Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thực trạng các lãng phí trong sản xuất và đề xuất giải pháp để giảm lãng phí tại công TNHH ECCO việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

THỰC TRẠNG CÁC LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM LÃNG PHÍ TẠI
CƠNG TY TNHH ECCO VIỆT NAM

GVHD: NGUYỄN THỊ MAI TRÂM
SVTH: ĐÀO ANH THƯ
MSSV: 16124181

SKL006744

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12/2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG CÁC LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM LÃNG PHÍ TẠI CƠNG
TY TNHH ECCO VIỆT NAM
SVTH


: Đào Anh Thư

MSSV

: 16124181

Khoá

: 2016

Ngành

: Quản lý công nghiệp

GVHD : ThS. Nguyễn Thị Mai Trâm

TP.HCM, Tháng 12 năm 2019


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Tp.HCM, ngày…., tháng 12, năm 2019
Giảng viên hướng dẫn

i


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Tp.HCM, ngày…., tháng 12, năm 2019
Giảng viên phản biện

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong khoảng thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài tại doanh nghiệp và mãi đến tận
thời gian này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý công ty đã tạo cho em điều kiện
để được thực tập tại ECCO, xin cám ơn các anh chị trong bộ phận Nghiên cứu sản xuất đã
giúp em có được sự hăng say trong quá trình nghiên cứu, cũng như cung cấp cho em
những số liệu quý giá để em có thể hồn thành tốt phần báo cáo của mình. Đặc biệt em
xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Ngọc Ánh, chị Nguyễn Thị Kiều Diễm là những
cựu sinh viên ngành Quản lí cơng nghiệp đang làm việc tại bộ phận đồng thời cám ơn đến
anh Trần Thanh Ngọc, anh Nguyễn Hồi Nam đã góp ý cho em rất nhiều ý kiến hay và bổ
ích. Xin cám ơn đến tất cả các bộ phận trong công ty đã cung cấp những thơng tin hữu ích
cũng như giải đáp các thắc mắc cho em trong khoảng thời gian em làm việc tại nơi này.
Đặc biệt hơn, em cảm ơn cơ Nguyễn Thị Mai Trâm rất nhiều vì đã nhận lời hướng dẫn
em bài báo cáo thực tập cũng như bài khóa luận tốt nghiệp. Em đã khơng hẹn cô nhiều lần
để xem xét qua bài làm của em đó là những sai lầm do em gây ra, nhưng qua những lời
hướng dẫn của cô em đã hiểu ra được phần nào bài nghiên cứu của em cần thay đổi những
gì. Là một người tâm huyết với mảng Sản xuất, em biết rằng bài nghiên cứu này vẫn chưa
được như sự kì vọng của cơ, nhưng đó cũng là những cố gắng của em trong thời gian qua,
em mong cơ thơng cảm cho những sai sót đã xảy ra.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Quản lý công nghiệp,
khoa Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, những người đã dạy dỗ

và cho em những lời khuyên, kinh nghiệm bổ ích trong q trình học tập ở trường.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả!
TP.HCM, ngày… tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đào Anh Thư

iii


Từ viết tắt
BTP
1E
IJT
IE
KHKT
Lean
MMTB
5M
NCSX
NNL
NVL
QC

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Karl Toosbuy, người sáng lập ECCO ………………………………………….4
Hình 1.2: Sơ đồ lịch sử tập đồn ECCO ………………………………………………….5

Hình 1.3. Khu nhà xưởng ECCO Việt Nam …………………………….………...….……6
Hình 1.4: Các sản phẩm giày Soft 7 tại ECCO ………………………………………...…8
Hình 1.5: Cơ cấu tổ chức tại ECCO ………………………………………….………….10
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống sản xuất ………………………………………….. .………….15

Hình 3.1: Hiệu suất sản xuất từng tháng của các chuyền may trong năm 2018 …….......23
Hình 3.2: Tổng kết sản lượng mũ giày được sản xuất qua từng tháng năm 2018 …..…..24
Hình 3.3: Hiệu suất sản xuất từng tháng của các chuyền may đến tháng 8 năm 2019 …24
Hình 3.4: Tổng kết sản lượng mũ giày được sản xuất đến tháng 8 năm 2019 …………..25
Hình 3.5: Cấu tạo ngoại quan của một mẫu giày tại ECCO ……………………………26
Hình 3.6: Chi tiết gia cố bên trong chiếc giày …………………………………….….…26
Hình 3.7: Chi tiết lót bên trong chiếc giày ………………………………………………26
Hình 3.8: Quy trình sản xuất tại khu vực cắt da …………………………………….…..26
Hình 3.9: Thứ tự vùng da bị ……………………………………………………….……27
Hình 3.10: Sơ đồ cắt từng chi tiết trên một tấm da ……………………………………...27
Hình 3.11: Thẻ sản xuất cắt tại ECCO Việt Nam …………………………………….…28
Hình 3.12: Quy trình sản xuất liệu …………………………………………………..…..29
Hình 3.13: Kho liệu tại ECCO Việt Nam ……………………………………………..…29
Hình 3.14: Giấy cắt liệu tại ECCO Việt Nam ………………………………………..….30
Hình 3.15: Phối liệu cho mã giày 430203 ……………………………………………….31
Hình 3.16: Hệ thống sản xuất một đơi tại ECCO ………………………………………..31
Hình 3.17: Quy trình cơ bản hồn thiện mũ giày tại khu vực may …………………...…32
Hình 3.18: Quy trình sản xuất theo hệ thống chuyền một đôi mã giày 430003- SOFT VII
Ladies …………………………………………………………………………………....33
Hình 3.19: Quy trình đóng gói mũ giày tại ECCO ……………………………………...34
v


Hình 3.20: Lỗi gị rút mép do thao tác may nhanh ………………………………….…35
Hình 3.21: Lỗi sai chiều cao hậu do may khơng đúng vị trí ………………..……..........35

Hình 3.22: Sự ứ đọng phải quay ngang rổ ………………………………………….......41
Hình 3.23: Thiếu hàng tại cơng đoạn kế tiếp ……………………………………….......41
Hình 3.24: Biểu đồ đường thể hiện sự vắng mặt và thay thế cơng nhân ngày 22/8/2019
…………………………………………………………………………………………..42
Hình 3.25: Bảng phân chia cơng việc của mã giày 430003 ……………………………43
Hình 3.26: Cắt da cịn thừa nhiều khoảng trống ……………………………………….45

Hình 3.27: Máy may được lưu kho sau khi sửa chữa ………………………………......46
Hình 3.28: Giấy đóng gói được cơng nhân dùng trong cơng đoạn qt keo ……..……46
Hình 3.29: Cơng nhân chỉ sử dụng một nửa tờ giấy …………………………….......….47
Hình 3.30: Giấy bỏ đi tại chuyền 34023 ……………………………………………….47
Hình 3.31: Phân cơng cơng việc mã giày 430003 tại chuyền 34027 cơng đoạn số 16
……………………………………………………………………………….………....47
Hình 3.32: Bấm giờ mã giày 430003 cơng đoạn số 27, 28 …………………….……...48
Hình 3.33: Biểu đồ hình trịn thể hiện tỉ lệ % của từng cấp bậc tay nghề của cơng
nhân tính đến đầu năm 2019 ..…………………………………………….……..….....49
Hình 4.1: Cơng nhân sử dụng giấy gói hàng ………………………………….….........51
Hình 4.2: Sử dụng Teflon để lót chi tiết giày cho việc quét keo ……………….…..….54
Hình 4.3: Giấy được bỏ đi sau khi sử dụng một mặt ……………………….……..…..55
Hình 4.4: Keo dính trực tiếp lên bàn ………………………………………….…..…..55
Hình 4.5: Giấy được lấy khoảng 50 tờ cho một cơng đoạn/ca ……………….…….....56
Hình 4.6: Tình hình sử dụng giấy của chuyền 3 ……………………………….…..….56
Hình 4.7: Keo SW -07 bám chặt vào rập xanh, tạo vết ố đen, khơng thể làm sạch........58
Hình 4.8: Loại bỏ ngun liệu giấy ra khỏi cơng đoạn qt keo ……………….….......59
Hình 4.9: Thớt thép dùng trong cơng đoạn qt keo ……………………………...........60
Hình 4.10: Biểu đồ Pareto xác định những lỗi chính thường xảy ra ở các chuyền may
……………………………………………………………………………………….....61

vi



Hình 4.11: Biểu đồ Pareto xác định những lỗi sản phẩm chính thường xảy ra ở mã 430003
…………………………………………………….……………………….......62

Hình 4.12: Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân của hàng lỗi/khuyết tật ……......63
Hình 4.13: Biểu đồ Pareto phân tích tỉ lệ nguyên nhân gây ra sản phẩm lỗi …………65
Hình 4.14: Mẫu thu thập kết quả những công đoạn gây nên lỗi khi lên chuyền ……...66
Hình 4.15: Phiếu đánh giá nhân viên QC được kèm khi yếu tay nghề ……………..…67
Hình 4.16: Phiếu đánh giá tay nghề công nhân ……………………………………....68

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp số liệu tập đoàn ECCO tính đến đầu năm 2019 ………………...….6
Bảng 1.2: Tổng hợp lực lượng lao động từ các vùng miền ……………………….……..13
Bảng 1.3: Tổng hợp trình độ lao động tại cơng ty …………………………………..…..13
Bảng 1.4: Tổng hợp thời gian gắn bó cơng việc của công nhân ………………….….….13
Bảng 3.1: Đặc điểm cắt của từng loại da có tại ECCO …………………………....…....28
Bảng 3.2: Mơ tả những thơng số trên thẻ cắt da …………………………….….……….28
Bảng 3.3: Thứ tự các thao tác cắt liệu của một công nhân …………………….…….….30
Bảng 3.4: Mơ tả chi tiết quy trình sản xuất mã giày 430003 ………………..……….…..33
Bảng 3.5: Tổng hợp các mã giày được sản xuất trong ngày 09/08/2019 ……………......35

Bảng 3.6: Mô tả tất cả lỗi xuất hiện trên chuyền may trong ngày 09/08/2019 ……..…...35
Bảng 3.7: Bảng đánh giá mức độ lỗi sản phẩm tại ECCO …………………………........36

Bảng 3.8: Bảng đánh giá mức độ lỗi cho từng lỗi trong ngày 09/08/2019 ……...……....36
Bảng 3.9: Tổng số lượng lỗi xảy ra trong ngày 09/08/2019 tại từng chuyền may …........36
Bảng 3.10: Các lỗi sản phẩm xảy ra đối với mã giày 430003 ngày 09/08/2019 ….…......37

Bảng 3.11: Số lượng sản phẩm dư thừa của mã giày 430003 ……………………………39
Bảng 3.12: So sánh thời gian đổi chuyền giữa các mã giày …………………...…..….....44

Bảng 4.1: Bảng câu hỏi điều tra nguyên nhân sử dụng giấy (1) ………………………...52
Bảng 4.2: Bảng câu hỏi điều tra nguyên nhân sử dụng giấy (2) ..……………….….........53
Bảng 4.3: Tổng hợp số lượng và tính tốn chi phí giấy lãng phí tại chuyền 3 ………..….56
Bảng 4.4. So sánh sự phù hợp tìm ra nguyên liệu có khả thi ………………………….....58
Bảng 4.5: Tổng hợp số nguyên nhân gây ra lỗi sản phẩm …………………...…….….....64

viii


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………….……………..i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………….……………ii
LỜI CẢM ƠN ….…………………………………………………………….………….iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………….……………iv
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………….……………..v
DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………….….…….viii
A.PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….……...1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………………….……...1

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ……………………………………………….………...1
BI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………….……….2

IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ……………………………………………….…………2
V. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI …………………………………...………….…………...2
VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI …………………….…..2
VII. KẾT CẤU NỘI DUNG ĐỀ TÀI …………………………………………….……..3
B. PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………………….…...4


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH ECCO VIỆT NAM ……….………4
1.1. Giới thiệu tập đoàn ECCO ……………………………………………….…….4
1.1.1. Lịch sử hình thành …………………………………………………….……...4
1.1.2. Tập đồn ECCO qua các con số …………………………………….……….5
1.2. Tổng quan ECCO Việt Nam …………………………………………….……..6
1.2.1. Thông tin đơn vị ………………………………………………………….…..6
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển ……………………………………….…….7

ix


1.2.3. Lĩnh vực hoạt động …………………………………………………….…….8
1.2.4. Các giá trị cốt lõi ……………………………………………………….……8
1.2.5. Quy tắc ứng xử của ECCO …………………………………………….…….9
1.2.6. Phương châm hoạt động, tầm nhìn, sứ mệnh ………………………………10
1.2.7. Cơ cấu tổ chức và quản lí …………………………………………………..10
1.2.8. Nhiệm vụ của từng bộ phận ………………………………………………...11
1.2.9. Nguồn lực lao động tại ECCO ……………………………………………...13
1.2.10. Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty tại Việt Nam …………………..14
1.2.11. Chiến lược và định hướng phát triển của công ty trong tương lai …………14
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………………………………….15
2.1. Tổng quan về hệ thống sản xuất ………………………………………………15

2.2. Tổng quan về các loại lãng phí ………………………………………………..16
2.2.1. Giới thiệu chung ……………………………………………………….……16
2.2.2. Lãng phí do sai lỗi/ khuyết tật ………………………………………………16
2.2.3. Lãng phí do sản xuất dư thừa ……………………………………………….17
2.2.4. Lãng phí do tồn kho …………………………………………………………17
2.2.5. Lãng phí do thao tác thừa …………………………………………………..18

2.2.6. Lãng phí do gia cơng/ xử lý thừa …………………………………………...18
2.2.7. Lãng phí do vận chuyển …………………………………………………….19
2.2.8. Lãng phí do chờ đợi ………………………………………………………...19
2.2.9. Lãng phí nguyên vật liệu ……………………………………………………19
2.2.10. Lợi ích của việc loại bỏ các lãng phí ……………………………………...20
2.3. Các công cụ hỗ trợ …………………………………………………………….20
2.3.1. Biểu đồ nhân quả …………………………………………………………...20
x


2.3.2. Biểu đồ Pareto ……………………………………………………...………21
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
TNHH ECCO VIỆT NAM ………………………………………………………..…23

3.1. Tình hình sản xuất tại ECCO từ năm 2018 – 2019 ………………………….23
3.2. Quy trình sản xuất mũ giày cơ bản tại ECCO ………………………………25
3.2.1. Cấu tạo cơ bản của một mũ giày được sản xuất tại ECCO Việt Nam ...……25
3.2.2. Quy trình sản xuất tại khu vực cắt da ………………………………………26
3.2.3. Quy trình sản xuất tại khu vực cắt phụ liệu (liệu) ……………………….…29
3.2.4. Quy trình sản xuất tại khu vực chuyền may ……………………………...…31
3.3. Các lãng phí trong q trình sản xuất ………………………………….……34
3.3.1. Lãng phí do sản phẩm lỗi/khuyết tật ………………………………….……35
3.3.2. Lãng phí do sản xuất dư thừa ………………………………………………38
3.3.3. Lãng phí thời gian do chờ đợi ………………………………………...……41
3.3.4. Lãng phí nguyên vật liệu ………………………………………………...…44
3.3.5. Lãng phí do thao tác thừa ……………………………………………….…47
3.3.6. Lãng phí do tồn kho ……………………………………………………......49
3.3.7. Lãng phí do vận chuyển ……………………………………………………50
3.3.8. Lãng phí do gia cơng/ xử lý thừa ……………………………………..……50
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM LÃNG PHÍ TRONG Q TRÌNH

SẢN XUẤT ……………………………………………………………..……………51
4.1. Cắt giảm lãng phí tại cơng đoạn qt keo trong quy trình sản xuất ……....51
4.1.1. Tính cấp thiết cần phải thực hiện dự án …………………………………...51
4.1.2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra vấn đề sử dụng giấy ……………………......52
4.1.3. Đưa ra những lí do để thấy được sự lãng phí giấy …………………….…..55
xi


4.1.4. Tính tốn thực tế số lượng giấy sử dụng cho việc quét keo …………...……56
4.1.5. Tìm kiếm nguyên liệu thay thế giấy …………………………………………57
4.1.6. Triển khai ý tưởng áp dụng thép khơng gỉ vào thay thế giấy đóng gói …..…58

4.2. Giải pháp để hạn chế lãng phí do sản phẩm lỗi/khuyết tật …………………61
4.2.1. Sự cần thiết để loại bỏ lãng phí do sản phẩm lỗi/khuyết tật …………..……61
4.2.2. Tìm ra những lỗi sản phẩm chính gây nên các lỗi trên chuyền …………….61
4.2.3. Xác định nguyên nhân gây ra lỗi ………………………………………...…62
4.2.4. Tập trung giải quyết vấn đề dựa trên nguyên nhân chính ……………….…64
4.2.5. Tập trung cải thiện ban quản lý ………………………………………….…65
4.2.6. Nâng cao ý thức và tay nghề công nhân ……………………………………67
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………..……69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………..……………………70
PHỤ LỤC …………………………………………………………………….…………72

xii


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nước có tiềm năng về giày lớn trong khu vực châu Á và được quốc
tế biết đến là nước xuất khẩu giày lớn thứ hai trên Thế Giới ở thời điểm hiện tại. Giày da

được chọn là ngành sản xuất mũi nhọn, ngành công nghiệp này được xem là quan trọng
trong việc đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển và góp phần tạo cơng ăn việc làm cho xã
hội với gần 3.000 doanh nghiệp đang hoạt động, thu hút hơn 1 triệu lao động làm việc
trong ngành (theo Hiệp định thương mại tự do FTA).
Các sản phẩm giày da ở Việt Nam hình thức gia cơng là chủ yếu và công ty TNHH
ECCO Việt Nam cũng không ngoại lệ. Từ nguồn gốc Đan Mạch, ECCO gia nhập vào thị
trường Việt Nam để tạo luồng khơng khí mới cho sự đa dạng của ngành. Tuy nhiên, khơng có
thị trường nào là ổn định mãi mãi và thay vào đó là sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh
nghiệp. Để có thể tồn tại, các doanh nghiệp cần biết tận dụng tối đa nguồn lực mình đang có,
khơng ngừng cải tiến trong sản xuất để ngày càng nâng cao lợi thế của chính bản thân mình.
Ngồi việc cơng ty cần phải có những giải pháp để giữ vững và nâng cao sự tăng trưởng cả
về số lượng và chất lượng, việc cạnh tranh về giá cả buộc công ty phải cắt giảm chi phí sản
xuất mà vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm. Việc cấp bách hiện nay, công ty cần tập
trung sâu sắc vào vấn đề giảm thiểu sự lãng phí trong quy trình vì đó là một trong những
phương pháp tối ưu có thể vận dụng mà mang lại hiệu quả thiết thực nhất. Vấn đề quan trọng
đặt ra là ECCO Việt Nam có nhận ra được phần lớn những lãng phí đang thực sự tồn tại hay
khơng? Cơng ty có những biện pháp nào để cắt giảm chúng hay khơng? Lợi ích nào được
mang lại khi cắt giảm được sự lãng phí? Do đó, mục đích của bài khóa luận: “Thực trạng
các lãng phí trong sản xuất và đề xuất giải pháp để giảm lãng phí tại cơng ty TNHH
ECCO Việt Nam” nhằm làm rõ được những vấn đề trên.
AI. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Phân tích được thực trạng sản xuất của cơng ty ECCO Việt Nam
 Phân tích các lãng phí đang diễn ra trong quá trình sản xuất, tìm ra đâu là lãng phí

quan trọng.

 Xác định những nguyên nhân chính gây lãng phí và những ảnh hưởng từ lãng phí

i



 Đề xuất các biện pháp nhằm giảm lãng phí

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu định tính
Quan sát thực tế quy trình cơng ty và tham gia giám sát trực tiếp quá trình sản xuất
Quan sát trực tiếp thao tác thực hiện công đoạn của công nhân
Trao đổi trực tiếp những cơng nhân có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu
Thu thập các tài liệu, báo cáo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Xử lí những dữ liệu đã được ghi chép trong suốt quá trình nghiên cứu trực tiếp
Xử lý số liệu từ báo cáo, tài liệu thu thập được, thống kê thành số liệu hoàn chỉnh
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH ECCO Việt Nam, khu vực quan trọng: kho
nguyên vật liệu, khu vực cắt, khu vực may tại công ty.
Thời gian thực hiện nghiên cứu: 2018 – 2019
Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các mã giày được sản xuất trên chuyền trong khoảng
thời gian nghiên cứu, chọn ra một sản phẩm đại diện để phân tích quy trình sản xuất tại
khu vực may là mã giày 430003 - Soft VII Ladies.
V. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Nhận diện được nhiều loại lãng phí tại ECCO mà từ khi gia nhập vào Việt Nam,
công ty chưa từng thực hiện nghiên cứu và tổng hợp trước đó
Thực hiện cắt giảm trực tiếp một phần lãng phí trên chuyền may, thu được kết quả
thống kê cụ thể
VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tổng hợp được nhiều lãng phí trong sản xuất, đưa ra được những giải pháp mang ý
nghĩa thực tiễn để cắt giảm sự lãng phí cho cơng ty, nâng cao rất nhiều ý thức trong sản
xuất của công nhân.


2


VII. KẾT CẤU NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Đề tài này gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu công ty TNHH ECCO Việt Nam
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Thực trạng lãng phí trong sản xuất tại cơng ty TNHH ECCO Việt Nam
Chương 4: Đề xuất các giải pháp giảm lãng phí trong quá trình sản xuất

3


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH ECCO VIỆT NAM

1.1. Giới thiệu tập đoàn ECCO
1.1.1. Lịch sử hình thành
Karl Toosbuy - người sáng lập ECCO, ơng muốn sở
hữu một nhà máy giày và điều hành doanh nghiệp của riêng
mình. Với tư cách là một thợ đóng giày, ông dần vươn lên và
vào đầu những năm 30 tuổi, ông đã quản lý một nhà máy
giày ở Copenhagen. Sau một thời gian mọi thứ dường như
không mấy thuận lợi, ông buộc phải bán nhà và ra đi, hướng
đến Bredebro trên bờ biển phía tây của Đan Mạch, th một
ngơi nhà nhỏ và tiếp quản một nhà máy trống được xây sẵn
để tạo việc làm cho một thị trấn nông nghiệp.


Hình 1.1: Karl Toosbuy,
người sáng lập ECCO
Nguồn: ECCO Việt
Nam

Năm 1963
Sự khởi đầu bắt nguồn từ việc sản xuất giày của phụ nữ dưới thương hiệu Venus.
Năm 1969
Thương hiệu ECCO được ra đời với ký tự dễ nhớ và dễ áp dụng trên tồn Thế Giới.
Năm 1980
Áp dụng cơng nghệ DESMA để sản xuất giày đầu tiên ở Đan Mạch, là
nền tảng cho sự phát triển của các phương pháp sản xuất tiên tiến nhất
trong ngành cơng nghiệp giày trên tồn Thế Giới. Đồng thời kỉ niệm 1
triệu đôi giày “ECCO Joke” được bán ra.
Năm 1984
Thành lập nhà máy mới tại Bồ Đào Nha. Từ khi bắt đầu có khoảng 1.200 nhân viên ở
Bồ Đào Nha sản xuất 18.000 đôi giày ECCO mỗi ngày.
Năm 1990
Mỹ trở thành thị trường tiêu thụ giày ECCO lớn nhất Thế Giới.


4


Năm 1991
ECCO xây dựng một nhà máy tại Indonesia. Ngày nay, ECCO Indonesia trở thành nơi
có sản lượng lớn nhất với hơn 5.500 công nhân.
Năm 1993
ECCO xây dự ng thêm một nhà máy giày và xưởng thuộc da tại Thái Lan với sản
lượng 5 triệu đôi giày mỗi năm.

Năm 1994
ECCO thành “Công ty của năm” ở Mỹ, “chuỗi cửa hàng bán lẻ của năm” ở Đan Mạch.
Năm 1998
ECCO đã mở thêm một nhà máy tại Slovakia.
Năm 2005
Khánh thành nhà máy ECCO ở Hạ Môn, Trung Quốc. Đây cũng là nhà máy mới lớn
nhất, tiên tiến nhất và khoản đầu tư lớn nhất trong lịch sử ECCO cho đến nay.
Năm 2010
ECCO trở thành thương hiệu giày Golf lớn nhất Thế Giới. Khai trương cửa hàng thứ 1000
tại trung tâm thương mại Hoa Kỳ, với hơn 2.600 điểm bán lẻ khác tại 94 quốc gia.

Năm 2015
ECCO Việt Nam ra đời, mang “dấu chân Đan Mạch” về đến quê hương tươi đẹp,
mang lại một khởi đầu mới cho sự phát triển của khu vực.
Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp

Hình 1.2: Sơ đồ lịch sử tập đoàn ECCO
1.1.2. Tập đoàn ECCO qua các con
số

5


Bảng 1.1: Tổng hợp số liệu tập đồn ECCO tính đến đầu năm 2019

70% Nữ giới
Và 30% Nam giới
làm việc tại ECCO

sản p

1.

ECCO Soft 7

2.

ECCO Offroad

3.

ECCO Soft 8

4.
5.

ECCO Soft 2.0
ECCO Cool 2.0

6.
7.

ECCO Helsinki
ECCO Kyle

8.
9.
10. ECCO Terracruise

ECCO Bella
ECCO Soft 5


1.2. Tổng quan ECCO Việt Nam
1.2.1. Thông tin đơn vị


Hình 1.3. Khu nhà xưởng ECCO Việt Nam

Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp
6


Tên doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn ECCO Việt Nam
Tên giao dịch: ECCO (VIETNAM) CO., LTD.
Mã số thuế: 3702428063

Website: eccovietnam.com

Địa chỉ: Khu nhà xưởng xây sẵn, Nhà xưởng số A_18A25_CN, A_17A18_CN,
A_17A20_CN và A_17A16_CN, đường D1, KCN Bàu Bàng, Thị Trấn Lai Uyên, Huyện
Bàu Bàng, Bình Dương.
Giám đốc, đại diện pháp luật: Alexander Christopher Falter
Ngày cấp giấy phép và bắt đầu hoạt động: 31/12/2015
Ngành nghề kinh doanh: C15200 Sản xuất giày dép (Ngành chính)
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2015: ECCO Việt Nam là nhà máy sản xuất giày thứ sáu của ECCO toàn cầu.
Thành lập vào ngày 31/12/2015, ECCO Việt Nam đã chào đón đợt cơng nhân đầu tiên với
số lượng là 35 người, chương trình đào tạo được cơng ty triển khai ngay sau đó bởi các
nhân viên kinh nghiệm đến từ ECCO Indonesia và ECCO Thái Lan.
Năm 2016: Ngày 03/05/2016, ECCO Việt Nam có dây chuyền may đầu tiên và bắt
đầu sản xuất mã hàng đầu tiên, Soft 7 Men. Các dây chuyền may tiếp theo cũng đã được

ECCO lắp đặt khẩn trương và số lượng lên đến ba dây chuyền khi chưa đầy nửa năm hoạt
động. Ngoài ra sản phẩm của ECCO Việt Nam ngày càng đa dạng hơn như Off road Lite
ladies, Ukiuk, Intrinsic.
Năm 2017: Công ty kỉ niệm một năm lắp đặt dây chuyên sản xuất. Theo thống kê từ
bộ phận Sản xuất; khoảng 460.000 đôi mũ giày đã được sản xuất trong năm đầu tiên tính
đến ngày 03/05/2017. Những cột mốc quan trọng cơng ty đạt được tính đến thời điểm
cuối năm: 1.100 nhân viên; 1.000.000 đôi giày; 17 mẫu mã; 4 nhà xưởng cùng 7 chuyền
may được thiết lập.
Năm 2018- nay: Đã có tổng cộng 10 chuyền may. Cơng ty mở rộng thêm một vài dịng
sản phẩm giày cơng sở như Gore Tex và Hydromax. Ngồi việc cơng ty thực hiện mơ hình
chuyền dài chữ I thì năm 2019, mơ hình chuyền may Zig - Zag đã được khởi động và mang
lại một sự đột phá mới cho sản xuất. Với hơn 3 năm hoạt động, giờ đây công ty ECCO

7


Việt Nam đã sẵn sàng xây dựng cho mình một nhà máy riêng, một hệ thống nhà máy
xanh, dự kiến nhà máy mới sẽ được đưa vào hoạt động vào năm 2020.
 Khu vực nhà xưởng ECCO:
2

Mặt bằng: gồm 4 xưởng th; mỗi xưởng có diện tích khoảng 2.700 m
 Xưởng 1: Khu vực Phụ liệu (Component), khu vực may mẫu (Pilot), chuyền cắt
da chuyền 9, 10 (Cutting leather) và chuyền may 7, 8, 9 (Stitching)
 Xưởng 2: Khu vực chuyền cắt da chuyền 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8 (Cutting leather) và

chuyền may 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10
 Xưởng 3: Khu vực Đào tạo (Training) và Bảo trì (Maintenance)
 Xưởng 4: Khu vực chứa nguyên vật liệu (Warehouse)


1.2.3. Lĩnh vực hoạt động
Tại Việt Nam, ECCO là một doanh nghiệp sản xuất mũ giày da để xuất sang các nhà
máy đóng đế của ECCO trên tồn cầu như Trung Quốc, Slovakia, Thái Lan, Bồ Đào Nha,
v.v. là chủ yếu. Những dòng sản phẩm chủ đạo tại ECCO là Soft 7, Iriving, Flexure
runner, X-trinsic, v.v. Vừa mới đây, ECCO triển khai sản xuất một vài dòng sandal mới để
đa dạng sản phẩm cho chính mình.
Một số sản phẩm giày được sản xuất tại ECCO Việt Nam (chỉ sản xuất mũ giày):

Hình 1.4: Các sản phẩm giày Soft 7 tại ECCO
1.2.4. Các giá trị cốt lõi

Nguồn: Sinh viên tự tổng
hợp

ECCO xây dựng và phát triển dựa trên 5 giá trị nổi bật:

Đam mê: Là giá trị quan trọng nhất để có thể tạo nên ECCO như ngày nay. Họ ln
đặt tiêu chí cho sự tồn tại ECCO rằng sẽ không bao giờ trả lời “không” hoặc “sẽ không
bao giờ hoạt động” cho sự nghiệp của họ, chứng minh một điều là niềm đam mê ln bất
tận, đã có niềm đam mê thì mọi chuyện khơng gì là khơng thể.

8


Chăm sóc: Xây dựng một mơi trường làm việc thân thiện là sự gắn kết mọi người
hiệu quả nhất tại ECCO. Sự quan trọng thể hiện ở việc bảo vệ môi trường và mang đến
cho địa phương những điều tốt đẹp nhất, duy trì mối quan hệ bền vững với các đồng
nghiệp, đối tác, khách hàng của mình và với xã hội nơi ECCO hoạt động.
Truyền thống: Nhân viên luôn tôn trọng lịch sử và cội nguồn của ECCO, họ quan
niệm rằng chìa khóa tạo ra một đơi giày tốt vẫn là bằng thủ công và thế mạnh của ECCO

vẫn nằm trong kinh nghiệm và năng lực của những người thợ lành nghề. Chính sự địi hỏi
tỉ mỉ đã duy trì và đảm bảo chất lượng cho đơi giày.
Sáng tạo: Đó là sự mạnh dạn, phiêu lưu và độc đáo, họ thách thức tất cả các quy ước
và luôn chào mừng, khuyến khích một sự tươi mới trong suy nghĩ. ECCO nhường chỗ
cho sự sáng tạo cá nhân và trao quyền cho mọi người được tự do ngôn luận.
Ưu việt: ECCO luôn muốn cung cấp chất lượng cao nhất mà mọi người có thể đạt
được, họ ln đặt và vượt qua các tiêu chuẩn cao và không ngừng nâng cao hơn nữa, rút
kinh nghiệm từ những sai lầm để liên tục phát triển.
1.2.5. Quy tắc ứng xử của ECCO
Đối với mọi quốc gia nơi ECCO đến và làm việc, công ty ln có 10 điều cam kết
riêng cho mình để đảm bảo rằng ECCO luôn được tồn tại và phát triển trên mọi quốc gia:
ECCO tơn trọng văn hóa của mỗi quốc gia nơi ECCO đến đầu tư và hoạt động.
ECCO tôn trọng và tiên phong thực hiện chủ trương bảo vệ nhân quyền quốc tế.
ECCO tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mỗi cá nhân.
ECCO tơn trọng cơ hội bình đẳng và chống phân biệt đối xử tại nơi làm việc.
ECCO tôn trọng quyền tự do gia nhập tổ chức, hiệp hội.
ECCO mong muốn mang đến cho người lao động một nơi làm việc không bị quấy
rối và lạm dụng và lên án cưỡng bức lao động dưới mọi hình thức.
ECCO ủng hộ cơng ước liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
ECCO đào tạo, huấn luyện và phát triển nguồn nhân lực ở mọi trình độ.
ECCO chủ trương tuân thủ mọi quy định của luật pháp.
ECCO tiên phong trong công tác bảo vệ môi trường, sức khỏe và ủng hộ mục tiêu
phát triển bền vững
9


×