Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 27 Co nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.63 KB, 10 trang )

Bài 1 : Một vật có khối lượng m bằng 100g được
ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng. Khi
vật lên đến độ cao Z = 5m thì động năng của nó là
5(J) . Bỏ qua lực cản khơng khí, chọn gốc thế năng
tại mặt đất và lấy g=10m/s2. Hãy tìm
a. Vận tốc của vật lúc bắt đầu ném.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được.
c. Vận tốc tại vị trí động năng bằng 3 lần thế
năng


Bài 2 : Ném một vật thẳng đứng lên cao với vận
tốc ban đầu 10m/s từ độ cao 5m so với mặt đất.
g =10m/s2
a. Tính độ cao cực đại.
b. Tính độ cao của vật khi vận tốc giảm đi
một nửa so với vận tốc đầu.
c. Vật có vận tốc bao nhiêu khi độ cao bằng
3/2 độ cao ban đầu.
d. Tính vận tốc khi vật vừa chạm đất.
e. Trong giây cuối cùng, động năng của vật
tăng thêm một lượng là bao nhiêu ?


Bài 3 : Một săm xe máy được bơm căng khơng
khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi
săm có bị nổ khơng khi để ngồi nắng nhiệt
độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là
khơng đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp
suất tối đa là 2,3 atm.
Bài 4 : Nếu áp suất một lượng khí tăng thêm


2(at) thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất
giảm 5(at) thì thể tích tăng 5 lít. Tìm áp suất
và thể tích ban đầu của khí, cho nhiệt độ
không đổi.


Bài 5 : Thả rơi tự do một vật khối lượng 2(kg) từ
độ cao 45(m) xuống mặt đất, chọn gốc thế năng
tại mặt đất và cho g = 10(m/s2). Dùng định luật
bảo toàn cơ năng để trả lời các câu hỏi sau :
a. Khi vật rơi được quãng đường 10(m) thì
vận tốc của vật là bao nhiêu ?
b. Ở độ cao nào thế năng bằng ba lần động
năng ?


Bài 6 : Một lượng khí có thể tích 1m3 và áp suất
1,2atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí với áp
suất 3,5atm. Tích thể tích khí nén.
Bài 7 : Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C
và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng
đẳng tích ở nhiêt độ 400C thì áp suất trong
bình sẽ là bao nhiêu ?
Bài 8 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít
đến thể tích 6 lít, áp suất khí tăng thêm
0,5at. Tìm áp suất ban đầu của khí.


Bài 9 : Một săm xe máy được bơm căng khơng
khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi

săm có bị nổ khơng khi để ngồi nắng nhiệt
độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là
khơng đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp
suất tối đa là 2,3 atm.
Bài 10 : Nếu áp suất một lượng khí tăng thêm
2(at) thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất
giảm 5(at) thì thể tích tăng 5 lít. Tìm áp suất
và thể tích ban đầu của khí, cho nhiệt độ
không đổi.


Bài 11 : Từ một độ cao Z0 = 20 m , người ta ném
lên cao một hịn đá có khối lượng m = 50 g với
tốc độ ban đầu V0= 36 km/h, hòn đá rơi xuống
mặt đất. Lúc chạm đất tốc độ của hịn đá là V =
18m/s. Tính cơng của lực cản của khơng khí trên
qng đường rơi của hòn đá ? Chọn gốc thế năng
là mặt đất. Lấy g = 10 m/s2 .


Bài 1 2: Một lượng khí có thể tích 1m3 và áp
suất 1,2atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí với
áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí nén.
Bài 13 : Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ
200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi
nắng đẳng tích ở nhiêt độ 400C thì áp suất
trong bình sẽ là bao nhiêu ?
Bài 14 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10
lít đến thể tích 6 lít, áp suất khí tăng thêm
0,5at. Tìm áp suất ban đầu của khí.



Bài 15 : Một săm xe máy được bơm căng khơng
khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi
săm có bị nổ khơng khi để ngồi nắng nhiệt
độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là
khơng đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp
suất tối đa là 2,3 atm.
Bài 16 : Nếu áp suất một lượng khí tăng thêm
2(at) thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất
giảm 5(at) thì thể tích tăng 5 lít. Tìm áp suất
và thể tích ban đầu của khí, cho nhiệt độ
không đổi.


Bài 17 : Một quả bóng có dung tích khơng đổi thể tích V
= 2 lít. Dùng một cái bơm để bơm khơng khí ở áp
suất 1at vào bóng. Mỗi lần bơm đợc 50cm3 khơng
khí. Sau 60 lần bơm, áp suất khơng khí trong quả
bóng là bao nhiêu? Cho nhiệt độ không đổi.
Bài 18 : Dùng ống bơm để bơm khơng khí ở áp suất p0 =
105N/m2 vào quả bóng cao su có thể tích 3 lít (xem
là khơng đổi). Mỗi lần bơm được 0,15 lít. Cần phải
bơm bao nhiêu lần để khơng khí trong bóng có áp
suất p = 3.105N/m2 (Trước khi bơm, trong bóng
khơng có khơng khí)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×