Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an thu cong 2tuan 26Thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.35 KB, 7 trang )

Lớp 2
1

THỦ CÔNG
GẤP TÊN LỬA (Tiết 1)
Tg: 35’

I.Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

_Tích hợpHĐNGLL: Giới thiệu về hình dáng, cơng dụng tên lửa
II. Phương tiện dạy học: GV: Mẫu tên lửa, giấy thủ công, qui trình gấp tên lửa
-HS: Giấy thủ công
III. Tiến trình dạy học:
A.HĐ đầu tiên:
1.Ổån định:
2.Bài cũ: KT dcụ, vở
B. HĐ dạy bài mới:
*Hoạt động 1: HD HS qsát & nxét
-Mục tiêu:Hs biết được đặc điểm hình mẫu
Cho Hs qsát mẫu gấp tên lửa qsát & thảo luận về hình dáng, màu sắc, các
phần của tên lửa
-Gv mở dần mẫu  lần lượt gấp lại. Nxét quan sát của hs
* Hoạt động 2: HD mẫu
-Mục tiêu: Hs biết cách gấp tên lửa
-Bước 1: Gấp tạo mũi & thân tên lửa
-Bước 2: Tạo tên lửa & sử dụng
-Gv thao tác từng động tác
-Tổ chức cho hs thực hành trong nhóm
-Chọn 1 vài sp hoàn thánh , nxét tuyên dương


* Với HS khéo tay:
Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
C/ Hoạt động cuối cùng:

Giới thiệu về hình dáng, công dụng tên lửa:
Sau khi giới thiệu bài, giáo viên giới thiệu cho học sinh biết tên lửa dùng để
làm gì:
- Tên lửa chiến đấu.
- Tên lửa huấn luyện.


- Tên lửa nghiên cứu khoa học (dùng đưa vệ tinh, các con tàu vũ trụ vào
không gian nghiên cứu về khơng gian, biến đổi khí hậu,... phục vụ cho cuộc
sống của con người trên trái đất).
Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về các loại tên tên lửa của các nước
trên thế giới hiện nay.
3.Củng cố:
4/Nhận xét - dặn dò:
D/ Phần bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………



THỦ CÔNG - Tiết 2 – Sgv/ 194
GẤP TÊN LỬA ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết cách gấp tên lửa.

- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Lồng ghép HDNGLL:Trò chơi “Nhà thiết kế tài ba”
Sau khi học sinh gấp xong tên lửa, giáo viên tổ chức cho học sinh dung giấy màu,
hoặc bút màu trang trí cho tên lửa của mình thật đẹp. tổ chức cho học sinh bầu chọn (tên
lửa bạn nào đẹp nhất là thắng cuộc).
B- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy thủ công, qui trình gấp tên lửa
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: KT dụng cụ hs
- GV kiểm tra đdht của hs. Nhận xét
* Hoạt động 2: HS thực hành gấp tên lửa
* Mục tiêu: HS biết gấp được tên lửa
- Bước 1: Gấp tạo mũi & thân tên lửa
- Bước 2: Tạo tên lửa & sử dụng
- Gv giúp đỡ hs thực hành gấp tên lửa theo qui trình các bước
- Gợi ý cho hs trang trí sản phẩm trình bày
- Đánh giá sản phẩm của hs - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương
* Hoạt động 3: Củng cố
* Lồng ghép HDNGLL:Trị chơi “Nhà thiết kế tài ba” ( 10 phút)
Sau khi học sinh gấp xong tên lửa, giáo viên tổ chức cho học sinh dung giấy màu,
hoặc bút màu trang trí cho tên lửa của mình thật đẹp. tổ chức cho học sinh bầu
chọn (tên lửa bạn nào đẹp nhất là thắng cuộc).
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ
sung:.....................................................................................................................


THỦ CÔNG - Tiết 3 - Sgv/ 195
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1)
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mơc tiªu:
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Lồng ghép HDNGLL Nghe nói chuyện về Anh hùng Phạm Tn
B- Đồ dùng dạy học:
GV: - MÉu m¸y bay phản lực, Quy trình gấp máy bay phản lực
HS: - Giấy thủ công, giấy nháp , bút màu.
C- Caực hoaùt động dạy học:
* Hoạt động 1: KiĨm tra đdht cđa HS.
* Hoaùt ủoọng 2: HD HS quan sát và nhận xÐt
Mục tiêu:
Hs biết cách gấp máy bay phản lực
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay phản lực.
- GV mở dần maựy bay phaỷn lửùc sau đó gấp lần lợt neõu lại từng bớc một.
(?) Nêu cách gấp máy bay phản lực?
- GV: Sau mỗi lần gấp phải miết cho ph¼ng.
* Hoạt động 3: GV HD mÉu
Mục tiêu: Hs gấp được máy bay phản lực
Bíc 1: GÊp t¹o mịi, thân, cánh máy bay phản lực
- GV gấp mẫu, hs theo doừi
Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng
- GV HD HS phóng máy bay phản lực: Cầm vào nếp gấp giữa , cho 2 cánh máy bay
ngang ra 2 bên hớng máy bay chếch lên phía trên để phóng.
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bớc gấp máy bay phản lực
- Y/C HS tập gấp máy bay phản lực.
* Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ
- HS nêu lại qui trình gấp máy bay phản lực.
* Lồng ghép HDNGLL Nghe nói chuyện về Anh hùng Phạm Tuân ( 10 phút)
Phạm Tn là phi cơng, phi hành gia người Việt Nam. Ông là người đầu tiên của Việt
Nam và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trong chương trình Intercosmos của Liên

Xơ.
Có thể nói, ơng là người đầu tiên từ một nước đang phát triển hay nước thuộc thế giới
thứ ba trở thành nhà du hành vũ trụ bay vào không gian cùng với các nhà du hành vũ trụ
Liên Xơ. Ơng cũng là một trong số ít người nước ngồi được trao tặng danh hiệu Anh
hùng Liên Xô.
Phạm Tuân sinh ngày 14/2/1947 tại xã Quốc Tuấn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
Ơng đi bộ đội, được tuyển vào Binh chủng Không quân Nhân dân Việt Nam năm 1965.
Ơng đã tốt nghiệp Trường Phi cơng qn sự ở Liên Xô năm 1967 và trở thành sĩ quan lái
máy bay chiến đấu của Trung đồn khơng qn Sao Đỏ, tham gia chiến đấu bảo vệ vùng
trời miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Vào đêm 27/12/1972, theo tài liệu lịch sử chính thức của Quân đội Nhân dân Việt
Nam, ông bắn rơi một máy bay B-52 của Mỹ, trở thành người đầu tiên bắn hạ loại máy
bay này từ trên không và trở về an tồn, nếu khơng kể một phi cơng khác tên là Vũ Xuân
Thiều đã tiêu diệt máy bay B-52 của Khơng qn Mỹ bằng cách đâm thẳng máy bay của
mình vào đối phương.


Tài liệu này nói rằng, chiếc MiG-21 của Phạm Tuân cất cánh hồi 22 giờ 16 phút đêm
27/12/1972 từ sân bay dã chiến Yên Bái, theo chiến thuật "đi thấp kéo cao", bỏ qua hai
tốp F4 để tiếp cận hai chiếc B-52, bắn rơi một chiếc trên vùng trời phía Tây Hà Nội rồi
trở về hạ cánh xuống sân bay n Bái.
Do thành tích này, ơng được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
Việt Nam ngày 3/9/1973, lúc ấy ông đang là thượng úy biên đội trưởng thuộc đại đội 5,
trung đồn 921, sư đồn khơng quân 371.
Năm 1978 Phạm Tuân được cử đi học tại Học viện Không quân Gagarin (Liên Xô).
Phạm Tuân tham gia vào đội bay quốc tế thứ sáu trong chương trình Intercosmos của
Liên Xô ngày 1/4/1979. Cùng được chọn với ông cịn có phi cơng dự phịng Bùi Thanh
Liêm, người sau này tử nạn trong một tai nạn máy bay chiến đấu.
Phạm Tuân, cùng với nhà du hành vũ trụ Xô Viết là Viktor Vassilyevich Gorbatko,
bay vào không gian từ sân bay vũ trụ Baikonur trên tàu Soyuz 37 vào ngày 23/7/1980 và

trở về trái đất ngày 31/7 cùng năm. Họ thực hiện nhiệm vụ trên trạm không gian Salyut 6
cùng với hai nhà du hành vũ trụ Xơ Viết khác.
Tồn bộ thời gian trên quỹ đạo, Phạm Tuân đã tiến hành các thí nghiệm về hịa tan
các mẫu khống chất trong tình trạng khơng trọng lực, các thí nghiệm cây trồng trên bèo
hoa dâu. Phạm Tuân cũng chụp ảnh Việt Nam từ quỹ đạo Trái Đất. Tổng cộng, Phạm
Tuân ở trong khơng gian trong vịng 7 ngày, 20 giờ và 42 phút. Ơng đã thực hiện được
142 vịng quỹ đạo quanh trái đất.
Với thành tích này, ơng xứng đáng với danh hiệu Anh hùng Lao động Việt Nam (năm
1980), kèm theo Huân chương Hồ Chí Minh ở tuổi 33, cấp bậc trung tá. Cùng năm đó,
ơng cũng vinh dự trở thành một trong những người nước ngoài đầu tiên được trao tặng
danh hiệu Anh hùng Liên Xô, kèm theo Huân chương Lênin.
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:.......................................................................................................
THỦ CÔNG - Tiết 4 - Sgv/ 197
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Loàng ghép HDNGLL: Trị chơi “Phi cơng tài ba”
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Máy bay phản lực, Quy trình gấp máy bay phản lực
HS: Giấy thủ công, giấy nháp.
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. Nhận xét
 Hoạt động 2: Thực hành
* Y/ cầu hs thực hành gấp máy bay phản lực: ? Em hãy nhắc lại các thao tác gấp máy
bay phản lực?

- Y/ cầu 2 hs lên thao tác lại các bước gaáp.


- Gv tổ chức cho hs thực hành gấp máy bay phản lực. - GV kiểm tra uốn nắn hs, giúp
đỡ hs yếu hoàn thành sản phẩm
- Y/ cầu hs nhận xét sản phẩm: ? Các em hãy chọn ra những sản phẩm đẹp?
? Vì sao em thích sản phẩm đó?
* Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Phi cơng tài ba” (10 phuùt)
- Sau khi học sinh gấp xong máy bay giáo viên cho học sinh ra sân thi phóng
máy bay:
+ Học sinh phóng tự do vài lượt, tự điều chỉnh máy bay của mình cho tốt
hơn.
+ Tuỳ theo số lượng học sinh, giáo viên chia các em làm nhiều tốp thi phóng
máy bay: Máy bay nào bay cao , có nhiều vòng lượn đẹp và lâu rơi xuống đất
nhất là thắng cuộc.
+ Các em chơi tự do.
 Hoạt động 3: Củng cố
- Gọi hs nêu lại các bước gấp máy bay phản lực
- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
- Nhận xét- dặn dò
D-Phần bổ sung:.............................................................................................................
THỦ CƠNG - Tiết 5 - Sgv/ 198
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( T1 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mơc tiªu:
Gấp được máy bay đi rời hoặc một dồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp
tương đối thẳng, phẳng.
* Lồng ghép HDNGLL: Nghe nói chuyện về trận đánh sân bay Tân Sơn nhất của
Anh hùng Nguyễn Thành Trung
B- Đồ dùng dạy học:

GV: - MÉu m¸y bay đuôi rời, Quy trình gấp máy bay đuôi rời
HS: - Giấy thủ công, giấy nháp , bút màu, kéo, thớc kỴ.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra đdht
- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS. Nhận xeựt
v Hoaùt ủoọng 2: HD HS quan sát và nhận xÐt
* Mục tiêu: Hs biết mẫu & đặc điểm của maóu
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay đuôi rời. ? Máy bay đuôi rời gồm những bộ phận
nào?
- GV mở dần máy bay đuôi rời sau đó gấp lần lợt lại từng bớc một.
? Để gấp đợc máy bay đuôi rời ta phải chuẩn bị tờ giấy hình gì?
- GV: Tờ giấy hình chữ nhật đợc gấp thành hình vuông để gấp đầu và cánh máy bay ,
phần hình chữ nhật còn lại để làm thân và đuôi m¸y bay.
v Hoạt động 3: HD mÉu
* Mục tiêu: Hs bieỏt caựch gaỏp
- Bớc 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật:
? Nêu cách gấp hình vuông?
+ GV gấp mẫu.
- Bớc 2: Gấp đầu và cánh máy bay


- Bớc 3: Làm thân và đuôi máy bay
- Bớc 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng ( SGV/ 202)
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bớc gấp máy bay đuôi rời.
- Y/C HS tập gấp máy bay đuôi rời.
v Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ
- Tổ chức cho hs thi gấp nhanh
* Lồng ghép HDNGLL:Nghe nói chuyện về trận đánh sân bay Tân Sơn nhất của
Anh hùng Nguyễn Thành Trung
16 giờ 15 phút ngày 28/4/1975, sỹ quan trực chỉ huy trên đài chỉ huy sân bay

Thành Sơn bắn hai phát pháo hiệu cho phép phi đội cất cánh. Giây phút mong đợi
của toàn phi đội đã đến. Tất cả lần lượt mở máy cho máy bay lăn ra đường băng, 5
chiếc máy bay A-37 lao lên bầu trời.Lên đến độ cao quy định 5.500 Foot, phi đội tập
hợp đội hình: Nguyễn Thành Trung bay (số 1), Từ Đễ (số 2), Nguyễn Văn Lục (số 3),
Mai Xuân Vượng (số 4). Cùng bay với Mai Xuân Vượng có Nguyễn Văn On và Hán
Văn Quảng ( số 5) . Tất cả phi đội bay vút về phía Nam. Qua Phan Thiết, do trời
nhiều mây, phi đội hạ độ cao , tốc độ 230 dặm một giờ. đến điểm cao 2.858 ( Bắc
Hàm Tân 17 km) sở chỉ huy cho phi đội điều chính hướng bay, tăng độ cao để tiếp
cận mục tiêu. Qua sông Nhà Bè khoảng 30 giây, các phi cơng đã nhìn rõ sân bay
Tân Sơn Nhất. Nguyễn Văn Lục phát hiện hai máy bay AH-1H (AD-6) bay về
hướng Biên Hồ nhưng chúng khơng phát hiện được phi đội vì máy bay A-37 bay
cao hơn nên phi đội vẫn giữ nguyên đội hình. Nguyễn Thành Trung nhắc: “ Mục
tiêu bên trái phía trước, kiểm tra cơng tác cảnh giới”. lên độ cao , phi đội kéo dài đội
hình, chiếc sau cách chiếc trước 1.500- 2.000 mét, chuẩn bị cơng kích.. Các phi cơng
cịn nghe rõ tiếng hỏi dồn dập của địch ở Sở chỉ huy sân bay Tân Sơn Nhất “A-37
của khơng đồn nào? A-37 của phi đoàn nào?".
Từ độ cao 5.500 foot, Nguyễn Thành Trung và Từ Đễ bổ nhào xuống mục tiêu,
đến độ cao 1.500 foot thì cắt bom. Từ Đễ vừa ấn nút phóng bom vừa trả lời “ Máy
bay của Mỹ đây”. Đúng là máy bay của Mỹ thật nhưng quân nguỵ nào có ngờ được
quân giải phóng vừa mới thu được làm sao có thể dội bão lửa xuống đầu chúng
nhanh thế được. Sau loạt bom, khói lửa trùm lên khu vực máy bay địch đang đỗ.
Nguyễn Văn Lục, Mai Xuân Vượng, Nguyễn Văn On và Hán Văn Quảng cũng lần
lượt vào cơng kích, cắt hết bom họ quay ra yểm hộ cho nhau. Lửa khói bốc lên dữ
dội. Tiếng bom nổ rung chuyển cả thành phố Sài Gòn. Lúc này tất cả các phi công
đều nghe tiếng la hét, hoảng loạn của quân nguỵ ở Sở chỉ huy sân bay : “ Chết cha
rồi Việt cộng pháo kích, Việt cộng oanh kích”.
Do hệ thống điều khiển cắt bom bị hỏng, máy bay của Nguyễn Thành Trung và
Nguyễn Văn Lục vẫn còn bom nên phải vòng lại oanh tạc lần thứ ha. Mai Xuân
Vượng và Hán Văn Quảng lượn vòng lên trên yểm hộ. Qn địch kinh hồng vì bất
ngờ, khơng quân và pháo cao xạ sân bay không kịp phản ứng gì. Sau khi hồn

thành nhiệm vụ oanh tạc mục tiêu, phi đội tập hợp đội hình bay về hướng đơng, lúc
đó họ mới thấy những chớp lửa hốt hoảng và tuyệt vọng của địch từ sân bay bắn
lên. Nguyễn Thành Trung bay cuối cùng sẵn sàng chặn đánh máy bay tiêm kích của
địch,
yểm
hộ
cho đồng đội.
Tại đài chỉ huy, đồng chí tư lệnh và các đồng chí Trần Hanh, Nguyễn Hồng Nhị
đi đi, lại lại, đứng ngồi không yên, cầm ống nhòm quan sát và lắng nghe tiếng máy
bay. Sân bay đã chuẩn bị sẵn sàng cho phi đội hạ cánh. Đồng chí trợ lý tác chiến


cách mấy chục giây lại gọi một lần: “ Sao băng đâu? Sao băng đâu? Bắc đẩu gọi
nghe rõ trả lời...".
Trời đã sẩm tối phi đội còn cách sân bay 20 km, Từ Đễ, Nguyễn Thành Trung
báo cáo sắp hết dầu, phải tắt một động cơ để đủ dầu hạ cánh. Sở chỉ huy lệnh cho
Nguyễn Văn Lục bay thêm một vòng nữa để yểm hộ, rồi cho bật đèn đường băng,
cho phép phi công bật đèn máy bay. Từ Đễ và Nguyễn Thành Trung hạ cánh trước,
tiếp đó là Mai Xuân Vượng, Hán Văn Quảng và Nguyễn Văn Lục. Tất cả hạ cánh
an tồn.
Trận đánh có ý nghĩa lớn không những tiêu diệt máy bay chiến đấu của địch mà
cịn có ý nghĩa chiến lược. Khơng những một số lớn máy bay của địch cùng với hàng
trăm sỹ quan, binh lính nguỵ bị tiêu diệt mà buộc Mỹ phải tổ chức chiến dịch di tản
vào ngày 29/4. Sáng ngày 30/4/1975, 5 cánh quân của ta đồng loạt tiến vào giải
phóng Sài Gịn. Vào lúc 11 giờ 30 phút lá cờ Giải phóng đã tung bay trên nóc dinh
Độc lập báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng.
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×