Giáo trình Phiên thơng dịch 2
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIÁO TRÌNH
PHIÊN THƠNG DỊCH 2
BẬC
CAO ĐẲNG
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
Tp. HCM – 2018
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIÁO TRÌNH
PHIÊN THƠNG DỊCH 2
THƠNG TIN NHĨM BIÊN SOẠN
Chủ biên
Học vị
Thành viên tham dự
Học vị
TRƯỞNG KHOA
Nguyễn Thị Thời Minh
Thạc sĩ
Dương Thị Tuyết Lan
Thạc sĩ
TỔ TRƯỞNG
BỘ MÔN
CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI
HIỆU TRƯỞNG
DUYỆT
Tp. HCM – 2018
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại tồn cầu hóa và hội nhập ngày nay, nghề thơng dịch viên có vai trị quan
trọng và phát triển ngày càng chuyên nghiệp trong nhiều năm qua vì nhu cầu xã hội, đặc
biệt là trong lĩnh vực thương mại. Chính vì vậy, chúng tơi biên soạn giáo trình Phiên
thơng dịch 2 nhằm hướng dẫn nâng cao kỹ năng thông dịch cho học phần Phiên thông
dịch 2 sau khi học xong Phiên thông dịch 1 dành cho sinh viên chuyên ngữ Trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP HCM (HOTEC) và những sinh viên mong muốn trở thành
thông dịch viên chuyên nghiệp trong tương lai.
Giáo trình Phiên dịch 2 bao gồm 12 bài chia thành hai phần chính. Phần 1 gồm 7 bài là
kiến thức lý thuyết về các nhân tố Tiếng Anh liên quan đến phiên dịch, kỹ thuật thông
dịch đuổi và thông dịch song song . Phần 2 gồm 5 bài sau là các chuyên đề phiên dịch
trong lĩnh vực thương mại.
Mỗi bài học đều được thiết kế phần lý thuyết, ghi chú hướng dẫn và phần bài tập thực
hành ứng dụng.
Chúng tôi mong rằng giáo trình này có thể giúp ích trong việc học tập môn Phiên dịch
cho sinh viên, giúp các em thấy vui và thú vị trong luyện tập thực hành nghề phiên dịch.
Do thời gian biên soạn có giới hạn, chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót về nội dung và
hình thức trình bày. Chúng tơi mong nhận được những góp ý của quý đồng nghiệp và
các em sinh viên để cải tiến tốt hơn trong việc giảng dạy bộ môn Phiên thông dịch tại
HOTEC.
Ngày 16 tháng 6 năm 2018
Giảng viên biên soạn: Nguyễn Thị Thời Minh
Đồng biên soạn: Dương Thị Tuyết Lan
3
MỤC LỤC
BÀI 1: NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHIÊN DỊCH
… ........................................................................................................................................... 5
BÀI 2: MỨC ĐỘ TRANG TRỌNG TRONG PHIÊN DỊCH
............................................................................................................................................. 17
BÀI 3: CÁC THỦ THUẬT TRONG DỊCH ĐUỔI (PHẦN 1)
............................................................................................................................................. 24
BÀI 4 CÁC THỦ THUẬT TRONG DỊCH ĐUỔI (PHẦN 2)
............................................................................................................................................. 28
BÀI 5: GIỚI THIỆU THÔNG DỊCH SONG SONG
............................................................................................................................................. 32
BÀI 6: MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG THÔNG DỊCH SONG SONG
............................................................................................................................................. 36
BÀI 7: MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG THÔNG DỊCH SONG SONG
............................................................................................................................................. 44
BÀI 8: DỊCH CHUYÊN ĐỀ 1(HỘI HỌP)
............................................................................................................................................. 50
BÀI 9: DỊCH CHUYỀN ĐỀ 2 (ĐÀM PHÁN KINH DOANH)
............................................................................................................................................. 56
BÁI 10: DỊCH CHUYÊN ĐỀ 3 (NGÂN HÀNG)
............................................................................................................................................. 60
BÀI 11: DỊCH CHUYÊN ĐỀ 4 (PHÀN NÀN)
............................................................................................................................................. 63
BÀI 12: DỊCH CHUYÊN ĐỀ 5 (TIẾP THỊ)
............................................................................................................................................. 67
PHỤ LỤC 1
............................................................................................................................................. 70
PHỤ LỤC 2
............................................................................................................................................. 71
PHỤ LỤC 3
............................................................................................................................................. 73
PHỤ LỤC 4
............................................................................................................................................. 74
PHỤ LỤC 5
............................................................................................................................................. 79
REFERENCES
............................................................................................................................................. 81
4
BÀI 1: NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHIÊN DỊCH
(COMPETENCY IN ORAL INTERPRETATION)
Tóm tắt: Bài 1 giới thiệu một số kỹ thuật dịch tự nhiên và những yếu tố khi nói
Tiếng Anh như trọng âm, cách phát âm, ngữ điệu, trật tự từ và các hình thức trang trọng
trong Tiếng Anh.
Mục tiêu: Sau khi học xong, sinh viên có thể nhận biết được kỹ thuật dịch tự nhiên
và các yếu tố và mức độ trang trọng khi nói Tiếng Anh để nghe được ý chính và dịch
được những cuộc đối thoại thông thường từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích
Nội dung:
Nghề thơng dịch khơng phải thuần túy là quy trình chuyển mã từ ngơn ngữ này sang
ngơn ngữ khác mà thực sự là một sự kiện giao lưu văn hóa. Người dịch trước khi bước
vào nghề cần được trang bị đầy đủ về ngôn ngữ học, kiến thức chung, văn hóa nền, kỹ
thuật dịch, kỹ năng nói trước công chúng, sức khỏe,… Đối với người Việt, tiếng Việt là
tiếng m đ và là ngôn ngữ chúng ta giao tiếp hàng ngày nên khả năng s dụng và x lý
tiếng Việt có l khơng phải là vấn đề lớn, đồng thời việc truyền đạt ý nghĩ, tư tưởng
tương đối khơng gặp khó khăn nhiều. Ngược lại, tiếng Anh là ngoại ngữ của chúng ta,
tỏng q trình học có thể chúng ta chưa có điều kiện n m vững ngữ pháp, ngữ điệu, cách
phát âm và từ vựng (từ trang trọng, từ thân mật, từ lóng…) nên đây có thể là cản trở lớn
trong q trình làm việc của thơng dịch viên. Do đó, để hồn thành tốt cơng việc của
mình, thơng dịch viên cần phải cố g ng tiếp thu càng nhiều tri thức tiếng Anh càng tốt, và
tìm điều kiện thực hành để tạo nên phản xạ nhanh trong công việc. Với mục tiêu giúp cho
người học củng cố và trao dồi khả năng thông dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh, trong
bài này chúng tôi xin giới thiệu tóm lược lại bản chất của việc dịch tự nhiên, các yếu tố
cấu thành tiếng Anh kh u ngữ, các mức độ trang trọng trong tiếng Anh, c ng như các
nhân tố có khả năng hỗ trợ thơng dịch để thơng dịch viên có thể hồn thành tốt nhất cơng
việc thơng dịch của mình.
1. Dịch
hi
(Natural Interpretation)
Q trình thơng dịch thường trải qua ba giai đoạn: nghe, hiểu và truyền đạt lại thơng tin.
Một thơng dịch viên có giỏi hay không được đánh giá thông qua khả năng dịch một cách
tự nhiên thông điệp của diễn giả, thường thể hiện ở hai tiêu chí sau:
5
- Thơng dịch viên có khả năng nghe hiểu (comprehension) hay khơng, có n m b t
được ý chính của người nói hay khơng.
- Thơng dịch viên có khả năng diễn đạt (delivery) hay khơng, và có thể truyền tải
chính xác nội dung cần thông dịch hay không.
Hai khả năng này của phiên dịch viên được thể hiện r ràng khi thực hành cơng việc
phiên dịch. Để đạt được trình độ này thơng dịch viên cần phải có khả năng phản xạ
nhanh, kết hợp được các kỹ thuật trong phiên dịch và n m b t được trọn v n kỹ năng
trình bày.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
1. Xem video clip về ―Intereting process‖, ghi chú ý chính về q trình phiên dịch tự
nhiên.
2. Trình bày về quá trình dịch tự nhiên: 1 sinh viên nói bằng Tiếng Anh, 1 sinh viên
dịch sang Tiếng Việt.
(Adapted from />2. Nh
g ế
ố ch h củ
iế g
h h
g
Muốn nâng cao khả năng hiểu (comprehension) và diễn đạt (delivery) bằng tiếng Anh,
trước hết thông dịch viên cần phải n m vững các yếu tố cấu thành tiếng Anh kh u ngữ
(the structure of spoken language), trong đó gồm năm yếu tố cơ bản:
2.1 T ọ g
-
Trọng âm (Stress)
-
Cách phát âm (Articulation)
-
Ngữ điệu (Intonation)
-
Nhịp điệu (Rhythm)
-
Trật tự từ (Word order)
(Stress)
Nghe để n m b t trọng âm câu rất quan trọng trong khi muốn ghi chú ý chính trong
phiên dịch. Một câu tiếng Anh có những từ quan trọng và không quan trọng. Người Anh
thông thường nhấn vào những từ quan trọng, nhấn vào (đặt trọng âm) tức là nói to hơn, r
hơn các từ khác trong câu.
Trọng âm từ (word stress) là cách nhấn mạnh âm làm cho các âm tiết có trọng âm nghe
có v dài, cao và vang hơn. Trọng âm câu (sentence stress) được nhấn ở các từ quan
trọng (key words) để thu hút sự chú ý của người nghe. Mục đích của việc nhấn mạnh âm
6
là để ch ra những thành tố quan trọng trong đoạn thơng tin. Vì vậy, để diễn đạt tốt những
gì mình muốn nói, thơng dịch viên đương nhiên c ng cần phải vận dụng hiệu quả việc s
dụng trọng âm.
Tuy nhiên, nếu s dụng trọng âm quá nhiều trong c ng một câu thì trọng âm s mất
đi tác dụng nhấn mạnh, ngược lại việc s dụng trọng âm quá nhiều lần s làm mất đi sự
trôi chảy trong giọng điệu, nghe rất cứng nh c, nặng nề và gây khó hiểu cho người nghe.
d
●
●
I‘m going to the conference room to present my new project.
Trong câu này, “conference room” và “project” là các từ then chốt, nên chúng có được
xem là trọng tâm câu.
Trong tiếng Anh, trọng tâm trong các câu thường rất đa dạng. Trọng tâm ở các từ khác
nhau s truyền đạt những ý nghĩa khác nhau. Có thể nói nó t y thuộc vào ý kiến chủ quan
của mỗi người và tình huống giao tiếp.
d
I don‘t know how they came here.
Các trường hợp có thể diễn giải nghĩa của câu trên như sau:
u tr ng t m
1.
c th ng
t v o t “ ” ng
i n i ng
“m c d tôi không i t nh ng
i kh c i t”.
●
I don‘t know how they came here.
u tr ng t m
2.
t v o t “don t” ng
i n i mu n nh n m nh
r ng “tôi
th t s không i t”.
●
I don‘t know how they came here.
3.
u tr ng t m
nh ng tôi c th
t v o t “know” th ng
i n i ng
“m c d tôi không i t
o n ra”.
●
7
I don‘t know how they came here.
u
4.
t tr ng t m v o “how” th ng
h c
n
y nh ng không i t h
i n i mu n nh n m nh r ng “tôi i t
i
ng ph
ng ti n g ”.
●
I don‘t know how they came here.
u
5.
t tr ng t m v o “they” ng
i th
i
i
ng ph
ng ti n g
i n i mu n nh n m nh
n
r ng “tôi không
y nh ng tôi i t r nh ng ng
i kh c
ng g ”.
●
I don‘t know how they came here.
6.
u
t tr ng t m v o “c me”
r ng “tôi không i t l c tr
hi n gi th h
th qu kh
ch
n
y
ng
ng ph
i n i mu n nh n m nh
ng ti n g nh ng c th
y”.
●
I don‘t know how they came here.
7.
u
t tr ng t m v o “here” th ng
nh th n o nh ng c th tôi i t ph
i n i ng
ng ti n h
“tôi không i t h
d ng
i
n
y
n nh ng n i
kh c”.
●
I don‘t know how they came here.
Từ những ví dụ trên, chúng ta thấy trọng tâm có thể tạo nên sự biến hóa về nghĩa. Tuy
nhiên, trong thực tế, những người s dụng tiếng Anh ch s dụng trọng âm theo thói quen
với một số quy t c như: nhấn vào danh từ (noun) và động từ chính (main verb) – những
yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến ý nghĩa của cả câu.
Một lưu ý trong việc s dụng trọng âm của tiếng Anh kh u ngữ: khi một từ được lặp lại
lần thứ hai trong câu thì trọng âm của từ thứ hai s nh hơn và nó s chuyển sang các từ
tiếp theo.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1:
y nghe c c c u s u ch
nh u ng ngh
c
c u s th y
i.
n tr ng m.
u
u r ng v i c c tr ng m kh c
dịch c c c u n y s ng ti ng i t.
8
1. I didn‘t say he stole the money. Someone else said it.
………………………………………………………………………..
2. I did ’ say he stole the money. Th ’s not true at all.
………………………………………………………………………..
3. I didn‘t say he stole the money. I only suggested the possibility.
………………………………………………………………………..
4. I didn‘t say he stole the money. I think someone else took it.
………………………………………………………………………..
5. I didn‘t say he stole the money. Maybe he just borrowed it.
………………………………………………………………………..
6. I didn‘t say he stole the money, but rather some other money.
………………………………………………………………………..
7. I didn‘t say he stole the money. He may have taken some jewelry.
Bài tập 2: H y nghe o n
i tho i s u ch
c c tr ng m và i n vào ch tr ng
Ming: Hey, listen to this. The average ____________ watches _______________ of
TV a day.
Jack: A day? You‘re joking.
Ming: No, it says so right here in this newspaper. Hmm, I guess you‘re an average
American, Jack. You always _____________.
.
Jack: Come on. Are you saying I‘m a couch potato?
Ming: Yeah. I really think watching TV is _____________
.
Jack: Oh, come on. Some ___________ , like those __________. But what about
__________ or the ____________? You watch these sometimes, don‘t you?
Ming: Well, actually, for the news, I prefer the ____________ . Or the Internet.
Jack: Why?
Ming: First, because they give you ___________ . And I can read them __________.
Plus, I hate all the commercials.
Jack: I know what you mean. That‘s why, when the __________ come on, I just
__________ or ___________.
.
Ming: Yeah, I noticed that ____________drives me crazy.
Jack: OK, next time you come over, I‘ll let you have the ___________ .
9
Ming: Oh, that‘s so ____________. But I have a better idea. Next time I come over,
let‘s just ____________.
Bài tập 3: óng s ch l i nghe và d ch s ng ti ng i t o n
2.2 C ch h
i tho i trên
(Articulation)
Thơng dịch viên cần phải có cách phát âm r ràng, chính xác, dễ nghe để người nghe
hiểu được dễ dàng thông điệp mà thông dịch viên muốn truyền tải. Việc phát âm khơng
chính xác s khiến người khác hiểu sai nội dung. Có hai điều cần lưu ý đối với thông dịch
viên khi thông dịch từ ngôn ngữ nguồn (SL) là tiếng Việt sang ngơn ngữ đích (TL) là
tiếng Anh như sau:
Một là hạn chế tối đa việc bỏ qua hay không phát âm một số âm tiết. Thói quan phát
âm từ thiếu âm tiết hình thành trong trường hợp một từ có nhiều âm tiết và người nói lại
nói quá nhanh, và để theo kịp tốc độ của người nói thơng dịch viên đã thơng dịch vội vã
và bỏ qua một số âm tiết. Thói quen bỏ sót âm tiết trong khi thơng dịch là điều cấm k
nên thông dịch viên cần phải chú ý và kh c phục. Để kh c phục thói quen xấu này, cách
duy nhất là thông dịch viên phải giữ được bình tĩnh, duy trì được tốc độ thơng dịch bình
thường, không nên quá nhanh hay quá chậm, không nên cố g ng đuổi theo tốc độ của
người nói.
Hai là khơng nên phát âm nhấn mạnh từng chữ cái. Người Việt chúng ta thường đọc
các chữ cái ―k‖, ―p‖, ―t‖ trong tiếng Anh thành các âm có thêm âm /Ә/.
d
-
―cook book‖ đọc thành /kυkӘ bυkӘ/
-
‗first lesson‖ đọc thành /fз:stӘ lesn/
-
―what time‖ đọc thành /hwσtӘ taіm/
Để kh c phục tình trạng như vậy, thông dịch viên nên đọc một n a các âm
/k/,/t/,/p/, miệng ch nên phát ra các âm /k/,/t/,/p/ và dừng lại, khơng phát tiếp âm /Ә/ (cả
về hình dạng miệng và âm), như vậy chúng ta s có được cách phát âm đúng.
Ngoài ra, các hư từ (functional words) trong tiếng Anh (như: a, the, of, to,
from,…) thường có hai cách phát âm. Cách thứ nhất, d ng khi đọc riêng một từ đó hay
muốn nhấn mạnh từ đó. Ví dụ như từ ―a‖ s được phát âm là / і/; cách thứ hai, d ng khi
đọc từ đó trong các câu thông thường, đổi nguyên âm của từ đó thành ngun âm trung
hịa /Ә/, tạo nên âm nh hơn.
10
Nói tóm lại, muốn hồn thành tốt cơng việc thơng dịch, thơng dịch viên phải có
cách phát âm tiếng Anh một cách tự nhiên và r ràng, tốc độ thông dịch quá nhanh hay
quá chậm đều không hay.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1: H y nghe một c gi o gi i th ch v tr ng m và d ch s ng ti ng i t
(Xem Video: American English pronunciation:Word stress - content words)
Bài tập 2: H y nghe và i n vào ch tr ng o n
i tho i s u
Kenji: So, Salma, is this your ______ ________ to the United States ?
Salma: Yes, it is.
Kenji: And what‘s your ____________ so far ?
Salma: Well, the people are ________ _______, and the city is ________. But the
_________; well, it‘s not so good.
Kenji: Oh, yeah, that‘s _______ __________ ________ too when I first got here. But
I‘m used to ___________ _________now. I actually love hotdogs and French fries.
Yolanda: So last night I took Salma to a ___________ restaurant. I wanted her to try
something ___________.
Kenji: Did you like it ?
Salma: Yeah, the food was pretty food, but it was too much. I _______ _______ it
all.
Yolanda: Salma was amazed when I took the _________ home in a doggie bag.
Kenji: Yeah, that‘s funny, isn‘t it? They call it a doggie bag but it‘s for people.
Anyway, what ________ ________ you?
Salma: That the restaurant was so cold! We don‘t use _______________ so much in
my country. Oh, and the water had ice in it, too. I had to put on my ________, I was
so cold!
Salma: Excuse me. Hello? Oh, hi, Eduardo.
Waitress: Excuse me Miss, but we don‘t ____________
_________ in the
restaurant.
Salma: Oh, sorry. I didn‘t know… Eduardo, I‘ll have to call you back … That‘s
________ for me. In Lebanon we use phones everywhere. I mean, we try to talk
quietly in a place like this, but …
Kenji: Same in ________. This kind of rule is getting more __________, though.
11
Yolanda: I‘m sorry, Salma.
Salma: No, no, it‘s OK. When in Rome, _________________.
Notes:
eftovers th c ăn th
Doggy
g t i
ng th c ăn
Bài tập 3: H y nghe và d ch toàn ài
2.3 Ng
i
(Intonation)
Ngữ điệu là sự thay đổi cao độ của giọng trong câu nói. Nó là một yếu tố đặc s c
trong tiếng Anh. Có thể coi ngữ điệu là âm nhạc trong ngôn ngữ (the music of the
language). Mỗi người t y theo tâm trạng của mình s phát ra những ngữ điệu khác nhau.
Người nghe c ng có thể căn cứ vào ngữ điệu của người nói mà đoán biết được tâm trạng
của họ. Trong các cuộc đối thoại bằng tiếng Anh trong cuộc sống thường nhật, có ba loại
ngữ điệu thường gặp nhất.
2.3.1
ố g giọ g (Ng
i
gi
g) (The Falling tune)
ường cong củ ngữ i u xu ng gi ng ược thể hi n như s u:
- Xuống giọng (ngữ điệu giáng) là việc s dụng ngữ điệu xuống giọng ở cuối câu. Ngữ
điệu xuống giọng (giáng) được thể hiện ở các trường hợp sau:
-
các câu tường thuật (declarative sentence) đơn giản. Ngữ điệu xuống giọng c ng
được áp dụng cho cả câu khẳng định và phủ định.
d
I left the annual financial report on the desk.
ôi
n
o c o t i ch nh n m
trên
n.
- Các câu hỏi b t đầu b t các từ nghi vấn như: what, why, when, which, how…
d
Where is the main office?
r c s ch nh văn ph ng n m
u
12
- Trong các câu hỏi đuôi (tag question), khi người hỏi đã xác định câu tường thuật của
mình là đúng thì xuống giọng ở cuối câu để làm tăng sức mạnh của giọng điệu.
d
Our customers‘ conference is next week, isn‘t it?
i nghị kh ch h ng l v o tu n t i ph i v y không
- Câu mệnh lệnh hoặc câu cảm thán ng n gọn, đơn giản.
d
Don‘t forget!
ng quên nh
How beautiful it is!
th t l
2.3.2 L
giọ g (Ng
p
i
h
g) (The Rising tune)\
Lên giọng (ngữ điệu thăng) là việc s dụng ngữ điệu lên giọng vào cuối câu. Lên giọng
thường được áp dụng cho các trường hợp sau:
- Các câu hỏi b t đầu bằng trợ động từ như: be, do, will…(Yes/No question)
d
Do you remember me?
ng c nh tôi không
- Câu tường thuật để tạo hiệu quả như câu hỏi mà không cần phải thay đổi trật tự từ trong
câu.
d
You have read the article this morning?
ng
c
i
o s ng n y ch
- Câu hỏi cuối (tag question), khi người nói khơng xác định được lời nói của mình có
chính xác hay khơng nên s dụng hình thức lên giọng dể hỏi ý kiến của người khác.
13
d
You know where he is, don‘t you?
nh i t ông t
u
ng không
- Thể hiện sự cổ v , động viên nhiệt tình.
d
Come on!
lên
2.3.3
ố g
giọ g (Ng
i
gi
g h
g) (The Falling-Rising tune)
Xuống-lên giọng (ngữ điệu giáng thăng) là s dụng ngữ điệu xuống giọng ở những phần
quan trọng nhất trong câu, sau đó s dụng ngữ điệu lên giọng. Các trường hợp hay s
dụng xuống-lên giọng (ngữ điệu giáng thăng) như sau:
- Các câu thể hiện sự phản đối, và muốn gây sự chú ý với người khác.
d
That‘s not what I said.
ôi không n i nh v y.
Bày tỏ sự xin lỗi.
d
I‘m afraid I forgot to inform the client about the meeting.
ôi e r ng tôi
-
quên thông
o cho kh ch h ng v
u i h p.
Diễn tả tâm trạng không xác định, lo l ng, nghi ngờ.
d
I‘m afraid that we cannot win this contract.
ôi e r ng ch ng t không th gi nh
ch p
ng n y.
Để có thể vận dụng thành thục ngữ điệu trong lúc nói, chúng ta cần phải nghe và nói thật
nhiều. Ngữ điệu giúp chúng ta diễn tả được tâm tư, tình cảm của mình, Đồng thời thơng
qua ngữ điệu ta c ng có thể n m b t được ngụ ý của người nói.
14
Đối với một thông dịch viên, ngữ điệu được s dụng để hỗ trợ cho việc truyền đạt ý nghĩa
của người nói, khơng phải để thể hiện cá tính của riêng mình. Do đó, có hai hình thức
ngữ điệu cần tránh:
2.4 Nhị
i
-
Giọng điệu buồn t , đơn điệu. (monotone)
-
Giọng quá cao và quá mạnh.
(Rhythm)
Nhịp điệu (rhythm) trong ngôn ngữ c ng giống như nhịp điệu trong âm nhạc; nó kết hợp
tất cả các yếu tố như cách phát âm, trọng âm, ngữ điệu…
Cách duy nhất để nói tiếng Anh có nhịp điệu là phải thường xuyên đọc to các văn bản
tiếng Anh. Đặc biệt trong các tác ph m văn xuôi và thơ ca, nhịp điệu càng được thể hiện
r ràng hơn. Là người thơng dịch giỏi thì phải n m vững các biến đổi về tiết tấu, nhịp
điệu trong ngôn ngữ và tạo ra một phong cách (style) cho riêng mình.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài ậ
1: Xem video ― How to sound like a native speaker with correct English
Rhythm and word stress- Accurate English”, ghi chú các nguyên t c về nhịp điệu trong
Tiếng Anh, sau đó trình bày bằng Tiếng Việt. Chọn một sinh viên thông dịch bằng Tiếng
Anh.
Bài tập 2: G ch chân những từ nhấn âm trong câu theo nguyên tắc nh p i u trong
Ti ng Anh S u ó
c c c c u s u theo
ng nh p i u
1. She bought the book
2. She bought the book for his birthday
3. She bought the book for his birthday today
4. She bought the book for his birthday today she had read
5. She bought the book for his birthday today she had read long ago in college
6. She bought the book for his birthday today she had read long ago in college as a
freshman
7. She bought the book for his birthday today she had read long ago in college as a
freshman about daffodils
8. She bought the book for his birthday today she had read long ago in college as a
freshman about daffodils and how to grow them.
2.5 T ậ
(Word order)
15
Việc s p xếp thứ tự của từ quyết định sự thành công của câu văn. Trong tiếng Anh, trật tự
các từ trong một cụm từ khác nhau thì s dẫn đến ya nghĩa khác nhau.
d
A dirty Vietnamese book=
t quy n s ch ti ng i t
A Vietnamese dirty book Một quy n s ch
i tr y
ịv y
n
ng ti ng i t
Do đó, thơng dịch viên cần phải n m r và thận trọng đối với việc s p xếp thứ tự của từ
để tránh câu có nghĩa mơ hồ, khơng r ràng và khơng chính xác.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Th c hành d ch c c c u ti ng Anh s u s ng ti ng i t
1. He spends many sleepless nights tying to draft a new marketing plan for the
coming year.
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..…
2. He spends many nights sleepless tying to draft a new marketing plan for the
coming year.
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..…
3. Speech on the Convention against Trade Dumping by the Russian
representation at the 7th World Economic Forum.
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..…..……
4. Speech by the Russian representation on the Convention against Trade
Dumping at the 7th World Economic Forum.
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..…………..…
16
BÀI 2: MỨC ĐỘ TRANG TRỌNG TRONG PHIÊN DỊCH
(FORMALITY)
Tóm tắt: Bài 2 giới thiệu 5 cấp độ trang trọng trong phiên dịch Tiếng Anh và những
tình huống ứng dụng các cấp độ..
Mục tiêu: Sau khi học xong, sinh viên có thể biết được 5 cấp độ trang trọng trong
Tiếng Anh và chọn lựa được mức độ trang trọng ph hợp với ngữ cảnh khi phiên dịch từ
ngôn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích
Nội dung:
Mức ộ
g
ọ g
g iế g A h (Formality)
Khi tiến hành thông dịch, thông dịch viên cần phải n m vững các tình huống khác
nhau (trang trọng hay thân mật), các văn cảnh khác nhau, quan hệ của những người nói
(than quen, khách mời với khán giả…)để chọn từ ngữ, văn phong và giọng nói ph hợp.
Có 5 cấp độ của tiếng Anh kh u ngữ (five levels of spoken English)
1. V
h
-
Cấp độ thứ nhất: văn phong thật trang trọng (frozen style)
-
Cấp độ thứ hai: văn phong trang trọng (formal style)
-
Cấp độ thứ ba: văn phong tư vấn (consultative style)
-
Cấp độ thứ tư: văn phong thông thường (casual style)
-
Cấp độ thứ năm: văn phong thân mật (intimate style)
g hậ
g
ọ g (frozen style)
Được d ng trong trường hợp rất trang trọng, hay những trường hợp trọng đại,
mang tính lịch s .
2. V
h
g
g
ọ g (formal style)
Được d ng trong các hội nghị quốc tế, lĩnh vực ngoại giao và đàm phán chính trị,
trong bài phát biểu tại các bữa đại tiệc, các hội nghị chuyên đề.
3. V
h
g
(consultative style)
Được s dụng rộng rãi, từ công việc giao tiếp hàng ngày, nói chuyện lần đầu với
người lạ mặt, mua s m, đến thảo luận nhóm, kinh doanh… Giao tiếp theo văn phong
này thường có ngụ ý hy vọng người khác trả lời. Cấu trúc ngữ pháp của văn phong
này thường sai ngữ pháp, hoặc câu vă không trọn v n.
4. V
h
g h
g h ờ g (casual style)
Thường d ng để nói chuyện riêng và nói chuyện phiếm với bạn b .
17
5. V
h
g h
ậ (intimate style)
Không được s dụng trong phạm vi làm việc của thơng dịch viên, bởi vì văn
phong này ch được s dụng trong các mối quan hệ thân thiết như vợ chồng, cha
con…
văn phòng này, ngữ pháp, cấu trúc đơn giản và ng n gọn đến mức tối thiểu.
T y theo từng trường hợp mà chúng ta s dụng văn phong khác nhau.
d 1 Văn phong trang trọng
Ladies and Gentlemen,
The company cannot ascertain why this has happened. We are not in a position to
explain the drop in price, but we do not feel that the trend will continue.
nh th
qu vị
ông ty ch ng tôi không th x c minh t i s o i u n y l i x y r . h ng tôi không
th gi i th ch
c hi n t
không k o d i n
.
d
ng r t gi
nh ng ch ng tôi tin r ng chi u h
ng n y s
Văn phong không trang trọng
Well, as I told them at the meeting this morning, you can‘t tell why that‘s
happened. Now, you just can‘t explain this drop in price, but I don‘t think it‘s going to go
on.
ng nh tôi
i u
l ix yr .
n i v i h trong cu c h p s ng n y không th n i
y gi không th gi i th ch
ngh l vi c n u s không k o d i n
c hi n t
ct is o
ng r t gi n y nh ng tơi
.
Trong ví dụ 2, người nói có s dụng các từ ngữ bổ sung (fillers) như: ―well‖, ―now‖ và
các từ có dạng rút gọn (contractions). Do đó, văn phong trong ví dụ 2 ít trang trọng hơn
văn phong trong ví dụ 1.
C c iểm lưu
-
i v i th ng d ch viên:
Đối với một thơng dịch viên, ít nhất cần phải phân biệt giữa văn phong trang
trọng (formal style) và văn phong không trang trọng (informal style).
-
Khi thông dịch trong các hội nghị và đàm phán chín thức, nên tránh các dạng
rút gọn (contractions) như: ―can‘t‖, ―aren‘t‖… để ý nghĩa diễn đạt được r
ràng hơn.
-
Trong các trường hợp trang trọng, tránh d ng tiếng lóng (slang) hay các từ
ngữ thân mật.
18
-
Cố g ng bảo đảm truyền tải đúng giọng văn của người nói, thực hiện kết hợp
văn phong ph hợp với tình huống.
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1: Xem video clip “Fom l speech techniques” và ghi chú những đặc điểm chính
của kỹ thuật nói trang trọng.
Bài tập 2: Xem 2 video clip “Meeting
friend” và “Meeting
customer” Ghi chú
những cấu trúc câu thể hiện mức độ trang trọng và không trang trọng.
Bài tập 3: Hãy tập thơng dịch các tình huống dưới đây. Lưu ý cách s dụng văn phong
(trang trọng hay thân mật) trong mỗi ngữ cảnh.
Bài tập 3 1
i dung “ êu c u
c gi p
”
Language expressions
-
Would you ..?
s there ny ch nce of ….
-
I wonder whether you could..?
-
Would you mind if h d…
Tình hu ng 1:
A: Ơng có phiền nếu tôi xin ngh vài ngày không?
B: When exactly
A: Thứ Tư và thứ Năm tuần sau.
B: d like to s y yes
ut it s just not possi le.
Tình hu ng 2:
A: Ban có thể cho tơi mượn quyển tự điển của bạn một lát không?
B: Certainly. Here you are.
A: Cảm ơn. Tôi ch muốn tra một vài từ thôi.
here s no hurry.
Bài tập 3 2
ke your time. m not using it now.
i dung “ h n phi n”
Language Expressions
-
Could you ..?
-
Do you think you could….
-
wish you would(n t)…
19
Tình hu ng 1:
A: Do you think you could keep the noise down a bit ?
B: in l i
l m phi n chị ph i không
A: Yes, and while I‘m about it – please don‘t use my computer without asking.
B: Tôi th nh th t xin l i
ôi d
ịnh h i chị nh ng chị
i v ng.
Tình hu ng 2:
A: That transitor radio is too loud. Could you turn it down a fraction?
in l i
l m phi n cô ph i không
A: Yes, and something else – I do wish youo wouldn‘t leave the door open.
in l i
Bài tập 3.3
ôi không i t l cử vẫn ch
ng.
i dung “ in l i”
Language expressions
-
m fr id h ve…
-
m sorry ut….
-
… seem to h ve…
Tình hu ng 1:
A: Oh, how clumsy of me to have spilt the milk all over the table-cloth.
B: hông s o
u. ôi ch c n l y m t mi ng v i l u s ch n thôi.
A: I‘m sorry to give you so much trouble.
B: hông c g phi n c .
Tình hu ng 2:
A: I‘m awfully sorry, but I seem to have mislaid your silk scarf.
Ồ
ng
n t m v chuy n
.
A: I just don‘t know what to say. I‘ll replace it, of course.
hông không c n ph i v y
Bài tập 3.4
i dung “
u.
ch i lịch s ”
Language expressions
-
o
m sorry ut it s not possi le.
-
o
m sorry ut c n t discuss them
-
o
m sorry ut you c n t
20
Tình hu ng 1:
A: Can we go into that Research Institute for a very brief visit?
B: hông tôi xin l i nh ng i u
th không th
c.
A: Why – if I may ask?
B: i n gi nh ng ng
in
ng
c ngo i
i
qu
n r n nên h không c th i gi n ti p
n
u .
Tình hu ng 2
A:I can see from this hill-top quite a few jet-planes over there. Are those new jet fighters
B: in l i tôi không th th o lu n v ch ng.
A: Why? (Why not?)
h ng tôi không th o lu n nh ng v n
n
c ngo i. ôi tin ch c l ông hi u i u
n ninh qu c ph ng v i du kh ch ng
i
.
A: Yes, I see.
Bài tập 3.5:
i dung “
nh l nh lịch s ”
Language expressions
-
Ple se ….
-
Ple se don t ….
Tình hu ng 1:
A: Bây giờ chúng ta s đi đến cơng xưởng đó. Xin mời đi lối này. Xin vui lịng
đừng chụp ảnh ở trong cơng xưởng.
B: Can we smoke in here?
A: Xin đừng. Hút thuốc ở trong cơng xưởng này rất nguy hiểm.
B: All right.
Tình hu ng 2:
A: Xin hãy đợi ở phịng khách. Tơi s quay lại trong vài phút nữa.
B: Could you tell me where it is?
A: Tôi s ch cho bà. Xin hãy đi theo tôi.
B: But what about our baggage?
ng
nt mv
i u
. ôi s gi i quy t vi c n y.
B: Oh, thank you very much.
Bài ậ 4. Nghe ội d
g ide c i s “Obama’s farewell speech to the N tion” à iề
21
à
ch
ạ s
:
It‘s good to be home. My fellow Americans, Michelle and I have been so touched
by all the (1)___________. we‘ve received over the past few weeks. But tonight
it‘s my turn to say thanks. Whether we‘ve seen eye-to-eye or rarely (2) _________
at all, my conversations with you, the American people – in living rooms and
schools; at farms and on factory floors; at diners and on distant outposts – are what
have kept me honest, kept me (3) __________, and kept me going. Every day, I
learned from you. You made me a better President, and you made me a better man.
I first came to Chicago when I was in my early twenties, still trying to figure out
who I was; still searching for a (4) _________ to my life. It was in neighborhoods
not far from here where I began working with church groups in the shadows of
closed steel mills. It was on these streets where I (5) ________ the power of faith,
and the quiet dignity of working people in the face of struggle and loss. This is
where I learned that change only happens when ordinary people get involved, get
engaged, and come together to (6) ___________ it.
After eight years as your President, I still believe that. And it‘s not just my (7)
___________. It‘s the beating heart of our American idea – our bold experiment in
(8) ____________.
It‘s the conviction that we are all created (9) ________, endowed by our Creator
with certain unalienable rights, among them life, (10) __________, and the pursuit
of happiness.
It‘s the (11)_________ that these rights, while self-evident, have never been selfexecuting; that We, the People, through the instrument of our democracy, can form
a more perfect union.
This is the great gift our Founders gave us. The freedom to (12) _______our
individual dreams through our sweat, toil, and imagination – and the imperative to
strive together as well, to achieve a greater good.
22
For 240 years, our nation‘s (13) ________ to citizenship has given work and
purpose to each new generation. It‘s what led patriots to choose republic over
tyranny, pioneers to trek west, slaves to brave that makeshift railroad to (14)
___________. It‘s what pulled immigrants and refugees across oceans and the Rio
Grande, pushed women to reach for the ballot, powered workers to (15)
_________. It‘s why GIs gave their lives at Omaha Beach and Iwo Jima; Iraq and
Afghanistan – and why men and women from Selma to Stonewall were prepared to
give theirs as well.
So that‘s what we mean when we say America is (16) __________. Not that our
nation has been flawless from the start, but that we have shown the capacity to
change, and make life better for those who follow.
Yes, our (17)__________ has been uneven. The work of democracy has always
been hard, contentious and sometimes bloody. For every two steps (18)______, it
often feels we take one step back. But the long sweep of America has been
(19)___________ by forward motion, a constant widening of our founding creed to
(20) _____________ all, and not just some…
Bài ậ 5:
dịch s
e
ại ide c i
ề bài h
biể củ Tổ g hố g B
c Ob
à
g Tiế g Vi .
23
BÀI 3: CÁC THỦ THUẬT TRONG DỊCH ĐUỔI (PHẦN 1)
(CONSECUTIVE INTERPRETATION TECHNIQUES-PART 1)
Tóm tắt: Bài 3 cung cấp một số kỹ thuật dịch đuổi và những nguyên t c khi dịch
đuổi.
Mục tiêu: Sau khi học xong, sinh viên có thể hiểu được kỹ thuật dịch đuổi; nghe
được ý chính và ghi chú được nội dung và dịch được những cuộc đối thoại từ ngôn ngữ
nguồn sang ngôn ngữ đích với kỹ thuật dịch đuổi trong đời sống hàng ngày và trong cơng
việc.
Nội dung:
Hai loại hình phổ biến nhất của ngành thông dịch là dịch đuổi (consecutive
interpreting) và dịch song song (simultaneous interpreting).
V dụ
i h họ :
Hãy xem video clips ―Interpreter in action‖ sau đây để so sánh sự khác nhau giữa 2 loại
hình dịch đuổi (consecutive interpreting) và dịch song song (simultaneous interpreting).
C c hủ h ậ cụ hể
g hi
dịch
ổi
Tuy nhiên, mỗi loại hình cịn có những thủ thuật mà thông dịch viên cần r n luyện để có
thể đạt được hiệu quả cao nhất. Bài học này đề cấp đến một số thủ thuật quan trọng được
s dụng trong loại hình dịch đuổi.
Trong dịch đuổi, thơng dịch viên đợi cho diễn giả nói hết một đoạn ng n đủ nghĩa, dừng
lại rồi mới b t đầu dịch. Cứ như vây thông dịch viên s dịch đuổi theo diễn giả cho đến
hết cuộc nói chuyện. Loại hình này thường tốn nhiều thời gian( gồm thời lượng dành cho
diễn giả và thời lượng dành cho thông dịch làm việc) nên đảm bảo tính chính xác và hồn
ch nh cao trong thơng dịch vì thơng dịch viên có nhiều thời gian để hồn ch nh thơng
điệp cần chuyển tải.Thơng dịch viên trong loại hình dịch đuổi cần r n luyện các thủ thuật
cụ thể như sau:
1 T tin trong chất gi ng:
Đối với thông dịch đuổi, người nghe không ch được nghe giọng và cịn thấy thơng dịch
viên trong quá trình làm việc, do vậy sự tự tin của thông dịch viên là rất cần thiết. Sự tự
tin thể hiện đặc biệt được thể hiện ở giọng nói của thơng dịch viên. Thơng dịch viên phải
nói to,r ,dễ nghe, không quá nhanh hay quá chậm. Nhưng c ng không nên nói to quá, lớn
hơn cả tiếng diễn giả/người nói.
24
2. Yêu cầu làm rõ th ng tin:
Thông dịch viên có quyền yêu cầu diễn giả diển giải, hoặc nh c lại một từ/cụm từ nào đó
mà mình chưa nghe r hoặc khơng biết ch c từ/cụm từ đó nghĩa là gì, chẳng hạn những
thuật ngữ,khái niệm khó,hoặc tên riêng…Khi yêu cầu diễn giả nh c lại,hoặc diễn giải bất
kỳ thông tin nào,thông dịch viên cần phải đưa ra những câu hỏi cụ thể về vấn đề thông
dịch viên chưa r , hay chưa n m b t kỹ để diễn giả có thể giải đáp đúng điều thơng dịch
viên đang khúc m c, tránh những câu hỏi chung như: Sorry; Pardon; Excuse me;…
3 Cử chỉ gi o ti p t t:
S dụng tốt ánh m t( eye contact), nét mặt và c ch hình thể s giúp ích rất nhiều cho
thông dịch viên khi làm việc. Chẳng hạn, theo nguyên t c làm việc,thông dịch viên không
được c t ngang lời diễn giả ( vì đơi khi diễn giả vì nói q say mà qn mất sự hiện diện
của thông dịch viên). Trong các trường hợp này, thông dịch viên cần phải bình tĩnh và
đưa ra tín hiệu khéo léo cần thiết để người nói dừng lại.
4 Có ki n thức văn hó :
Yếu tố văn hóa đóng vai trị rất quan trọng trong q trình thơng dịch. Thơng dịch khơng
đơn thuần là tìm từ tương đương từ ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích. Do vậy, thơng
dịch viên cần phải hiểu các yếu tố văn hóa trong ngơn ngữ nguồn và ngơn ngữ đích để
chuyển dịch chính xác các từ ngữ mang nội hàm văn hóa cho tốt. Khi dịch những yếu tố
liên quan đến văn hóa, thơng dịch viên cần giải thích r cho người nghe để tránh hiểu
nhầm.
5 Ch n v tr làm vi c:
Khơng có một quy định chính thức hay cụ thể nào về vị trí làm việc của thơng dịch viên.
Việc chọn vị trí thích hợp s t y thuộc vào cảm nhận, và sự nhạy cảm riêng của từng cá
nhân. Khi chọn vị trí làm việc, thơng dịch viên cần lưu ý các điều sau. Một là, không
dược đứng ngay trung tâm. Nên nhớ rằng thông dịch viên không phải là nhân vật chính
của sự kiện mà ch là người trung gian chuyễn ngữ. Hai là, khơng nên dứng/ngồi cách xa
người nói và c ng khơng nên n mình q. Khơng nên đứng/ngồi trước mặt người nói.
Ba là, nên chọn vị trí mà có thể duy trì được mối liên hệ bằng ánh m t, c ch đối với
người nói và người nghe.
6 Kh năng t c k :
25