Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH MASAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.09 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

----------oo0oo----------

PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH

DANH SÁCH NHÓM
ST
T

HỌ VÀ TÊN

MSSV

ĐÁNH GIÁ

GHI CHÚ


1
2
3
4
5

LÊ THỊ THU THẢO
NGUYỄN THỊ BÍCH
NGỌC
NGUYỄN TRẦN TẤN
LONG


HUỲNH NGỌC BẢO
TRÂM
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
KIM CƯƠNG

187TC18809
187TC18561

100%
92%

Nhóm trưởng
Thành viên

187TC04761

94%

Thành viên

187TC05098

98%

Thành viên

187TC18135

98%


Thành viên

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

2


MỤC LỤC

1. GIỚI THIỆU CHUNG
Việt Nam là một nước đang phát triển, ln duy trì được tốc độ tăng trưởng
GDP cao so với các nước khác trên Thế giới. Nhưng dưới tác động của đại dịch Covid
19, các quốc gia trên Thế giới phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng về mọi mặt kinh tế xã hội, theo đó nền kinh tế Việt Nam cũng tăng trưởng chậm. Khi Chính phủ áp dụng
chính sách giãn cách xã hội để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, nước ta phải đối
mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2020
ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý IV các
năm trong giai đoạn 2011-2020. Dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế
từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới. Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam và EU có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 đã tạo động lực cho nền kinh tế nên
GDP quý IV/2020 tăng trưởng khởi sắc so với quý III/2020. Về sử dụng GDP năm
2020, tiêu dùng cuối cùng tăng 1,06% so với năm 2019; tích lũy tài sản tăng 4,12%;
xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 4,97%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng
3,33%. Theo đó, mức tăng trưởng GDP của cả năm 2020 là 2,91% (Quý I tăng 3,68%;
quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%). Dịch Covid-19 diễn biến
phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ. Khu vực dịch
vụ trong năm 2020 đạt mức tăng thấp nhất của các năm 2011-2020. Tuy nhiên do được
kiểm soát tốt trong nước nên hoạt động thương mại và dịch vụ tiêu dùng vẫn đạt mức
tăng cao trong những tháng cuối năm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng quý IV/2020 ước tính đạt 1.387,6 nghìn tỷ đờng, tăng 6,4% so với q trước
và tăng 8% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh

thu dịch vụ tiêu dùng đạt 5.059,8 nghìn tỷ đờng, tăng 2,6% so với năm trước, nếu loại
trừ yếu tố giá giảm 1,2% (năm 2019 tăng 9,5%). Trước tình hình dịch bệnh 2021, nhu
cầu tiêu dùng vẫn tăng cao, thị trường tiêu thụ được mở rộng, ng̀n cung hàng hóa
dời dào, chất lượng được bảo đảm.
Việc nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao rất đáng ghi nhận trong
bối cảnh: (i) Bên ngoài, căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu Mỹ ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

3


Trung Quốc cũng như tình trạng trì trệ thương mại toàn cầu; (ii) Bên trong, chịu tác
động tiêu cực của biến đổi khí hậu và dịch tả lợn Châu Phi. Đặc điểm nhân khẩu học
và mức thu nhập ngày càng tăng ở Việt Nam thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh không
ngừng của sức tiêu dùng trong nước. Đất nước vừa bước vào kỷ nguyên “Lợi tức Dân
số - Demographic Dividend” dự kiến kéo dài 30 năm với đặc điểm gần 70% của dân
số 100 triệu người nằm trong độ tuổi lao động và 56% dân số có độ tuổi dưới 30.
Trong 10 năm tới, số người trong độ tuổi lao động dự kiến sẽ tăng thêm ít nhất 1 triệu
người mỗi năm. Xu hướng tỷ lệ dân số có trình độ trên trung học đang tăng cao giúp
cho việc gia tăng lực lượng lao động có bằng cấp cao cho các ngành nghề, đặc biệt là
ngành dịch vụ, tiêu dùng. Lực lượng lao động ngày càng tăng sẽ thúc đẩy chi tiêu tiêu
dùng. Bên cạnh đó, sự tác động hỗn hợp tích cực của tốc độ tăng trưởng kinh tế liên
tục, q trình đơ thị hố mạnh mẽ, “lợi tức dân số”, sự nổi lên của nhóm người thu
nhập trung bình và mạng lưới bán lẻ hiện đại đang mở rộng, góp phần thúc đẩy mức
tăng trưởng tiêu thụ thực phẩm trong trung hạn và dài hạn. Sự gia tăng nhanh chóng
của tầng lớp trung lưu, các hộ gia đình có thu nhập trung lưu trở lên hơn 50% số hộ gia
đình đã thúc đẩy nhu cầu khổng lờ về “cao cấp hố” các sản phẩm tiêu dùng. Q trình
đơ thị hoá tiếp tục mở rộng cũng khiến cấu trúc gia đình thu nhỏ với tỷ lệ thành viên
chỉ từ 1-2 thành viên, do vậy thu nhập bình quân đầu người cũng được cải thiện. Nhóm
người trong độ tuổi từ 25-39 (khoảng 25% dân số) là nhóm có sức mua và tiêu dùng
chi phối mạnh. Người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cao hơn cho các sản phẩm chất lượng

thuộc ngành thực phẩm. Ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam dự kiến tiếp tục tăng
trưởng hai con số trong tương lai gần, chủ yếu là do tăng nhu cầu tiêu dùng trong nước
nhờ vào sự tăng thu nhập khả dụng. Nhờ đó, với vị trí dẫn đầu thị trường trong các
ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, Masan có vị thế tốt để nắm bắt cơ hội từ triển vọng
kinh tế vĩ mô của Việt Nam, đặc biệt là niềm tin của người tiêu dùng Việt Nam đang
tăng lên.
2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN
2.1 THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
Masan Group là một cách gọi khác của Cơng ty cổ phần Tập đồn
Masan. Đây là một trong những tập đoàn kinh doanh lớn trong nền
kinh tế tư nhân Việt Nam. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu mà Masan
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
4


Group tập trung đến là hàng tiêu dùng và tài nguyên của Việt Nam.
Với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh doanh số 1 tại Việt Nam, Masan
không ngừng phát triển trong suốt những năm vừa qua.
Một trong những thành tích đáng tự hào của Masan là nằm ở vị trí
thứ 7 trong danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm
2016. Trong ngành hàng tiêu dùng, Masan nằm ở vị trí 2 so với các
thương hiệu khác trên cả nước. Doanh thu vào năm 2016 của Masan
đạt được lên đến 43.298 tỷ đồng.
Tên cơng ty: CƠNG TY CỞ PHẦN TẬP ĐỒN MASAN
Tên tiếng Anh: MASAN GROUP CORPORATION
Tên viết tắt: MASAN GROUP
Mã số thuế: 0303576603
Mã chứng khoán: MSN
Trụ sở chính: Phịng 802, Tầng 8, Tồ Nhà Central Plaza, Số 17 Lê Duẩn, Phường Bến
Nghé, Quận 1, Thành phố Hờ Chí Minh, Việt Nam

Điện thoại: +84-(08)-6256 3862
Fax: 084-(08)-3827 4115
Email:
Website: />Vốn đều lệ: 11.746.832.460.000 VND (mười một ngàn bảy trăm bốn mươi sáu tỷ, tám
trăm ba mươi hai triệu, bốn trăm sáu mươi ngàn đồng)
Lĩnh vực kinh doanh:
-

Xác định và đánh giá các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong các lĩnh vực được
hưởng lợi ích từ ngành tiêu dùng và phân phối nội địa;

-

Tăng vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hiện nay và những khoản đầu tư
mới;

-

Điều hành các công ty con và công ty liên kết, đồng thời tư vấn kế hoạch phát
triển chiến lược;

-

Các công ty con và công ty liên kết của Tập đoàn Ma San chú trọng phát triển
các lĩnh vực sau:

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

5



+ Công ty Cổ phần Thực Phẩm Masan: sản xuất nước chấm, gia vị, mì ăn liền, hạt
nêm và các loại thực phẩm đóng gói khác.
+ Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam: cung cấp các dịch vụ tài
chính, ngân hàng.
2.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Để có được sự lớn mạnh như ngày hơm nay, Masan group đã trải qua
khơng ít thăng trầm. Tiền thân của Masan Group là một nhà máy sản
xuất mỳ gói nhỏ tại Nga do ông Nguyễn Đăng Quang thành lập vào
năm 1990. Đến năm 2001, khi đưa thương hiệu Masan Food về nước,
đánh dấu sự xuất hiện của thương hiệu Masan trên thị trường Việt.
Tháng 11 năm 2004, Công ty CP Hàng Hải Masan (MSC) chính thức
được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 3,2 tỷ đồng. Đến tháng
7 năm 2009, MSC được chuyển giao toàn bộ cho Cơng ty CP Tập
đồn Masan tăng số vốn từ 32 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng.
Tháng 8 năm 2009 , Cơng ty CP Tập đồn Masan được đổi tên thành
Công ty CP Masan (Masan Group). Thời điểm này cái tên Masan vẫn
cịn rất ít tên tuổi trên thị trường Việt Nam. Đây cũng dấu mốc Masan
chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.
Thời điểm cuối năm 2012, Masan Group phát triển trở thành doanh
nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam. Mức doanh thu tại thời điểm năm 2012
đạt được 10.575 tỷ đồng gấp 16 lần so với năm 2007. Lợi nhuận sau
thuế lên đến 1.962 tỷ đồng gấp 22,5 lần so với năm 2007.
Masan khởi đầu lĩnh vực thực phẩm vào năm 1996 khi thành lập
CTCP Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt Tiến, chuyên về gia vị.
[3]

Năm 2000, thành lập công ty CTCP Công nghiệp và XNK Minh Việt,
chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO


6


Năm 2002, sản phẩm đầu tiên của Masan được tung ra thị trường:
Nước tương Chin-su.
Năm 2003, sáp nhập công ty Việt Tiến và công ty Minh Việt, đổi tên
thành CTCP Công nghiệp - Thương mại Ma San. Trong năm này tung
ra thị trường sản phẩm nước mắm cao cấp Chin-su.
Trong năm 2007, công ty giới thiệu một loạt sản phẩm như nước
tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư và mì ăn liền Omachi.
Năm 2008, CTCP Cơng nghiệp - Thương mại Masan đổi tên CTCP
Thực phẩm Masan (Masan Food).
Năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan đổi tên thành CTCP Hàng tiêu
dùng Masan (Masan Consumer). Trong năm này, Masan Consumer đã
thực hiện phát hành riêng lẻ 10% cổ phần với giá 159 triệu USD cho
quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts & Co. của Mỹ, qua đó định giá
cơng ty ở mức 1,6 tỷ USD.
Cuối năm 2011, Masan Consumer đã bỏ ra hơn 50 triệu USD để mua
lại cổ phần chi phối của Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa. Đây là
bước đi đánh dấu sự mở rộng của cơng ty ra ngồi lĩnh vực thực
phẩm.
Cuối năm 2015, Masan ký kết đối tác chiến lược với Singha Asia
Holdings Pte.,Ltd (Thái Lan), tuyên bố sẽ mở rộng thị trường kinh
doanh thực phẩm và đồ uống ra các nước ASEAN. Theo giao dịch
giữa 2 bên, Masan sẽ nhận 1,1 tỷ USD, còn Singha được sở hữu 25%
cổ phần Masan Consumer Holdings và 33,3% cổ phần Masan
Brewery. Cuối tháng 9/2016, chỉ trong vòng 9 tháng kể từ ngày hợp
đồng với Singha được ký, Masan tung sản phẩm nước mắm với tên
gọi "Chin-Su Yod Thong" cho thị trường Thái Lan.[4]

Sự kiện tương ớt Chin-Su chính thức có mặt và nhập khẩu vào thị
trường Nhật Bản nằm trong khuôn khổ Ngày Hội ẩm thực Việt Nam
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
7


"Vietnam Food Day" tại thành phố Osaka do Tổng lãnh sự Việt Nam
tổ chức sáng ngày 3 tháng 8 năm 2019. Qua q trình kiểm tra, cơng
ty đánh giá tương ớt Chin-Su khá đậm đà. Việc nhập khẩu nhằm
cung ứng cho cộng đồng người Việt tại Nhật cũng như để cung cấp
một loại gia vị mới cho người Nhật trong các bữa ăn và chế biến thực
phẩm.
Ngoài tương ớt Chin-Su, cơng ty cịn nhập thêm nước mắm Nam Ngư,
cà phê hịa tan Vincafe Biên Hịa. Phó tổng giám đốc Masan
Consumer - ơng Phạm Hồng Sơn nhìn nhận, Nhật Bản là thị trường
tiềm năng. "Công ty đã mất một thời gian dài để tìm hiểu và nghiên
cứu sâu về ẩm thực cũng như đặc tính các món ăn, cách ăn và khẩu
vị của người Nhật. Sản phẩm lần này dành riêng cho thị trường Nhật,
phù hợp với khẩu vị và các tiêu chuẩn của Nhật Bản", ơng Sơn nói.
Theo mục tiêu của Masan Consumer, đến năm 2030, tương ớt ChinSu sẽ trở thành một trong 10 thương hiệu tương ớt mạnh nhất thế
giới, góp phần đưa nơng sản chế biến kỹ thuật cao của Việt Nam ra
quốc tế.
Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp Masan Lô 06, khu công
nghiệp Tân Đông Hiệp A, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An,
tỉnh Bình Dương, Việt Nam
Cơng ty Cổ phần Masan JinJu Nhà xưởng F5, Lô 6, khu công nghiệp
Tân Đông Hiệp A, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình
Dương, Việt Nam
Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1,
phường An Bình, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam

Cơng ty Cổ phần Nước Khống Vĩnh Hảo Thơn Vĩnh Sơn, xã Vĩnh Hảo,
huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

8


Cơng ty Cổ phần Nước Khống Quảng Ninh Tổ 3A, khu 4, phố Suối
Mơ, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam
2.3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Masan Group là một tập đoàn đa ngành với rất nhiều những công ty
khác nhau được thành lập. Mỗi công ty con của Masan sẽ đại diện
cho một lĩnh vực kinh doanh mà Masan đang tiến hành đầu tư. Điểm
danh những cơng ty thuộc tập đồn Masan hiện nay.
• Masan Consumer Holdings
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng tiêu
dùng tại Việt Nam. Trong Masan Consumer Holdings cịn được chia
nhỏ thành 2 cơng ty con khác là: Masan Consumer và Masan
Brewery:
• Cơng ty Masan consumer
Masan Consumer có tên là Cơng ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan.
Công ty này được thành lập vào năm 1996 bởi doanh nhân Nguyễn
Đăng Quang. Lĩnh vực chuyên môn chủ yếu của công ty này là sản
xuất và phân phối các sản phẩm thực phẩm, nước giải khát. Các sản
phẩm của công ty được xuất khẩu ra thị trường các nước: Hoa Kỳ,
Canada, Pháp, Liên Bang Nga, Ba lan, Nhật Bản, Trung Quốc…
Masan consumer được định giá trị thương hiệu khoảng 305 triệu
USD, tăng 113%. Năm 2011, Công ty cổ phần Thực phẩm Masan đổi
tên thành Công ty CP hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer). Thời

điểm này, Masan consumer phát hành riêng lẻ 10% cổ phần với giá
trị 159 triệu USD cho quỹ đầu tư Kohlerg Kravis Roberts & Co của
mỹ, qua đó định giá cơng ty ở mức 1,6 tỷ USD.


Masan Brewery

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

9


Masan Brewery được thành lập vào năm 2014 ngay sau khi Masan
quyết định mua lại Công CP bia và nước giải khát Phú Yên. Lĩnh vực
sản xuất chủ yếu của công ty này là các sản phẩm bia và nước giải
khát. Một trong những thương hiệu bia nổi tiếng của Masan Brewery
được người tiêu dùng biết đến rộng rãi là bia Sư Tử Trắng.


Cơng ty Masan Resources

Masan Resources được đánh giá là công ty tài nguyên lớn nhất thuộc
khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta. Hiện nay, dự án lớn đang được
phát triển của cơng ty chính là mỏ đa kim Núi Pháo mang đẳng cấp
thế giới ở khu vực phía bắc nước ta. Những tài nguyên được công ty
tập trung khai thác sản xuất bao gồm: Vonfram, Florit và Bismut.


Techcombank


Ngân hàng Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại
cổ phần lớn nhất của Việt Nam. Được xếp vào công ty con của Masan
Group bởi Masan là cổ đông lớn nhất của ngân hàng này. Sự phát
triển của Techcombank ngày càng lớn mạnh với tổng tài sản cho vay,
vốn huy động, lượng khách được phân bố trên cả nước.
2.4 THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
Năm 2016. Masan đứng thứ 7 trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất
Việt Nam, từng thứ 2 trong ngành hàng tiêu dùng.
Bên cạnh đó, tập đoàn Masan với hơn 10 ngàn nhân viên , đã
đạt doanh thu thuần trên 30 ngàn tỷ đồng, mức tăng kỷ lục 90% so
với năm trước đó vào năm 2015. Giá trị thị trường mà Masan Group
có được nằm ở mức 51.000 tỉ đồng, khoảng 2,4 tỉ USD tính đến tháng
6 năm 2016.

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
10


Khơng dừng lại ở đó, đến năm 2018 doanh thu Masan Group đạt
được ước tính lên đến 47.000 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2017.
Mục tiêu của Masan trong năm 2020 đạt giá trị vốn hóa thị
trường bằng 10% tổng giá trị quốc nội của Việt Nam, ước tính khoảng
20 tỷ USD
3. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
3.1 PHÂN TÍCH TỈ TRỌNG QUA CÁC NĂM 2016 – 2020
3.1.1 Tổng tài sản
Nhìn vào bảng phân tích tỉ trọng, ta có thể thấy:
-

Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh đáng kể qua từng năm. Từ năm

2017 so với 2016 (giảm từ 13,148,938 triệu đồng xuống 7,417,111 triệu đồng).
Giảm 5,731,872. Tương đương giảm 6,32%. Từ năm 2018 so với 2016 ( giảm
từ 13,148,938 tr đồng xuống 4,585,889 tr đồng).Giảm 8,563,047 tr đồng, tương
đương 10,9%. Từ năm 2019 so với 2016 (giảm từ 13,148,938 tr đờng xuống
cịn 6,800,528).Giảm 6,648,410 tương đương 12,01%.Từ năm 2020 so với 2016
(giảm từ 13,148,938tr đồng xuống 7,721,442 tr đờng). Giảm 5,427,496 tr đờng

-

~ 11,33%.
Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm qua từ năm đặc biệt từ năm 2017 so với 2016
(giảm từ 1,771,012 xuống 640,069 tr đồng) ~1,42%. Từ năm 2018 so với 2016
(giảm từ 1,771,012 xuống 375,848 tr đồng)~1,84%. Từ năm 2019 so với 2016
(giảm từ 1,771,012 xuống cịn 784,454 tr đờng) ~ 1,61%.Từ năm 2020 so với

-

2016 (giảm từ 1,771,012 xuống 447,250 tr đồng)~2,03%.
Các khoản phải thu ngắn hạn giảm từ năm 2017,2018 so với 2016 nhưng lại
tăng nhanh và mạnh từ năm 2019, 2020 so với 2016. Tương đương tăng 2,45%
và 3,17%(tăng gấp đôi).Các khoản phải thu ngắn hạn tăng nhanh so với những

-

năm vừa qua
Hàng tồn kho giảm từ năm 2017,2018 so với 2016.Tuy nhiên lại tăng mạng ở
năm 2019,2020 so với 2016. Tương đương tăng 2.51% và 3,42%.Điều đó cho
thấy hàng tờn kho trong những năm trở lại đây của công ty Masan tồn đáng
kể.Ảnh hưởng đến việc kinh doanh và lợi nhuận của công ty.Công ty nên điều
chỉnh lượng hàng tồn kho.

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

11


-

Các khoản phải thu dài hạn giảm đều qua từng năm ~0,85 %
Tài sản cố định và tài sản dở dang dài hạn nhìn chung có biến động nhưng

-

khơng lớn qua các năm.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng mạnh từ năm 2018 so với 2016 ~7,01%
và giảm~1% ở năm 2019,2020. Nhưng nhìn chung là tăng so với 2016 .Điều đó

-

cho thấy tình hình cơng ty khá ổn định trong việc đầu tư tài chính.
Tài sản dài hạn khác tăng trưởng mạnh ở năm 2019, 2020 so với 2016 ~ 5%.cho
ta thấy thế mạnh về việc đầu tư tài sản trong dài hạn của công ty Masan.

* Cơ cấu :
-

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn/ tổng tài sản duy trì ở mức khá ổn định cho thấy đa

-

phần tài sản của doanh nghiệp này đều tập trung vào tài sản ngắn hạn.

Tỷ trọng phải thu khách hàng/ tổng tài sản tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang bị
khách hàng của mình chiếm dụng ng̀n vốn.Tuy nhiên, nếu nợ phải thu cao ,
doanh nghiệp đang áp dụng chính sách bán hàng rất linh hoạt đối với khách

-

hàng. Và đây cũng là cách để doanh nghiệp tăng doanh thu của mình.
Tỷ trọng hàng tồn kho/ tổng tài sản tăng cho thấy doanh nghiệp dự trữ hàng tồn
kho tăng đều qua mỗi năm, với mức dự trữ 10,80% năm 2020.Doanh nghiệp có
chính sách muốn dự trữ hàng tồn kho nhiều hơn để kịp thời đáp ứng nhu cầu

-

khách hàng
Tỷ trọng tiền giảm cho thấy doanh nghiệp dự trữ ít tiền mặt chỉ trung bình

-

1,29% / tổng tài sản
Tỷ trọng tài sản dài hạn / Tổng tài sản năm ở mức 60 -80% cho thấy doanh

-

nghiệp đầu tư vào tài sản dài hạn nhiều
Các khoản phải thu dài hạn /Tổng tài sản chiếm tỉ trọng rất ít trên TTS chứng tỏ
tình trạng bán hàng của doanh nghiệp rất tốt.

Hình 3.1.1 Phân tích tỉ trọng của tổng tài sản

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

12


Kết luận: Tỷ trọng các chỉ tiêu tăng lớn hơn tỷ trọng các chỉ tiêu giảm.Nên tổng tỷ
trọng tài sản ngắn hạn vẫn tăng. Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng là do trong năm
doanh nghiệp đầu tư thêm tài sản cố định.
-

Tiền giảm mạnh là do doanh nghiệp chưa thu hồi được nợ, bị chiếm dụng
vốn.Doanh nghiệp dùng tiền để mua hàng hóa dự trữ.=> Doanh nghiệp có thể

-

gặp khó khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ gần
Phải thu khách hàng tăng cao là do doanh nghiệp nới lỏng chính sách bán chịu,
cán bộ cơng ty chưa sát sao trong việc đòi nợ.Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn

-

nhiều hơn.
Hàng tờn kho tăng là do doanh nghiệp tích trữ hàng cho kỳ tới , lưu chuyển
hàng chậm.

 Doanh nghiệp phải tránh tình trạng ứ đọng vốn
3.1.2 Tổng nguồn vốn
-

Nợ ngắn hạn giảm từ năm 2017-2018 so với 2016 nhưng không đáng kể và tăng

-


nhanh ở năm 2019,2020. ~7%
Vay và nợ dài hạn giảm mạnh từ năm 2017,2018,2019 so với 2016(~25%)
nhưng đén năm 2020 thì giảm khơng đáng kể.Cơng ty nên khuyến khícg giảm

-

vay và nợ dài hạn đều qua từng năm
Vốn chủ sở hữu tăng mạnh năm 2018,2019 so với 2016 (~26%). Đây là tin hiệu
đáng mừng khi vốn chủ sở hữu tăng mạnh gấp đôi. Nhưng đến năm 2020 thì lại
giảm ~6% so với năm 2016.

Hình 3.1.2 Phân tích tỉ trọng của tổng nguồn vốn
Kết luận: Ng̀n vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài
sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp.Số liệu vốn chủ sở hữu tăng mạnh qua
các năm cho thấy trong số giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu được dùng
để đảm bảo trả nợ

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
13


3.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG QUA CÁC NĂM 2016 – 2020
3.2.1 Tổng tài sản
Thơng qua bảng phân tích tình hình biến động tài sản trên ta có thể tách riêng ra để
xem xét sự biến động của tài sản trên các khoản mục.
- Tổng tài sản của công ty trong năm 2020 đã tăng 18,439,331 triệu đồng so với năm
2019, tức tăng 19%. Đây cũng là một tín hiệu cho thấy công ty mở rộng sản xuất kinh
doanh, đầu tư thêm tài sản cố định góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Để hiểu rõ
hơn về sự thay đổi này chúng ta cần xem xét sự biến động của các khoản mục trong tài

sản:
+ Tài sản ngắn hạn: Năm 2020 TSNH của cơng ty có giá trị 29,760,685 triệu đồng và
năm 2019 là 24,261,892 triệu đồng, cho thấy TSNH của công ty đã tăng khá mạnh so
với năm 2019 là 5,498,793 triệu đồng, tức 23%. Điều này là do ảnh hưởng của các
nguyên nhân:
+ Các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng lần lượt là 1,633,666 và
2,876,096 triệu đồng đều tăng ở mức 30%; tài sản ngắn hạn khác cũng tăng 405,321
triệu đồng tức 25%; tiền và các khoản tương đương tiền tăng 14% tương ứng với
920,914 triệu đờng.
+ Duy chỉ có các khoản đầu tư tài chính giảm mạnh 337,204 triệu đờng, tức 43% so
với năm 2019.
+ Tài sản dài hạn: Năm 2020 TSDH của cơng ty có giá trị 85,975,877 triệu đờng và
năm 2019 là 73,035,359 triệu đồng, cho thấy TSDH của công ty đã tăng khá mạnh so
với năm 2019 là 12,940,518 triệu đồng, tức 18%. Đây là biểu hiện tốt cho thấy công
ty đã chú trọng cho việc mở rộng quy mô sản xuất.
+ Cụ thể việc tăng này là do trong năm 2020 tài sản cố định của công ty đã tăng thêm
8,790,488 triệu đồng với mức tăng 21,5%; đầu tư tài chính dài hạn tăng 2,847,242
triệu đờng với mức 16,3% và các tài sản dài hạn khác tăng 2,300,121 triệu đờng ở mức
23,3%. Ngồi ra, cơng ty cịn bắt đầu đầu tư vào bất động sản nên bất động sản đầu tư
tăng 14,518 triệu đồng so với năm 2019 là 0 đờng.
+ Tuy nhiên, có thể thấy tài sản dở dang dài hạn của công ty giảm mạnh ở mức 30,6%
với 1,004,213 triệu đờng.
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
14


Hình 3.2.1 Phân tích biến động của tổng tài sản
Kết luận: Q trình phân tích cho thấy qua 2 năm quy mô hoạt động sản xuất kinh
doanh ngày càng mở rộng qua việc đầu tư mua máy móc thiết bị sản xuất, đẩy mạnh
đầu tư tài sản cố định. Tuy nhiên khoản phải thu ngắn hạn đặc biệt là thu từ khách

hàng ngày càng tăng cao từ 5,417,776 triệu đồng (2019) lên 7,051,442 triệu đờng
(2020). Bên cạnh đó lượng Hàng tồn kho ngày càng tăng mạnh từ 9,621,821 triệu đồng
năm 2019 lên đến 12,497,917 triệu đồng năm 2020. Đây dấu hiệu xấu khi thấy rằng
lượng vốn bị lãng phí, gây ứ đọng vốn, chính sách bán hàng của cơng ty kém hiệu quả,
cơng ty thực hiện chính sách bán chịu mở rộng. Mặc dù lượng hàng tồn kho lớn nhưng
với giá thành cao cũng gây khó khăn trong bán hàng, và việc bán chịu cũng làm giá trị
khoản phải thu tăng cao ngất ngưởng. Trong dài hạn công ty cần xem xét tình hình sản
xuất kinh doanh bên cạnh việc mở rộng quy mơ sản xuất cũng cần có chính sách kinh
doanh hợp lý. Bên cạnh đó, cơng ty cũng có bước tiến đáng kể khi giảm các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn mà thay vào đó là các khoản đầu tư dài hạn và bất động đầu tư.
3.2.2 Tổng nguồn vốn
Thơng qua bảng phân tích tình hình biến động ng̀n vốn trên ta có thể tách riêng ra để
xem xét sự biến động của tài sản trên các khoản mục.
- Tổng nguồn vốn của công ty trong năm đã tăng thêm 18,439,311 triệu đồng tương
đương 19% so với năm 2019. Tuy tổng nguồn vốn chuyển biến không quá mạnh mẽ
nhưng các thành phần bên trong của tổng nguồn vốn lại có những biến chuyển lớn, cụ
thể:
+ Nợ phải trả của công ty tăng mạnh đến 45,297,439 triệu đồng từ 45,408,844 triệu
đồng năm 2019 lên 90,706,283 triệu đồng năm 2020, tức tăng ở mức 99,8%, tăng gấp
đôi so với năm 2020. Nguyên nhân là do cả nợ ngắn hạn và dài hạn đều tăng
+ Nợ ngắn hạn tăng 8,382,472 triệu đờng tương đương 27,5%. Trong đó, các phải trả
người bán ngắn hạn, vay và nợ thuê tài chính và các khoản phải trả ngắn hạn khác đều
tăng đáng kể. Đáng chú ý là năm 2020 công ty đã thêm vào khoản dự phòng phải trả
ngắn hạn trị giá 6,517 triệu đờng.

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
15


+ Và xu hướng biến động các khoản nợ phải trả của công ty nghiêng về nợ dài hạn. So

với năm 2019, nợ dài hạn trong năm 2020 tăng đến 36,914,967 triệu đồng tương
đương 247%, nghĩa là tăng gần 3,5 lần so với năm 2019. Cụ thể, tuy khoản phải trả
người bán và nợ dài hạn khác giảm nhẹ, nhưng điều làm nên sự tăng trưởng mạnh mẽ
của nợ dài hạn là sự tăng trưởng của dự phòng phải trả dài hạn với 6,932,894 triệu
đồng (gấp 13 lần năm 2019), thuế và thu nhập tài chính với 2,195,759 triệu đờng (gấp
2 lần năm 2019) và khoản vay và nợ thuê tài chính lên đến 27,790,201 triệu đờng (gấp
3,4 lần năm 2019)
+ Trong khi nợ phải trả tăng thì vốn chủ sở hữu lại xoay chuyển theo hướng ngược lại,
vốn chủ sở hữu giảm mạnh đến 51,8% tương ứng với 26,858,128 triệu đồng, tức giảm
một nửa so với năm 2019.
+ Trong đó chủ yếu là sự giảm mạnh của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ở mức
-92,4%. Do doanh nghiệp bất ngờ có một khoản lỗ sau thuế chưa phân phối 25.200 tỷ
đồng. Theo thuyết minh, phần lỗ trên chủ yếu đến từ các giao dịch với cổ đông không
kiểm soát trong CrownX. Do xuất hiện khoản lỗ này, vốn chủ sở hữu của Masan
Group đã giảm hơn một nửa so với cuối năm 2019. Nhưng cụ thể thì chỉ có khoản
LNST chưa phân phối kỳ này là giảm, cịn LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ
trước thì tăng 12,053,490 triệu.
+ Ngoài ra, phải kể đến là trong năm 2020, cơng ty có thêm khoản quỹ khác thuộc vốn
CSH với giá trị âm là -284,952 triệu đờng, cịn các khoản mục khác như vốn đầu tư
chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác, chênh lệch tỷ giá hối đối và lợi ích cổ
đơng khơng kiểm sốt hầu hết đều tăng/ giảm nhẹ dưới mức 1% hoặc khơng thay đổi.

Hình 3.2.2 Phân tích biến động của tổng nguồn vốn
Kết luận: Qua phân tích cho thấy, ng̀n vốn từ năm 2019 qua năm 2020 tăng nhưng
chiếm tỷ trọng cao vẫn là nợ phải trả, dẫn đến cấu trúc vốn bị mất cân đối khi tỷ lệ nợ
phải trả/vốn chủ sở hữu là 3,6 (so với con số 0,88 cuối năm 2019). Tuy doanh nghiệp
tận dụng được lá chắn thuế, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh tuy nhiên
điều này gây nên áp lực trả nợ cho doanh nghiệp. Công ty cần xem xét giảm tỷ trọng

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

16


nợ phải trả ở mức hợp lý khi mà tốc độ tăng của nợ phải trả ngược hướng so với tốc độ
giảm của vốn chủ sở hữu.
3.3 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG QUA CÁC NĂM 2016 – 2020
3.3.1 Tổng tài sản
- Khoản mục tài sản của công ty qua các năm tăng 156.46% (từ 63.528.522 triệu đồng
đến 115.736.062 triệu đồng) cho thấy việc kinh doanh của cơng ty có tiến triễn tốt.
Trong đó tài sản ngắn hạn của cơng ty qua các năm tăng 130.09% (từ 15.144.937 triệu
đồng đến 29.760.685 triệu đồng) và tài sản dài hạn qua các năm cũng tăng 171.39%
(từ 48.383.585 triệu đồng đến 85.975.877 triệu đồng) cho thấy công ty đang tập trung
vào sản xuất tài sản dài hạn nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn để tăng doanh thu:
- Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền của cơng ty có xu hướng tăng
58.72% (từ 7.417.111 triệu đồng đến 7.721.442 triệu đồng) cho thấy quy mơ của cơng
ty tăng lên từ đó dẫn đến nhu cầu về các tài sản có tính thanh khoản tốt như tiền mặt và
các tài sản tương đương tiền của công ty cũng tăng lên nhằm đáp ứng các nhu cầu bất
ngờ của công ty và đảm bảo công ty có tính thanh khoản trong ngắn và dài hạn tốt.
- Khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn qua các năm giảm 25,25% (từ 640.069 triệu
đồng xuống 447.250 triệu đồng)
- Khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn của công ty qua các năm tăng 309,67% (từ
2.247.100 triệu đồng đến 7.051.442 triệu đồng) cho thấy công ty đề ra chính sách thu
hời nợ khơng hiệu quả dẫn đến nhiều rủi ro tài chính của cơng ty.
- Khoản mục hàng tồn kho của công ty qua các năm tăng 231,89% (từ 4.333.097 triệu
đồng đến 12.497.917 triệu đồng) cho thấy quy mơ của cơng ty đang ngày càng phát
triển vì đa phần cơng ty bán cho những hợp đờng có số lượng nhiều
- Khoản mục tài sản ngắn hạn khác của công ty qua các năm tăng 705,16% (từ 507.560
triệu đồng đến 2.042.634 triệu đồng)
- Khoản mục tài sản cố định của công ty qua các năm tăng 166,26% (từ 29.829.534
triệu đờng đến 49.582.187 triệu đờng), nhưng ngun giá cũng có xu hướng tăng cho

thấy sự tăng lên của tài sản cố định là do sự tăng lên trong nguyên giá của tài sản.
- Khoản mục tài sản dở dang dài hạn của công ty qua các năm tăng 96,54% (từ
1.838.001 triệu đồng đến 2.274.759 triệu đồng) cho thấy công ty chỉ mới triển khai
những kế hoạch, chưa hoàn thiện, chưa đưa vào q trình sử dụng.
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
17


Hình 3.3.1 Phân tích chỉ số xu hướng của tổng tài sản
Kết luận: Như vậy, nhìn qua dữ liệu excel và sơ đồ, cho thấy các khoản mục trong Tài
sản của cơng ty có xu hướng tăng lên qua các năm. Trong đó phải kể đến hai khoản
mục tăng nhanh và nhiều là các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác.
- Như từ năm 2019 đến 2020 tài sản ngắn hạn khác của công ty tăng nhanh tăng
139,93% ( từ 1.637.213 triệu đồng đến 2.042.634 triệu đồng), công ty mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Cũng từ năm 2019 đến 2020 các khoản phải thu ngắn hạn tăng 71.74% (từ 5.417.776
triệu đồng đến 7.051.442 triệu đồng).

3.3.2 Tổng nguồn vốn
Tổng nguồn vốn của công ty qua các năm tăng 158,46% (từ 63.528.522 triệu đồng đến
115.736.562 triệu đồng) cho thấy việc kinh doanh của công ty đang tiến triển tốt.
Trong đó nợ phải trả của cơng ty tăng 172.03% (từ 43.303.327 triệu đồng đến
90.706.283 triệu đồng) và vốn chủ sở hữu tăng 123.23% (từ 20.255.195 triệu đồng đến
25.030.279 triệu đồng) cho thấy công ty dùng nợ phải trả để tài trợ cho các hoạt động
của công ty nhiều hơn vốn chủ sở hữu.
- Khoản mục nợ ngắn hạn của công ty qua các năm tăng 217.20% (từ 15.532.987 triệu
đồng đến 38.874.663 triệu đồng) cho thấy công ty do mở rộng việc sản xuất kinh
doanh nên cần một nguồn vốn ngắn hạn để phục vụ việc sản xuất và do đó mà các
khoản phải trả người bán, người lao động, chi trả ngắn hạn của công ty tăng lên.
- Khoản mục vay và nợ dài hạn của công ty qua các năm tăng 148.82% (từ 27.770.340

triệu đồng đến 51.831.620 triệu đờng)
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
18


- Khoản mục vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm tăng 123.23% (từ 20.225.195
triệu đồng đến 25.030.279 triệu đờng)

Hình 3.3.2 Phân tích chỉ số xu hướng của tổng nguồn vốn
Kết luận: Như vậy, nhìn qua dữ liệu excel và sơ đồ, cho thấy các khoản mục trong
Nguồn vốn của cơng ty có xu hướng tăng lên qua các năm. Trong đó phải kể đến hai
khoản mục tăng nhanh và nhiều là các khoản nợ ngắn hạn và khoản vay và nợ dài hạn.
- Như từ năm 2019 đến 2020 nợ ngắn hạn của công ty tăng nhanh tăng 46.84% ( từ
30.492.191 triệu đồng đến 38.874.663 triệu đồng).
- Cũng từ năm 2019 đến 2020 các khoản vay và nợ dài hạn tăng 105.99% (từ
14.916.653 triệu đồng đến 51.831.620 triệu đồng).
4. BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4.1 PHÂN TÍCH TỈ TRỌNG QUA CÁC NĂM 2016 – 2020
- Doanh thu bán hàng tăng từ 45,100,176 triệu đồng lên 78,868,319 triệu đồng ,cho
thấy công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
- Tỷ trọng khoản giảm trừ doanh thu ( hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại ,giảm
giá hàng bán) giảm qua các năm (từ 4,00% xuống cịn 2,09% từ 1,803,112 tr đờng
xuống cịn 1,650,511 triệu đờng. Cơng ty phải xem lại các chính sách đặt hàng , hàng
hóa bị hư hỏng hay lỗi sản phẩm...
- Giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng, tỷ trọng của giá vốn hàng bán tăng qua các
năm từ 67,33% lên 75,23%. Sự tăng lên này là do giá vốn hàng hóa , dịch vụ, chi phí
ngun liệu , giá nhập hàng như tăng trong giá vốn, cho thuê lại đất, thành phẩm và
hàng hóa đã bán, dịch vụ đã cung ứng) hay gia tăng trong chi phí khấu hao dẫn đến tỷ
trọng lợi nhuận gộp giảm qua các năm (giảm từ 28,67% còn 22,68%).
- Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng lên về mặt giá trị từ 769,194 lên 1,430,663

triệu đồng. Nhưng về mặt tỷ trọng tăng trong năm 2017-2019 nhưng tăng ít ở năm
2020.Doanh thu này có được chủ yếu là do doanh nghiệp thu tiền lãi tiền gửi, lãi chênh
lệch tỷ giá, đã thực hiện và chưa thực hiện.
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
19


- Tỷ trọng chi phí bán hàng tăng ở năm 2017 nhưng lại giảm ở năm 2018,2019, sau đó
lại tăng mạnh ở năm 2020 cho thấy cơng ty có giảm chi phí khuyến mại
- Tỷ trọng chi phí quản lí doanh nghiệp giảm ở năm 2020 so với 2016 (từ 4,29 cịn
3,86%) cho thấy cơng ty thực hiện tốt, có hiệu quả trong việc quản lí chi phí phát sinh
như chi phí nhân viên hay chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí quản
lí khác.
- Tỷ trọng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng ở những năm 2018,2019 so
với 2016 (từ 9,94% lên 15,94%) nhưng lại giảm mạnh ở năm 2020 còn 1,52%.Thể
hiện tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả.
- Thu nhập khác của doanh nghiệp tăng mạnh rõ rệt từ 14,672 lên 1,613,262 triệu đồng
(thu từ lãi thanh lý tài sản cố dịnh và xây dựng cơ bản dở dang , đờng thời chi phí khác
của doanh nghiệp về mặt giá trị tăng dẫn đến lợi nhuận khác của doanh nghiệp tăng lên
từ -0,08% lên 1,43%.
- Mặc dù khoản thuế TNDN hoãn lại giảm trong khi đó khoản thuế thu nhập hiện hành
tăng mạnh về giá trị nhưng lại giảm về tỷ trọng dẫn đến tỷ trọng lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiệp của công ty mẹ giảm từ 8,36% cịn 1,77%.
Hình 4.1 Phân tích tỉ trọng của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Kết luận:


Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng là do trong năm doanh nghiệp đầu tư thêm tài sản
cố định.


- Tiền giảm mạnh là do doanh nghiệp chưa thu hồi được nợ, bị chiếm dụng vốn.Doanh
nghiệp dùng tiền để mua hàng hoá dự trữ
- Phải thu khách hàng tăng cao là do doanh nghiệp nới lỏng chính sách bán chịu, cán
bộ cơng ty chưa sát sao trong việc địi nợ.Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn.
- Hàng tồn kho tăng là do doanh nghiệp tích trữ hàng cho kỳ tới , lưu chuyển hàng
chậm.

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
20


→ Doanh nghiệp phải tránh tình trạng ứ đọng vốn , và giảm các khoản phải thu khách
hàng
 Như vậy việc tăng tỷ trọng tài sản dài hạn là tăng tỷ trọng tài sản cố định hữu

hình chứng tỏ cơng ty đang mở rộng kinh doanh và cơ cấu tài sản theo hướng
hợp lý hơn.. Việc tăng tổng tài sản của công ty thể hiện quy mô của doanh
nghiệp được mở rộng, đồng thời tăng năng lực sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên
công ty cũng cần chú ý đến khả năng thanh toán của khách hàng để hạn chế rủi
ro trong khâu thanh tốn,dự trữ hàng tờn kho vừa phải, phù hợp với nhu cầu sản
xuất kinh doanh.


Ng̀n vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang
quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp

-

Vậy tỷ trọng nợ ngắn hạn cuối năm tăng và nợ dài hạn giảm tương ứng. Sự tăng
lên của nợ ngắn hạn là không đáng kể hơn nửa sự tăng lên này là do các khoản

phải trả tăng, nhưng bù lại các khoản vay ngắn hạn lại giảm. Do vậy sự thay đổi
cơ cấu nợ phải trả này là hợp lý.

-

Qua phân tích tình hình ng̀n vốn cơng ty ta thấy chính sách huy động vốn của
cơng ty chủ yếu từ chủ nợ. Như vậy cả ở đầu năm và cuối năm khả năng tự chủ
tài chính của cơng ty cịn chưa cao.Với cơ cấu ng̀n vốn như trên thì mức độ
an tồn cịn thấp, rủi ro trong kinh doanh cao.Nhưng trong điều kiện cơng ty
kinh doanh có hiệu quả thì có khả năng khech trương tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên vốn chủ. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải chú trọng đến cơng tác
nâng cao tính tự chủ về tài chính của cơng ty.

4.2 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG QUA CÁC NĂM 2016 – 2020
% thay
Đvt: Triệu đồng

2018

2019

2020

đổi (2018-

Tổng doanh thu

39.378.747

38.818.747


78.868.319

>2020)
+100.28%

-Doanh thu thuần về bán

38.187.617

37.354.087

77.218.808

+102.21%

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
21


hàng

1.901.793

1.188.183

1.430.663

-24.77%


14.708

1.325.350

1.613.262

+10868.6

-Thu nhập khác
Tổng chi phí

35.774.634

34.944.940

80.576.962

%
+125.23%

-Giá vốn hàng bán

26.306.208

26.412.939

59.329.111

+125.53%


-Chi phí tài chính

3.090.914

2.200.562

4.556.671

+47.42%

-Chí phí BH,QLDN

6.329.641

6.098.303

16.206.983

+156.05%

-Chi phí khác
Lợi nhuận gộp

47.871
11.881.409

233.136
10.941.148

484.197

17.888.697

+911.46%
+50.56%

Lợi nhuận trước thuế

6.243.824

7.105.090

2.324.839

-62.77%

726.692

790.583

1.086.193

+49.47%

5.621.505
31.11%

6.364.615
29.29%

1.395.013

23.17%

-75.18%
-7.94%

ROA

7.68%

6.87%

1.3%

-6.38%

ROE
Vịng quay hàng tồn

18.11%
6.07

12.93%
3.78

3.627%
5.36

-14.483%

kho

Số ngày vòng quay hàng

60

97

68

tồn kho
Vòng quay các khoản

21

14.36

20.14

phải thu
Số ngày vịng quay

18

26

19

35.6

0.28


0.41

11

1303

890

-Doanh thu tài chính

-Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
Biên lợi nhuận gộp

khoản phải thu
Vòng quay khoản phải
trả
Số ngày vịng quay
khoản phải trả.
• Biên lợi nhuận gộp

Nhìn vào biên lợi nhuận gộp từ 2018-2020, ta có thể thấy được tỷ suất lợi nhuận thu
được từ bán hàng và CCDV của doanh nghiệp đang có xu hướng điều chỉnh giảm
xuống và xu hướng hiện tại của ngành thực phẩm và đờ uống cũng đang có xu hướng
giảm biên lợi nhuận xuống. Điển hình như các cơng ty như: VNM, BHN, SAB, VCF,

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
22



Tuy hệ số này đang có xu hướng giảm, nhưng không giảm quá nhiều chỉ điều chỉnh
theo thị trường, chứng tỏ doanh nghiệp vẫn có lợi thế cạnh tranh khá rõ nét.
• Tỷ lệ Lợi nhuận / Tài sản : ROA
Nhìn vào ROA từ 2018-2020, ta có thể thấy được chỉ số ngày đang giảm khá lớn lên
đến 6.38%, ROA năm 2020 chỉ cịn có 1.3%. Điều này chứng tỏ MSN chưa sử dụng
tài sản 1 cách hợp lý tài sản thì quá nhiều mà lợi nhuận sau thuế thì quá thấp, chỉ kiếm
được 1 đồng trên 100 đồng tài sản, MSN nên dùng tài sản để đầu tư nhiều dự án hơn
cho công ty. ROA của ngành thực phẩm và đồ uống cũng tương đối cao dao động
trong khoảng 15-20%. Vì vậy MSN nên cân nhắc việc sử dụng hợp lý tài sản để đuổi
kịp thị trường về chỉ số ROA.
• Tỷ lệ Lợi nhuận / Vốn CSH: ROE
Nhìn vào ROE từ 2018-2020, ta có thể thấy được chỉ số ngày đang giảm khá lớn lên
đến 14%, ROE năm 2020 chỉ cịn có 3.6%. Điều này cho thấy chỉ số đo lường mức độ
hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp đang không được tốt và
cần cải thiện. Chỉ số ROE của ngành thực phẩm và đồ uống khá cao từ 20%-25% cho
thấy được ROE của MSN đang còn thấp việc sử dụng vốn chủ sở hữu chưa hiệu quả
cần có các biện pháp khắc phục và tăng chỉ số này lên theo ngành để có sức cạnh tranh
với các cơng ty khác.
• Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Ta thấy được từ 20182020, MSN đã gia tăng lên tới 156% chứng tỏ MSN đã ngày càng mở rộng thị
trường và gia tăng sản lượng sản phẩm.
• Vịng quay hàng tồn kho=Giá vốn hàng bán/Bình quân hàng tồn kho: Ta
thấy được trong năm 2020 thì hàng tờn kho phải quay 5.36 vòng để tạo ra mức
doanh thu. So với vịng quay của nhóm ngành thực phẩm và đờ uống chỉ có
21.52 vịng thì chỉ số của MSN đang khá thấp, có thể thấy được doanh nghiệp
đang hoạt động chưa hiệu quả, doanh nghiệp cần bán hàng nhanh hơn để hàng
tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Qua các năm thì chỉ số này đang bị điều chỉnh
giảm, MSN cần cso các biện pháp giải quyết tốt hơn về hàng tồn kho để cho chỉ
số này đuổi kịp với các doanh nghiệp cùng ngành.

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO

23


• Số ngày vòng quay hàng tồn kho=365/vòng quay hàng tồn kho: Ta thấy
trong năm 2020 MSN phải tốn 68 ngày cho 1 đợt hàng tồn kho cho thấy doanh
nghiệp đã đầu tư q nhiều cho hàng tờn kho
• Vịng quay các khoản phải thu=Doanh thu thuần hàng năm/Bình quân
khoản phải thu: Ta thấy được trong năm 2020 có vịng quay khoản phải thu là
19.72 vòng, lớn hơn so với nhóm ngành thực phẩm và đờ uống là 19.26 vịng.
Chỉ số này qua các năm vẫn đang ở mức tốt. Cho thấy được tốc độ thu hồi các
khoản phải thu của MSN là khá cao, chính sách bán hàng của MSN khá nhanh
và việc thu hồi nợ của MSN cũng khá tốt so với các doanh nghiệp cùng ngành.
• Số ngày vòng quay các khoản phải thu=365/ Vòng quay các khoản phải thu
: Ta thấy năm 2020, cứ trung bình 19 ngày thì MSN sẽ thu được tiền nợ.
• Vịng quay các khoản phải trả=Doanh số mua hàng thường niên/Bình quân
các khoản phải trả: Ta thấy chỉ số này đang có xu hướng giảm từ 2018 đến
nay, chứng tỏ doanh nghiệp đang có tình trạng chiếm dụng vốn và thanh tốn
chậm hơn năm trước. Chỉ số vịng quay các khoản phải thu trong năm 2020 quá
nhỏ chỉ vỏn vẹn 0.41%, doanh nghiệp đang tiềm tàng rủi ro về khả năng thanh
khoản . Có thể chỉ số này thấp nhưng cũng phần giúp cho doanh nghiệp giảm
được chi phí về vốn, đờng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà
cung cấp và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.
• Số ngày vịng quay các khoản phải trả=365/ Vòng quay các khoản phải trả:
Bằng việc doanh nghiệp chiếm dụng vốn và chậm trễ trả nợ cho các bên liên
quan đã làm cho số ngày trả nợ của MSN tăng lên 1 cách đáng kể từ 2018-2020
từ 11 ngày thành 890 ngày.
Tình hình thực hiện:
Đơn vị: Triệu đồng
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế


2020 (chỉ tiêu)
80.000.000
2.000.000

2020 (Thực tế)
78.868.319
1.395.013

Doanh nghiệp đã thực hiện được 97% theo kế hoạch của công ty đề ra về doanh thu
thuần năm 2020
Doanh nghiệp đã thực hiện được 70% theo kế hoạch của công ty đề ra về lợi nhuận sau
thuế năm 2020
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
24


- Nhìn vào lợi nhuận sau thuế của MSN, ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy MSN đang
tăng trưởng rất tốt từ 2018-2019. Nhưng từ khi MSN mua lại Vinmart vào năm 2020,
trước tình hình Covid-19 diễn ra cộng với việc thua lỗ của Vinmart đã khiến cho ông
lớn MSN thua lỗ gần 900 tỷ đồng trong quý 1/2020 và lần đầu tiên báo lỗ sau 6 năm

Hình 4.2 Phân tích biến động của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Kết luận: Trước tình hình thua lỗ đó, nhưng MSN vẫn có sức mạnh hết sức đáng nể
trong thị trường bán lẻ và hàng tiêu dùng khi nắm trong tay hệ thống bán lẻ lớn nhất cả
nước. Sau khi tình hình dịch bệnh được khống chế thì đến quý 3/2020, MSN đã đưa
lợi nhuận sau thuế trở lại con số nghìn tỷ với sức tăng trưởng hết sức khủng khiếp.
-Tuy nhiên, một lần nữa Covid-19 đã trở lại làm cho lợi nhuận sau thuế của quý
4/2020 có phần lùi lại trên đà tăng trưởng mạnh, nhưng điều này cũng không thể ngăn
cản được sức tăng trưởng nhanh và mạnh của Masan được.

4.3 PHÂN TÍCH XU HƯỚNG QUA CÁC NĂM 2016 – 2020
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hướng tăng theo từng năm và tăng
nhiều nhất trong giai đoạn 2019 đến năm 2020 tăng từ 86.07% lên 174.87% cùng với
đó giá vốn hàng bán cũng tăng theo các năm cho thấy công ty đang mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh. Các năm từ 2017 đến 2020 các khoản giảm trừ doanh thu không
phát sinh đến từ việc khoản mục chiết khấu thương mại của công ty không phát sinh.
- Lợi nhuận gộp của công ty giảm trong giai đoạn năm 2018-2019, do phần trăm tăng
từ dooanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thấp hơn so với giá vốn hàng bán, đa số
đến từ việc công ty tăng các khoản chi phí mua ngun vật liệu, chi phí th nhân
cơng dẫn đến lợi nhuận gộp của công ty trong năm 2019 giảm so với năm 2018.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2017 tăng mạnh 247.24% và sau đó có xu
hướng giảm đến năm 2020 doanh thu từ hoạt động tài chính đạt mức tăng xấp xỉ
195.37% so với năm gốc. Nhưng đối với khoản mục chí phí tài chính lại có xu hướng
giảm so với năm gốc. Việc chi phí tài chính giảm cho thấy các khoản lỗ từ chênh lệch
tỷ giá và các chi phí khác được cơng ty kiểm sốt ở mức tốt cho cơng ty.

ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
25


×