Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.22 KB, 46 trang )

Tuần 15
Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ: DIỄN ĐÀN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các hình thức học đường và tác hại của bạo lực học đường
- Có thái độ khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường
- Có ý thức giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cức
- Bước đầu biết cách giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực.
II. CHUẨN BỊ
Đối với GV: Bảng, bút viết
Đối với HS: Thu thập các hiện tượng bạo lực học đường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Chào cờ (15 - 17’)
Triển khai hoạt động
- GV tổ chức cho hs xếp hàng trong lớp
- HS tham gia
- GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, hát - HS thực hiện theo khẩu lệnh.
quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội
- Gv nhận xét thi đua
- HS lên báo cáo nhận xét thi đua
- GV TPT mời đại diện BGH nhận xét bổ tuần học vừa qua.
sung và triển khai các công việc tuần tới
-HS lắng nghe
2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’)
Hoạt động: Diễn đàn phòng chống bạo
lực học đường
a, Khởi động


- GV TPT tổ chức cho học sinh hát bài
- HS hát
b, Nhận biết các biểu hiện và tác hại của
bạo lực học đường
- HS dẫn chương trình nêu vấn đề: Bạo lực - HS thực hiện
học đường đang là vấn nạn có ảnh hưởng
rất xâu đên tâm lí. Sức khỏe của người bị
bạo lực. Theo các bạn
+ Bạo lực học đường thường biểu dưới các
hình thức nào?
- HS trả lời


+ Bạo lực học đường gây tác hại như thế
nào đối với người bạo lực, người chứng
kiến?
+ Chúng ta có chấp nhân một môi trường
nhà trường hay lớp học xảy ra những hiện - HS lắng nghe
tượng bạo lực không?
- Giáo viên nhận xét
c, Giải quyết mâu thuẫn tích cực để
phòng, tránh bạo lục học đường
- Lớp trưởng tổng hợp những tình huống
chứa đựng mâu thuẫn giữa HS trong lớp, - HS thực hiện
trong trường và lựa chọn tình huống điển
hình nhất để nêu ra cách giải quyết tích
cực, mang tính chất xây dựng
- Với từng tình huống đều khích lệ các bạn
trong lớp đưa ra cách giải quyết mà theo
em các bạn đó tích cực, mang tính xây

dựng.
d, Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu HS stiếp tục vận dụng những
hiêu biết sao hoạt động vào giải quyết các
mâu thuẫn gặp phải trong quá trình học
tập, vui chơi
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………
TOÁN
Bài 35: LUYỆN TẬP CHUNG
(TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ơn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thực tế.


Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
toán học.
- HS u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Các thẻ số và phép tính.
2. HS
- VBT Tốn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (2’)
- Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ơn - Tham gia trị chơi.
tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi
10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ
trong phạm vi 10.
- Nhận xét, giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập(25’)
Bài l
- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép - HS thực hiện
cộng hoặc trừ nêu trong bài.
- Đổi vở, chấm chéo và đặt câu hỏi cho
nhau và nói cho nhau về kết quả các phép
tính tương ứng.
Bài 2
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải - Chia sẻ trong nhóm.
quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh.
Vấn đề đặt ra là: Tìm hai số đế khi cộng lại
ta được kết quả là 8. Nghĩa là: Nếu chọn
trước một số. Tìm số cịn lại sao cho cộng
hai số ta được kết quả là 8.
Ví dụ: Nếu chọn số thứ nhất là 3 thì số còn
lại là 5; nếu chọn sổ thứ nhất là 7 thì số cịn
lại phải là 1.


Bài 3
- Cho HS quan sát, suy nghĩ và lựa chọn số
thích hợp cho mỗi ơ trổng của từng phép

tính tương ứng, ví dụ: 6 + ? = 9 thì ? = 3
- Yêu cầu HS tìm kết quả cho các trường - HS dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng
hợp còn lại trong bài.
cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số thích
hợp trong mỗi ơ trống.
- Từ việc tìm được thành phần chưa biết
của các phép tính cộng, trừ nêu trong bài,
HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính
cho trong bài (quan hệ cộng - trừ). Ví dụ: 6
+ 3 = 9 thì 9 - 3 = 6.
- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến - Lắng nghe.
khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các
em.
Bài 4
- Cho HS thực hiện phép tính, rồi so sánh - HS thực hiện
kết quả phép tính với số đã cho.
- Chia sẻ với bạn cách so sánh của mình,
suy nghĩ tìm cách so sánh nhanh chóng,
chính xác.
- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến
khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các
em.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……..…………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
BÀI 68: UÔN, UÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần uôn, ng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có

các vần uôn, uông; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các vần uôn, uông (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần n,
ng. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôn, uông có trong bài
học.


- Phát triển kỹ năng nói. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về các hiện tượng thời
tiết, đặc biệt là khi trời mưa với những dự báo theo kinh nghiệm dân gian của người
Việt.
- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể
hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5’)
- HS hát chơi trò chơi
- Hs chơi
- GV cho HS viết bảng uôt, uôc
- HS viết
Kết nối
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS trả lời
cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới - Hs lắng nghe
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận
biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng

cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS - HS đọc
đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết
một số lần: Chuồn chuồn bay qua/ các luống
rau.
- HS lắng nghe
- GV giới thiệu các vần mới uôn, uông. Viết
tên bải lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới (20’)
a. Đọc vần
- Ghép chữ cái tạo vần
- HS tìm
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ
chữ để ghép thành vần uôn.
- HS ghép
+ GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép ng vào
để tạo thành uông.
- HS đọc
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôn, uông
một số lần.


- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần uôn, uông.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau
đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
+ GV yêu cầu ớp đánh vần đồng thanh 2 vần
một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp
nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2

vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần
một lần.
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần uôn, uông.
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các
vần uôn, uông để tìm ra điểm giống và khác
nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau
giữa các vần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng chuồn. GV
khuyến khích HS vận dụng mơ hình các
tiếng đã học để nhận biết mơ hình và đọc
thành tiếng chuồn.
+ GV u cầu một số (4 - 5) HS đánh vần
tiếng chuồn. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng
chuồn.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng chuồn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
chuồn.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có
trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női
tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số
tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một

- Hs lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu

- Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một
lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mẫu.
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs so sánh

- HS lắng nghe

- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng
thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng
thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc

- HS đọc


tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng
chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một
lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần n,
ng.
+ GV u cầu 1-2HS phân tích tiếng, 1 - 2
HS nêu lại cách ghép.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh
những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: cuộn chỉ, buồn chuối, quả chuông.
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ,
chẳng hạn cuộn chỉ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.
GV cho từ ngữ cuộn chỉ xuất hiện dưới
tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần
n trong cuộn chỉ, phân tích và đánh vần
tiếng cuộn, đọc trơn từ ngữ cuộn chỉ.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với
buồn chuối, quả chuông.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS
đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh
một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp
đọc đồng thanh một lần.
3. Hoạt động vận dụng: Viết bảng (7’)
- GV đưa mẫu chữ viết các vần uôn, uông.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình
và cách viết các vần uôn, uông.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: n,

- HS tự tạo
- HS phân tích

- HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
- HS lắng nghe, quan sát

- HS nói
- HS nhận biết

- HS thực hiện
- HS đọc

- HS đọc

- HS lắng nghe, quan sát

- HS viết
-HS nhận xét
-HS lắng nghe


uông và cuộn, buồng. (chữ cỡ vừa).
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết
cho HS.
TIẾT 2
1, Hoạt động mở đầu (3p)
- Y/c HS nghe bài hát
- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2, Hoạt động thực hành, luyện tập. (20’)
a. Viết vở

- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập
một các vần ach, êch,ich ; từ cuộn chỉ,
buồng chuối
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
b. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng
có vần n, ng.
- GV u cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các
tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các
tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần
tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp
đọc đồng thanh những tiếng có vần n,
ng trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn
văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp
từng cầu (mỗi thanh một lần. một cầu),
khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp
đọc đồng
- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành
tiếng cả đoạn.
HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:

- HS lắng nghe

- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe

- HS đọc thầm, tìm.
- HS đọc

- HS tìm

- HS đọc

- HS trả lời.


+ Những dấu hiệu nào báo hiệu trời sắp - HS trả lời.
mưa?
+ Từ ngữ nào miêu tả tiếng mưa rơi xuống - HS trả lời.
rất mạnh?
+ Cảnh vật sau con mưa được miêu tả như
thế nào?
3. Hoạt động vận dụng: Nói theo tranh
(10’)
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS,
GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng - HS trả lời.
cầu:
Các em nhìn thấy những ai và những gì - HS trả lời.
trong bức tranh?
Bức tranh thể hiện những hiện tượng thời
tiết nào?
Em có thích những hiện tượng thời tiết đó - Hs tìm
khơng? Vì sao?
- GV u cầu HS tìm một số từ ngữ chứa
các vần uôn, uông và đặt cầu với từ ngữ tìm - HS lắng nghe

được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và
động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần
uôn, uông và khuyến khích HS thực hành
gìao tiếp ở nhà.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
___________________________
Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2021
Toán
TIẾT 43: LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải
quyết một số tình huống gắn với thực tế.


- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trị chơi tính nhẩm.
- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.
2. HS
- VBT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động(5’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS lắng nghe và tham gia chơi
“Truyền điện” Đố bạn” ôn tập tính cộng + HS 1: Đố bạn … đếm 1+5=?
+ HS 2: Trả lời. Đố bạn …..
hoặc trừ trong phạm vi 10 để tìm kết quả
3+3=?
của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10
+ HS3: Trả lời…..
- Nhận xét
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
(20’)
Bài 4.( Tr 77) >, <, =?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT
* Lưu ý: Thực hiện phép tính trước, rồi
so sánh kết quả với số đã cho
- Cho HS chia sẻ kết quả và cách làm
của mình
- GV chốt cách làm bài và kết quả
Bài 5.( Tr 77) Tính
3+1+6
8–4–3
9 – 1- 3
3+4+2
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nhận xét về phép tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính phép tính có
liên tiếp hai dấu phép tính cộng/trừ
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào

VBT
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả tính
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 6. ( Tr 77) Số?

- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- Chia sẻ với bạn cách so sánh của
mình.
3+ 5 > 6 8 – 6 > 0 5+ 5 = 10
7–0=7 4+4<9 2–2<2

- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS nhận xét
- 2 HS nhắc lại cách tính
- HS làm bài
- Chia sẻ kết quả trước lớp
- Nhận xét, góp ý


- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh
a) Tranh vẽ giàn quả su su
- 1 HS Nêu YC
- Với phép cộng: Bên trái có 6 quả, bên - Quan sát tranh
phải có 3 quả. Hỏi có tất cả bao nhiêu - Nêu cách giải quyết vấn đề nêu lên
quả su su?
qua bức tranh
- Với phép trừ: Giàn su su có 9 quả, bà - Chia sẻ trong nhóm 2 cách đặt vấn
hái xuống 3 quả. Hỏi trên giàn cịn lại đề của mình, HS có thể nêu nhiều

mấy quả?
cách theo ý hiểu của mình
b) Tranh đàn gà con đang ăn
- Với phép cộng: Bên trái có 8 chú gà
con đang ăn, bên phải có 2 chú gà con
đang ăn. Hỏi cả hai bên có bao nhiêu chú
gà con đang ăn?
- Với phép trừ: Đàn gà có 10 chú gà con
đang ăn, mẹ tách 2 chú gà con ra bên
phải ăn riêng. Hỏi bên trái có bao nhiêu
chú gà con đang ăn?
- GV cho HS nêu theo ý của mình.
- Trình bày trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương HS
- Nhóm khác nhận xét
C. Hoạt động vận dụng.(7’)
- GV khuyến khích cho HS liên hệ tìm
tình huống thực tế liên quan đến phép - HS nêu tình huống
cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm
sau chia sẻ với các bạn.
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…….…………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
BÀI 69: ƯƠI, ƯƠU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết và đọc đúng các vần ươi, ươu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có
các vần ươi, ươu; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các vần ươi, ươu (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươi,
ươu. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươi, ươu có trong bài
học.


- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về một số loài vật đặc biệt như chim
khướu (loài chim biết bắt chước tiếng người), lạc đà (một loài vật đặc biệt với cái
bướu lớn trữ mỡ trên lưng, có thể giúp con người băng qua những vùng sa mạc
khắc nghiệt trong nhiều ngày), một số lồi vật thơng minh, có khả năng làm xiếc
(xiếc thú) và suy đốn nội dung tranh minh hoạ (1. Hình ảnh chim khướu biết bắt
chước tiếng người; 2. Hình ảnh chú lạc đà đang đi qua sa mạc; 3. Hình ảnh rạp
xiếc với những tiết mục xiếc thú đặc sắc.)
Phát triển kỹ năng nói về một diễn biến nào đó mà em đã trải nghiệm, cụ thể là nói
về một buổi đi xem xiếc với những tiếc mục xiếc thú đặc sắc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên
nhiên và cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Các que tính, các chấm trịn.
- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
2. HS
- VBT Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5’)
- HS hát chơi trị chơi

- Hs chơi
- GV cho HS viết bảng n, uông
- HS viết
Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS trả lời
cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới - Hs nói
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận - HS đọc
biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng
cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS
đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết
một số lần: Chim khướu biết bắt chước/
tiếng người.
- GV giới thiệu các vần mới ươi, ươu. Viết - HS lắng nghe
tên bài lên bảng.
2. Hình thành kiến thức (20’)


a. Đọc vần
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ
để ghép thành vần ươi.
+ HS tháo chữ i, ghép u vào để tạo thành
iêu.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ươi, ươu
một số lần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ươi, ươu.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2

vần một lần. Một số (4 -5) HS nối tiếp
nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp
nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2
vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2
vần một lần.
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các
vần ươi, ươu để tìm ra điểm giống và khác
nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác
nhau giữa các vần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng người. GV
khuyến khích HS vận dụng mơ hình các
tiếng đã học để nhận biết mơ hình và đọc
thành tiếng người.
+ GV u cầu một số (4 - 5) HS đánh vần
tiếng người. Lớp đánh vần đồng thanh
tiếng người.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng người. Lớp đọc trơn đóng thanh tiếng
biết.
- Đọc tiếng trong SHS

- HS tìm
- HS ghép
- HS đọc


- Hs lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp đánh
vần đồng thanh 3 vần một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.

- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
mẫu.
- Hs lắng nghe và quan sát

- HS lắng nghe

- HS thực hiện
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng
thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng
thanh.


+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có
trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nổi
tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với
số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một
tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng
chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh
một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa

vần ươi, ươu.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh
những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: tươi cười, quả bưởi, ốc bươu.
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ
ngữ, chẳng hạn tươi cười, GV nêu yêu cầu
nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ
tươi cười xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần
ươi trong tươi cười, phân tích và đánh vần
từ tươi cười, đọc trơn từ ngữ tươi cười.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với
quả bưởi, ốc bươu.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS
đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh
một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp
đọc đồng thanh một lần.
43. Hoạt động vận dụng: Viết bảng (7’)
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươi, ươu.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và

- HS đánh vần, lớp đánh vần

- HS đọc


-HS đọc

- HS tự tạo
- Lớp đọc trơn đồng thanh

- HS lắng nghe, quan sát

- HS nói

- HS nhận biết

- HS thực hiện
- HS đọc

- HS đọc

- HS quan sát


cách viết các vần ươi, ươu.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươi,
ươu, cười, bươu. (chữ cỡ vừa).
- HS viết
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn,
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết - HS nhận xét
cho HS.
- HS lắng nghe
TIẾT 2
1, Hoạt động mở đầu (3p)
- Y/c HS hát

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2, Hoạt động thực hành, luyện tập. (20’)
a. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập
một các vần ươi, ươu; từ ngữ tươi cười, ốc
bươu.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
b. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng
có vần ươi, ươu.
- GV u cầu một số (4 – 5) HS đọc trơn các
tiếng mới. Mỗ HS đọc một hoặc tất cả các
tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần
tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp
đọc đồng thanh những tiếng có vần ươi, ươu
trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn
văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp
từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần.
Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh
một lần.

- HS viết

- HS lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm.
- HS đọc

- HS xác định


- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành - HS đọc
tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung
đoạn văn:
+ Lạc đà có bộ phận gì đặc biệt? Bộ phận đó - HS trả lời.
nằm ở đầu?
+ Vì sao lạc đà có thể sống nhiều ngày mà - HS trả lời.
không cần ăn uống:
+ Lạc đà có lợi ích gì đối với con người?
- HS trả lời.
3. Nói theo tranh (7’)
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong - HS quan sát.
SHS
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
- HS trả lời.
Các em nhìn thấy những con vật nào trong
tranh?
- HS trả lời.
Em có biết từng con vật trong tranh có
những lợi ích gì khơng?
- GV cần giúp HS hiểu đưoc lợi ich của một -Hs lắng nghe
số vật nuôi, sự gắn gũi của vật ni với con
người. Vì vậy chúng ta cần biết yêu thương

vật nuôi, không được lạm dụng và ngược
đãi chúng.
- HS lắng nghe
GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- HS tìm
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ươi,
ươu và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- HS làm
- GV lưu ý HS ôn lại các vần ươi, ươu và
khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
___________________________
Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT UÔI UÔM, UÔC UÔT


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS củng cố về đọc viết các uôi uôm, uôc uôt đã học.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Hoạt động mở đầu (3p)
2, Hoạt động thực hành (20p)
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

a. Ơn đọc
- GV ghi bảng.
i uôm, uôc uôt - GV nhận xét, sửa
phát âm.
b. Viết
- HS viết vở ô ly.
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
Uôi, uôm, uôc uôt,….. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
- GV chấm vở của HS.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…….…………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
BÀI 70: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm vững cách đọc các vần uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc ;cách đọc các
tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần n, ng ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt, uôc; hiểu và trả
lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Phát triển kỹ năng viết thơng qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thơng qua hoạt động nghe kể chuyện Chuột nhà và
chuột đồng và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện



cũng giúp HS trân trọng cuộc sống tự do, tự
làm ra.
- Thêm u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG
1. GV
- Tranh SGK
2. Hs
- Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5’)
- HS viết uôn, uông ,ươi, ươu, uôi, uôm, uôt,
uôc
2. Hoạt động thực hành (15’)
a. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
- Đọc vần: HS (cá nhân, nhóm) đánh vần
các vần. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- Đọc từ ngữ: HS (cá nhân, nhóm) đọc thành
tiếng các từ ngữ. Lớp đọc trơn đồng thanh.
GV có thể cho HS đọc một số từ ngữ; những
từ ngữ còn lại, HS tự đọc ở nhà.
b. Đọc đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm
tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn
(theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó lớp
đọc đồng thanh.

- GV yêu cầu HS trả lời một số cầu hỏi về
nội dung đoạn văn đã đọc:
Ông trồng những loại cây nào?
Các loài cây ấy đang ở vào thời điểm nào?
Ơng ni những con vật gì?
Những con vật ấy có gì đặc biệt?
3. Viết câu (7’)

chủ và u q những gì do chính mình

Hoạt động của học sinh
- Hs viết

- Hs đọc
- HS đọc

- HS đọc
- Hs lắng nghe
- Một số (4-5) HS đọc sau đó từng
nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một
số lần.

- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời


- GV hướng dẫn viết vào vở Tập viết 1, tập
một cầu “Khóm chuối đã trổ buồng” (chữ cỡ - Hs lắng nghe

vừa trên một dòng kẻ). Số lần lặp lại tuỳ
thuộc vào thời gìan cho phép và tốc độ viết - HS viết
của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
- Hs lắng nghe
TIẾT 2
4. Kể chuyện
a. Văn bản
CHUỘT NHÀ VÀ CHUỘT ĐỒNG
Một hôm, chuột nhà về quê thăm chuột
đồng. Chuột đồng liền chui vào góc hang bê
thức ăn ra mời chuột đồng. Đó chỉ là những
thân cây đã khô queo, những củ quả vẹo vọ
mà chuột đồng đã khó nhọc tìm kiếm, nhặt
nhạnh trên những cánh đồng làng. Chuột
nhà bĩu môi:
-Thế mà cũng gọi là thức ăn à? Ở thành phố
thức ăn sạch sẽ, ngon lành mà lại dễ kiếm.
Thôi cậu lên thành phố với tớ đi, no đói có
nhau.
Nghe bùi tai, chuột đồng bỏ quê lên thành
phố. Tối đầu tiên đi kiếm ăn, chuột nhà phân
công:
- Tổ sẽ vào nhà khuân thức ăn ra, rối cậu tha
về hang nhé.
Vừa đi được một lát, chuột nhà đã hớt hải
quay lại:
- Một con mèo đang rượt theo.
Hai con vội chui tọt vào hang. Thấy chuột
đồng lo sợ, chuột nhà an ủi:

-Thua keo này, bày keo khác. Ta sẽ đi lõi
khác kiếm ăn.


Lần này chúng mò đến kho thực phẩm.
Vừa lúc ấy, chủ nhà mở kho để lấy hàng.
Một con chó dữ dần cử nhằm vào hai con
chuột mà sủa. Chúng đành phải rút về hang
với cái bụng đói meo. Sáng hơm sau, chuột
đồng thu xếp hành lí, vội chia tay chuột nhà:
- Thơi, tớ về q đày. Thà gặm mấy thứ
xồng xĩnh do chính tay mình làm ra cịn
hơn.
Ở đây, thức ăn thì có vẻ ngon đấy nhưng
khơng phải của mình, lúc nào cũng phải lo
lắng, đề phòng, sợ lắm!
b. GV kể chuyện, đặt cầu hỏi và HS trả
lời
Lần 1: GV kể toàn bộ cầu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt cầu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đến bỏ quê lên thành phố.
GV hỏi HS:
1. Khi chuột nhà đến chơi, chuột đồng đã
thết đãi chuột nhà những gì?
2. Vì sao chuột nhà rủ chuột đồng lên thành
phố
Đoạn 2: Từ Tối đáu tiên đi kiếm ăn đến Ta
sẽ đi lối khác kiếm ăn. GV hỏi HS:
3. Tối đầu tiên đi kiếm ăn trên thành phố,
chúng gặp phải chuyện gì?

4. Thất bại ở trong lần đầu kiếm ăn, chuột
nhà đã an ủi chuột đồng như thế nào?
Đoạn 3: Từ Lần này đến cái bụng đói meo,
GV hỏi HS:
5. Chuyện gì xảy ra khi chuột nhà và chuột
đồng mò đến kho thực phẩm?
4: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
6. Sau rất nhiều chuyện xảy ra, chuột đồng
quyết định làm gi?
7. Chia tay chuột nhà, chuột đồng nói gì?

- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs trả lời

- Hs trả lời
- Hs trả lời

- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS kể



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×