nhau qua điểm O.
b) Tính độ dài MN khi BC = 16cm.
Bài 2: (4 điểm)
Cho hình thoi ABCD tâm O. Trên tia đối của các tia BA, CB, DC, AD lần lượt các điểm E, F, G, H sao
cho BE = CF = DG = AH.
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.


b) Chứng minh điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.
c) Hình thoi ABCD phải có điều kiện gì để EFGH trở thành hình thoi ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×