Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

So hoc 6 On tap Chuong II So nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 5/12/2018
Ngày giảng:
Tit 49

8. QUY TC DU NGOC

I. Mc tiêu
* Kiến thức: HS biết và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào trong dấu
ngoặc). HS biết khái niệm tổng đại số, các phép biến đổi trong tổng đại số.
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào dấu ngoặc. Đặc biệt trong trường hợp khi có
dấu “-” đứng trước dấu ngoặc.
* Thái độ: Luyện cho HS tính cẩn thận khi thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc khi đằng trước có dấu
“-”
II. Phng phỏp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chun b
1. Giỏo viờn: Thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh: Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung KT cần đạt

HĐ1: Kiểm tra (8ph)
Hs1: Hãy phát biểu QT:
- Cộng hai số nguyên cùng dấu,
- Cộng hai số nguyên khác dấu,


- Trừ số nguyên .
Hs2: Cho bài tập sau: Tính giá trị biểu thức:
16 + (63 - 223 + 72) - ( 63 + 72)
Nêu cách tính ?
ĐVĐ: Ta thấy trong dấu ngoặc thứ nhất có 63 +72 trong dấu
ngoặc thứ hai cũng có 63 + 72. Ngồi cách làm như bạn vừa
nêu chúng ta còn cách khác làm nhanh hơn đó là bỏ ngoặc
xong rồi tính. Vậy bỏ ngoặc như thế nào, có theo quy tắc nào
khơng?

HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác
dấu, quy tắc trừ số nguyên.
Hs1:Nêu cách tính giá trị b/thức
16 + (63 - 223 + 72) - (63 + 72)
= 16 + (63 - 63) +(72 -72) - 223
= 16 - 223 = - 207

HĐ2: Quy tắc dấu ngoặc (20ph)
GV cho HS làm ?1 (SGK-83)
GV: Y/s hs làm phần b của ?1
GV: Trong hai giá trị cần so sánh ta đã
biết giá trị nào rồi? Cần tìm giá trị nào?
GV: Tổng các số đối của 2 và - 5 bằng
bao nhiêu?
GV: Từ kết quả đó ta rút ra kết luận
gì?
- GV chốt lại rồi ghi lên bảng: số đối
của tổng bằng tổng các số đối
GV: áp dụng kết luận trên cho biết kết

của biểu thức sau:
- [4 + (- 3) + 5] = ?
- Một bạn HS có kết quả như sau có
đúng khơng? Giải thích

- HS đọc ?1
- HS suy nghĩ sau
đó đứng tại chỗ trả
lời
- Ta đã biết số đối
của tổng, cần tìm
tổng các số đối của
2 và - 5
- Tổng các số đối
của 2 và - 5 là: -2
+5=3
- HS: Số đối của
một tổng bằng
tổng các số đối.
- HS:
- HS suy nghĩ rồi

1. Quy tắc dấu ngoặc
?1. SGK
a
2 -5 2 + (-5)
số đối -2 5
- [2 + (- 5)]
= 3b) Tổng các số đối của 2 và -5 là:
- 2 + 5 = 3.

 - [2 + (-5)] = - 2 + 5
Vậy “số đối của tổng bằng tổng các số
đối ”.

VD:
- [4 + (-3) + 5] =(-4) + 3 + (-5)
=-4+3-5


- [4 + (-3) + 5] =(-4) + 3 + (-5)
=-4+3-5
GV cho thêm biểu thức - [4 - 6] yêu
cầu HS viết hiệu trong ngoặc thành
một tổng
GV: áp dụng kết luận trên cho biết kết
quả?
GV Cho HS làm bài tập sau:
Tính và so sánh kết quả của:
a) 9 + (4 - 11) và 9 + 4 -11
b) 10 - (5 - 8) và 10 - 5 + 8
GV: Gọi HS đọc bài làm
Y/c hs quan sát vào từng KQ vừa thu
được và cho biết:
+ Dấu trước dấu ngoặc ?
+ Dấu của các số hạng trong ngoặc?
+ Dấu của các số hạng đó sau khi bỏ
ngoặc?
GV: Vậy ta có kết luận gì khi bỏ dấu
ngoặc đằng trước có dấu +, dấu -?
GV chốt lại quy tắc

GV: Cho HS làm ?3 SGK theo nhóm
GV nhận xét

trả lời

- [4 - 6] = - [4 + (- 6)] = - 4 + 6

- HS: - [4 - 6] = [4 + (- 6)]
Bài tập: Tính và so sánh kết quả
- HS suy nghĩ làm
bài
- 1 HS đứng tại
chỗ đọc bài làm
phần a, HS khác
đọc bài làm phần b
- Dấu trước dấu
ngoặc ở phần a là
dấu “+”, ở phần b
là dấu“-“
- ở phần a là +,khi bỏ ngoặc vẫn
giữ nguyên.
- ở phần b là +, khi bỏ ngoặc thì
dấu của các số
hạng đó bị thay đổi
HS đọc quy tắc

a) 9 + (4–11) = ... = 2
9 + 4 – 11 = 13 – 11 = 2
Vậy: 9 + (4 - 11) = 9 + 4 - 11
b) 10 - (5 - 8) = 10 - [5+(- 8)]

= 10 - (- 3)
= 13
10 - 5 + 8 = 5 + 8 = 13
Vậy 10 - (5 - 8) = 10 - 5 + 8
* Quy tắc (SGK-84)
?3. SGK
a) (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = - 39
b) (- 1579) – (12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579 = - 12

HS: Hoạt động
nhóm
Đại diện nhóm
trình bày
HĐ3: Tổng đại số. (15ph)
GV giới thiệu như SGK
GV: Phép cộng các số ngun có
những tính chất gì?
Các tính chất đó vẫn đúng với 1 tổng
đại số.
- Nhờ các tính chất giao hốn, kết hợp
và quy tắc dấu ngoặc
-> cách thực hiện (GV giới thiệu cách
thực hiện như phần in nghiêng –
SGK/84)
GV đưa ra ví dụ khai thác cách nhóm
các số hạng vào trong ngoặc theo 2
cách
GV: Nêu chú ý về cách gọi tổng


HS: Phép cộng các
số ngun có
những tính chất:
giao hốn, kết hợp,
cộng với số 0,
cộng với số đối.

- Nêu kết quả của
từng trường hợp

2. Tổng đại số
Khái niệm (SGK-84)
Ví dụ:
5 + (- 3) – (- 6) – 2
= 5 + (- 3) + 6 + (- 2)
=5–3+6-2
- Cách thực hiện trong một tổng đại số
(SGK-84)
Ví dụ:
a-b-c=-b+a-c
a - b - c = a - (b + c)
= a + ( - b - c)
Chú ý (SGK-85)

HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc, các phép biến đổi tổng đại số.
- Làm bài 57 đến bài 60 (SGK-85) 89 đến bài 92 (SBT-65) HS khá, giỏi làm thêm các BT 93, 94 (SBT65)
- Chuẩn bị: ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoc.
Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 6/12/2018


Ngày giảng:
Tun 16
Tit 50

LUYN TP

I. Mc tiờu
* Kin thc: Cng cố quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng trừ số nguyên, cộng số nguyên, tìm số hạng chưa biết của một tổng, rút gọn biểu
thức, HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính trừ số nguyên.
* Thái độ: Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tịi vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập toán
II. Phng phỏp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chun b
1. Giỏo viờn: Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung KT cần đạt

HĐ1: Kiểm tra (8ph)
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số


Hs1: phát biểu quy tắc, viết cơng thức sau đó thực hiện các

ngun,viết CT. Áp dụng tính

phép tính

5-8=

5 - 8 = 5 + (-8) = -3

4 - (-3) =

4 - (-3) = 4 +3 = 7

(-6) - 7 =

(-6) - 7 = (-6) + (-7) = -13

(-9) - (-8) =

(-9) - (-8) = (-9) +8 = -1

HS 2: Chữa bài 52 (SGK-82)

Hs2: Bài 52 (SGK-82) Tuổi thọ của Acsimet là:

GV yêu cầu HS NX

-212 - (-287) = -212 + 287 = 75 (tuổi)

HĐ2: Luyện tập (35ph)

Bài 51: (SGK-82) Tính

HS nêu thứ tự thực

Dạng 1: Thực hiện phép tính

a) 5 - (7 - 9)

hiện phép tính

Bài 51: (SGK-82). Tính

b) (-3) - (4 - 6)

-Hs 1: làm câu a

a) 5 - (7 -9) = 5 -(-2) = 5 +2 = 7

GV yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện

-Hs 2: làm câu b

b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2)

phép tính sau đó lên bảng làm
Bài 53 (SGK-82)

Hs làm tại chỗ sau


=(-3) + 2 = -1
Bài 53 (SGK-82)

Điền số thích hợp vào ơ trống

đó đọc kết quả

Điền số thích hợp vào ơ trống

x
-2 -9
3 0
y
7
-1
8 15
x-y
GV yêu cầu HS viết các phép tính để

- Hs khác NX

tìm kết quả ở các ơ
Bài 86 (SBT-64)
Cho x = -98; a = 61
tính giá trị của các biểu thức
a) x +8 - x - 22
b) - x - a + 12+ a
GV yêu cầu HS nêu cách giải sau đó
cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải


- Hs viết quá trình
giải
Hs đọc đề bài
Hs nêu cách giải
B1: Thay giá trị của
x, a vào biểu thức
B2: Thực hiện phép
tính
2 hs lên bảng tính

x
y
x-y

-2
7
-9

-9
-1
-8

3
8
-5

0
15
-15


Bài 86 (SBT-64)
Cho x = -98; a = 61
tính giá trị của các biểu thức
a) x +8 - x - 22
= -98 + 8 -(-98) - 22
= -98+8 + 98 – 22 = -14


GV: ở câu a nếu không cho giá trị của
x ta có tính được giá trị của biểu thức
khơng ? vì sao?

Hs vì trong biểu
thức có x và -x đối
nhau có tổng ln
bằng 0, do đó gtbt là
-8-22

Bài 54 (SGK-82). Tìm số nguyên x

b) - x - a + 12+ a
= -(-98) - 61 + 12+ 61
= 98 + (-61) + 12 + 61
= 98 + 12 = 110
Dạng 2: Tìm x
Bài 54 (SGK-82). Tìm số nguyên x

biết


HS nêu cách tìm số

biết

a) 2 + x = 3

hạng

a) 2 + x = 3

b) x + 6 = 0

HS lên bảng trình

x=3-2

c) x + 7 = 1

bày lời giải

x=1

GV: Muốn tìm số hạng trong một

b) x + 6 = 0

phép cộng ta làm ntn?

x


=0-6

GV cho HS lên bảng thực hiện bài làm

x

= -6

GV yêu cầu HS nhận xét

c) x + 7 = 1
x

Bài 87 (SBT-65). Có thể kết luận gì về
dấu của số nguyên x  0 biết
a) x + |x| = 0

= 1 - 7 = 1+ (-7) = - 6

HS đọc đề bài , suy
nghĩ tìm lời giải

Bài 87 (SBT-65) Có thể kết luận gì

Hs: Khi hai số là đối

về dấu của số nguyên x khác 0 biết

nhau khi số bị trừ =


b) x - |x| = 0?
GV: Tổng hai số bằng 0 khi nào? Hiệu
hai số bằng 0 khi nào?

số trừ

a) x + |x| = 0 |x| = -x
 x < 0 (x là số đối của của x)

- Hiệu nhỏ hơn số bị b) x - |x| = 0 |x| = x

GV chốt lại:

trừ nếu

|x| = x khi x ≥ 0; |x| = - x khi x < 0
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số
nguyên b ta làm ntn ?

số trừ d-  x > 0

ương
- Hiệu lớn hơn số bị
trừ nếu số trừ âm
HS hđ nhóm , sau đó Bài 55 (SGK-83)

Bài 55 (SGK-83)

GV đưa đề bài cho HS đọc và suy nghĩ 1 nhóm cử đại diện + Bạn Hồng: Đúng
tìm lời giải theo nhóm


báo cáo kết quả

GV cho 1 nhóm trình bày lời giải

+ Bạn Hoa: Sai
+ Bạn Lan: Đúng

HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên
- Làm bài tập 81, 82, 83, 84, 86 c,d (SBT- 64)
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/12/2018
Ngày giảng:
Tit 51

ễN TP HC K I


I. Mục tiêu
* Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, tính chất chia hết
của một tổng, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCLN.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2,3,5,9 hoặc một số cho trước, kĩ
năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài tốn tìm x.
* Thái độ: HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.
II. Phương pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chun b
1. Giỏo viờn: Thc k, phấn màu
2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập

VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung KT cần đạt

HĐ1: Kiểm tra (5ph)
HS 1: Phát biểu các quy tắc cộng hai
số nguyên
- Tính: a) [(-8) +(-7)] +10

HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tập
a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5
b) = 555 +333- (100+80) = 88 - 180 = 708

b) 555 - (-333) - 100 - 80
HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ của một
HS phát biểu quy tắc và làm bài
số nguyên a
- Tìm a  Z biết

a) |a| =|-8 = 8  a = ±8

a) |a| =|-8|

b) |a| = -3 khơng có số ngun a nào vì |a| ≥ 0


b) |a| = -3

HĐ2: Ơn tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số (10ph)
GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
2,5,3,9?

1. Ôn tập về tính chất chia hết, số
nguyên tố, hợp số

Bài 1: Cho các số 160; 534, 2511,
- Hs nêu các dấu
48039; 3825. Hỏi trong các số đã cho
hiệu chia hết cho
a) Số nào chia hết cho 2
2,5,3,9

Bài 1: Cho các số 160; 534 ; 2511;
48039; 3825

b) Số nào chia hết cho 3

HS hđ nhóm

b) 534; 2511; 48039; 3825

c) Số nào chia hết cho 5

Khoảng 4 phút sau
đó đại diện nhóm
lên trình bày.


c) 160; 3825

- Hs trong lớp
nhận xét và đánh

e) 160

d) Số nào chia hết cho 9
e) Số nào chia hết cho cả 2 và 5
f) Số nào chia hết cho cả 3 và 9

a) 160; 534

d) 2511; 3825

f) 2511; 3825


g) Số nào chia hết cho cả 2 và 3

giá bài làm

h) Số nào chia hết cho cả 2,5và 9

Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau
có chia hết cho 8 khơng?

h) khơng có số nào.
- Hs phát biểu các

tính chất chia hết
của một tổng
HS đọc đề bài sau
đó lần lượt trả lời
kết quả

a) 48 +64
b) 32 + 81

g) 534

c) 56 - 16

Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau
có chia hết cho 8 khơng?
a) 48 +64 có 48  8 và 64 8
nên (48 +64) 8
b) 32 8 nhưng 81  8 nên

d) 16.5 – 22

(32 + 81)  8
HS phát biểu định



nghĩa về số nguyên c) 56 8 và16 8 nên (56 - 16) 8
tố, hợp số và làm
d) 16.5 8 nhưng 22  8 nên
Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay bài

hợp số rồi giải thích.
(16.5 - 22)  8
a) a = 717
Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay
b) b = 6.5 + 9.31
hợp số rồi giải thích.
GV: Phát biểu tính chất chia hết của
một tổng

c) c = 38.5 - 9.13

a) a = 717 là hợp số vì 717  3 và 717
>3

GV: Để giải bài toán trên các em phải
nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức
đó.

b) b = 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số
vì b  3 và b >3
c) c = 38.5 - 9.13 = 3(40 - 39)
= 3 là số nguyên tố.

HĐ3: Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. (10ph)
GV: Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN,
BCNN của hai hay nhiều số
GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm
ƯCLN , BCNN lên bảng

GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và

252 ra thừa số nguyên tố

HS đọc đề bài

2. Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

HS phát biểu quy
tắc tìm ƯCLN,
BCNN của hai hay
nhiều số

Bài 4: Cho2 số a = 90, b = 252

- 2 HS lên bảng
phân tích 90 và
252 ra thừa số
nguyên tố.

GV cho 2 HS xác định ƯCLN, BCNN
nêu rõ cách làm.

HS: ƯC(a,b) là tất
cả các ước của
ƯCLN (a,b)

GV: hãy so sánh ƯCLN (a,b).
BCNN(a,b) với a.b

- Hs trả lời


GV: Muốn tìm ƯC, BC của a và b ta
làm ntn ?

a) Tìm ƯCLN (a,b), BCNN(a,b)
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
ƯCLN (90,252) =2.32.=18
BCNN(90,252) =22.32.7.5=1260
b) Hãy cho biết ba bội chung của 90 và
252.
ƯCLN(90; 252) = 2.32 = 18
BCNN(90;252)= 22.32.5.7 = 1260


BCNN(90;252) gấp 70 lần ƯCLN(90;
252)
HĐ5: Luyện tập (2ph)
Dạng1: Toán đố về ƯC và BC

Dạng1: Toán đố về ƯC và BC Bài
213 (SBT-33)

Bài 213 trang 33 SBT

Có: vở 133, 80 bút, 170 tập giấy. Chia
các phần thưởng đều nhau

Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tóm tắt đề bài
lên bảng.


HS đọc đề toán và Thừa: 13 vở, 8 bút, 2 tập giấy.
? Muốn tìm số phần thưởng ta phải làm tóm tắt
gì?
Hỏi số phần thưởng?
- Ta cần tìm số
Số vở đã chia là 133 – 13 = 120
quyển vở, bút và
Giải
tập giấy đã chia.
Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72
Số vở đã chia là
Số tập giấy đã chia là:170-2= 168

133 – 13 = 120

-Số phần thưởng
? Để chia các phần thưởng đều nhau thì phải là ƯC của Số bút đã chia là:
số phần thưởng phải như thế nào?
120; 72 và 168.
80 – 8 = 72
GV: trong số vở, bút, tập giấy thừa
Số tập giấy đã chia là:
nhiều nhất là 13 quyển vở, vậy số phần
thưởng cần thêm điều kiện gì?
-Số phần thưởng 170 – 2 = 168
phải lớn hơn 13
Gọi 1 em lên bảng phân tích ba số: 120,
Số phần thưởng phải là ƯC của 120;
72 và 168 ra thừa số nguyên tố.
72 và 168

Xác định ƯCLN(120; 72; 168) = 24. - HS lên bảng
Từ đó tìm ra số phần thưởng.

120 = 23.3.5 ; 72 = 23.32
168 = 23.3.7
 ƯCLN(120; 72; 168) = 24

Bài 216 (SBT-33)

24 là ƯCLN > 13

GV gọi HS đọc đề tốn và tóm tắt đề.

Vậy số phần thưởng là 24.

GV gợi ý: Nếu ta gọi số HS khối 6 là a
(HS) thì a phải có những điều kiện gì?
-

Bài 216 (SBT-33)

Sau đó u cầu HS tự giải.
- Hs tóm tắt đề

Số hs khối 6: 200  400 HS
Xếp hàng12,15,18 đều thừa 5 hs

a – 5 phải là bội Tính số HS khối 6?
chung của 12, 15,
Giải

18
200  a  400 và a – 5 phải là bội
chung của 12, 15, 18
Dạng 2: Toán về chuyển động

 195 a – 5  385


Bài 218 trang 33 SBT

12 = 22.3 ; 15 = 3.5 ; 18 = 2.3

GV cho HS hoạt động nhóm để giải bài
này.

BCNN(12;15;18) = 22.32.5 = 180
 a – 5 = 360  a = 365

GV vẽ sơ đồ lên bảng

Vậy số HS khối 6 là 365 HS

Dạng 2: Toán về chuyển động
- Hs tóm tắt đề

Bài 218 trang 33 SBT
Bài giải:

- Hs giải


Thời gian 2 người đi: 9-7= 2(giờ)
Tổng vận tốc của hai người:
110:2 = 55 (km/h)

HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2,3,,5,9 các tính chất chia hết của một tổng, quy tắc tìm
ƯCLN,BCNN , ƯC, BC làm bài 186,195 (SBT/25), 207,208,209 SBT

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 11/12/2018
Ngày giảng:
Tun 17
Tit 52
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
* Kiến thức: HS biết cách sử dụng MTBT để thực hiện các phép tính và dãy các phép tính với số
ngun, tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
* Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng sử dụng MTBT để tính tốn.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình, u thích mơn học.
II. Phương pháp
- Ph¸t hiện và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn ®Ị, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu
2. Học sinh: Máy tính Casio, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định
2 . Bài dạy

Hoạt động của Thầy


Hoạt động của Trò

Nội dung KT cần đạt

HĐ1: Kiểm tra (10ph)
HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc

HS1: Phát biểu rồi làm bài tập: Bài 59 (SGK - 85)

Làm bài 59 SGK trang 85

a) (2736 – 75) – 2736 = 2736 – 75 – 2736


= (2736 – 2736) – 75 =

0 - 75 = -75

GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của hai
bạn

b) (- 2002) – (57 – 2002) = (- 2002) – 57 + 2002
= [(- 2002) + 2002] – 57 = 0 - 57 = -57
HĐ2: Luyện tập (10ph)

Bài 1. Tính bằng cách hợp lí
a) – 2008 – (19 – 2008)

Bài 1.Tính bằng cách hợp lí

- Hs 1

b) – (- 12) – 1992 + (- 12)
c) [(- 234) + (- 56)] + 234 + 56

a) – 2008 – (19 – 2008)
= - 2008 – 19 + 2008

- Hs 2

= (- 2008 + 2008) – 19
= 0 - 19 = - 19

Y/c 3 hs lên bảng, hs khác hoạt động cá - Hs 3
nhân.
- Hs nhận xét bài của bạn.

b) – (- 12) – 1992 + (- 12)
= 12 – 1992 – 12 = - 1992

- Hs nhận xét

c) [(- 234) + (- 56)] + 234 + 56
= (-234)+(-56)+234+56
= [(-234)+234]+[(-56)+56] = 0

Bài 57d (SGK-85)

Bài 57(SGK-85). Tính tổng
1 HS lên bảng


GV: Kiểm tra vở bài tập của một số hs

chữa

d) (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= -5 - 10 + 16 - 1
= ( -5 - 10 - 1) +16

GV: Gọi HS thứ 2 chữa bài 89 - SBT

HS nhận xét

trang 65

Bài 89 (SBT-65)
1 HS lên bảng

GV: Bổ sung và chốt lại cách tính tổng.

= - 16 + 16 = 0

chữa

c) (-3) + (-350) + (-7) + 350
= -3 - 350 - 7 + 350
= ( - 350 + 350 + ( -3 - 7)

HS nhận xét


= 0 + (-10) = -10
Bài 58 (SGK-85) Đơn giản biểu thức:

? Bài toán yêu cầu gì?

HS đọc nội dung

a) x + 22 + (-14) + 52

? Để đơn giản biểu thức ta cần tiến

bài toán

= x + 22 - 14 + 52

hành thế nào ?

Đơn giản biểu thức

= x + 60

Cho hs làm bài 58 (SGK-85)

Gợi ý: Hãy tính tổng các số đã biết

b) (-90) - ( P + 10) + 100

GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách

Hs làm bài độc lập


đơn giản biểu thức

3ph

= -90 - P - 10 + 100= - P
Bài 91 (SGK- 65) Tính nhanh

Bài 91 (SGK- 65) Tính nhanh
GV: Thu 2 bảng nhóm cho hs nhận xét

2 hs lên bảng làm

a) ( 5674 - 97) - 5674

hs làm theo nhóm

= 5674 - 97 - 5674

trong 2ph

= ( 5674 - 5674) - 97


? Để tính nhanh ta đã sử dụng kiến thức Nhóm 1; 2; 3 câu a

= -97

nào.


Nhóm 4; 5; 6 câu b b) ( - 1075) - ( 29 - 1075)

GV: Chốt lại cách tính

- Bỏ dấu ngoặc

= - 1075 - 29 + 1075

GV: Cho HS làm bài 60 - T 85

- Tính

= ( -1075 + 1075) - 29 = -29

? Bài tốn u cầu ta tìm gì.

- Hs dãy chẵn làm

Bài 60 (SGK-85)

câu a,hs dãy lẻ làm

Bỏ dấu ngoặc rồi tính

câu b

a) ( 27 + 65) + ( 346 -27 -65)

2 HS lên bảng


= 27 + 65 + 346 - 27 - 65

GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại.

= 27 - 27 + 65 - 65 + 346
= 346
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn lại các qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc
- Làm đề cương ơn tập học kì
- BTVN: 90; 92; 93; 94 ( 65 - SBT)

Rót kinh nghiƯm:



×