Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiet 3 Bai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443 KB, 11 trang )


TRƯỜNG THCS 1 KHÁNH HẢI

Giáo viên: Dương Đức Minh


KIỂM TRA BÀI CŨ

Trả
Câulời:
hỏi: Phát biểu định luật Ôm, viết biểu thức
Định
Ơm:
độ dịng điện chạy qua dây

giảiluật
thích
cácCường
đại lượng.
dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
U
Biểu thức:
I 

Trong đó:
I: cường độ dịng điện, đơn vị ampe (A)
U: hiệu điện thế, đơn vị vôn (V)
R: điện trở của dây, đơn vị ôm ( )

R




Bài 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A
khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ
dịng điện chạy qua nó tăng lên 4,5A thì hiệu điện thế phải
là bao nhiêu ?
Bài 2: Cđdđ đi qua một dây dẫn là I1 khi Hđt giữa hai
đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn
này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu HĐT
giữa hai đầu của nó tăng thêm 14,4V ?
Bài 3. Cho điện trở R = 15 .
a. Khi mắc điện trở này vào hđt 6V thì dịng điện chạy qua
nó có cường độ là bao nhiêu?
b. Muốn cđdđ chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với
trường hợp trên thì hđt đặt vào hai đầu điện trở khi đó
bằng bao nhiêu?


Bài 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là
1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn
cường độ dịng điện chạy qua nó tăng lên 4,5A thì hiệu
điện thế phải là bao nhiêu ?

Cho biết
I1 = 1,5 A
U1= 12 V
I2 = 4,5 A
U2= ?

BÀI GIẢI

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây
khi I2 = 4,5 A là:

I2
4,5
U1
I1
Þ U 2 =U1
=12.
=36(V )
=
U2
I2
I1
1,5


Bài 2: Cđdđ đi qua một dây dẫn là I1 khi Hđt giữa hai
đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dịng điện đi qua dây dẫn
này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu HĐT
giữa hai đầu của nó tăng thêm 14,4V ?

U2 tăng thêm 14,4V

Bài giải
Hiệu điện thế sau khi tăng:
U2 = U1 + 14,4V

So sánh:
I2 = ? I1


= 7,2 V + 14,4V = 21,6 V
Vì Cđdđ tỉ lệ thuận với hđt nên:

Cho biết:
U1 = 7,2V

U1 I1
=
U2 I2

U2
21, 6
Þ I 2 =I1
=I1 .
=3I1
U1
7, 2


Bài 3. Cho điện trở R = 15 .
a. Khi mắc điện trở này vào hđt 6V thì dịng điện chạy qua nó có
cường độ là bao nhiêu?
b. Muốn cđdđ chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp
trên thì hđt đặt vào hai đầu điện trở khi đó bằng bao nhiêu?

Bài giải
a. Cđdđ chạy qua điện trở khi U = 6V là:

U

I 
R

6V
 I 
0, 4 A
15

b. Cđdđ sau khi tăng thêm 0,3 A là: I2 = 0,4A + 0,3 A = 0,7A
Hđt lúc này là:

U1 I1
=
U 2 I2

I2
0, 7
Þ U 2 =U1
=6.
=10, 5V
I1
0, 4


Bài tập 2.4 Sbt.

Cho biết
R1 10
UMN = 12V
I2 = 1/2 I1


a. I1 = ?
b. R2 = ?

Bài giải
a. Cđdđ chạy qua R1 là:
U
I 
R

12
 I  1, 2 A
10

b. Cường độ dòng điện I2 : I2 = 1/2 I1
= 0,6A
Điện trở R2 là:

U
12
R2  
24
I
0, 6


C4:

Bài giải


Cho biết

Theo định luật Ơm ta có:

U1 = U 2 = U

Cường độ dòng địên qua dây

R2 = 3R1

dẫn tỉ lệ nghịch với địên trở

So sánh:

của dây. Vì R2 > R1 : 3lần

I1 và I2

=> I1> I2: 3 lần


NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Câu 1: CĐDĐ chạy qua dây dẫn phụ thuộc như thế
nào vào HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó ?
Câu 2: Sử dụng số liệu ở bảng 2 SGK để vẽ đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
Câu 3: Làm bài tập 1.3 và 1.11 SBT.


Cám ơn các em !




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×