Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giao an GDTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.15 KB, 24 trang )

TUẦN 13
CHỦ ĐỀ LỚN: NGHÀNH NGHỀ
CHỦ ĐỀ NHỎ: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Tập các động tác hô hấp 2, tay 3, chân 2, bụng 3. trò chơi: cây cao, cỏ thấp
I. Mục đích yêu cầu .
1. Kiến thức: Trẻ biết xếp hàng, tập bài tập phát triển chung, biết chơi trò chơi “ cây
cao, cỏ thấp”.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xếp hàng, kỹ năng tập thể dục, kỹ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động
4. Dự kiến: 85% trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, quần áo, giày dép gọn gàng
- Xắc xô.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Cô và trẻ cùng trị chuyện về chủ đề.
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
- Chủ đề nghành nghề.
- Cháu biết những nghề gì?
- 2, 3 trẻ kể.
=> Gd trẻ yêu quý, tôn trọng các nghề trong xã hội
2. Phát triển bài
* Khởi động:
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng
đi thường, má chân, mũi chân, gót chân, Chạy
quanh sân và kết hợp các động
nhanh, chạy chậm, về hàng ngang.


tác đi chạy theo yêu cầu của cô
* Trọng động:
và xếp thành hai hàng ngang
- Cô cho trẻ tập các động tác thể dục
- Hơ hấp 2: Hít vào, thở ra sâu.
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Tay 3. Đưa ra trước, gập khuỷu tay
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Chân 2. Đứng, 1 chân nâng cao, gập gối
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Bụng 3. Đứng cúi người về trước.
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
Tập theo nhịp đếm của cô.
- Cô chú ý quan sát động viên trẻ khi trẻ tập
* Trò chơi vân động: Cây cao, cỏ thấ.
- Cô nêu luật chơi cách chơi
+ Cách chơi: Trẻ làm theo lời cơ nói chứ khơng
làm theo hành động của cơ, cơ nói cây cao trẻ đứng
thẳng người, cỏ thấp trẻ ngồi xuống.
- Trẻ chú ý lắng nghe
+ Luật chơi: trẻ nào làm không đúng sẽ nhảy lò cò
1 vòng
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần
- Trẻ chơi
* Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng sân
- Trẻ tập theo cô
3. Kết thúc
Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi



TRỊ CHƠI SÁNG TẠO
TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG
Tên trị chơi: Người lấy mật và đàn ong
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi của trò chơi “Người lấy
mật và đàn ong ”
2. Kĩ năng: Rèn luyện sự nhanh nhẹ, khéo léo của cơ chân, cơ tay.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
4. Dự kiến: 85 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
- Sân bằng phẳng, rộng rãi
- 1 tờ giấy báo cũ, Một cái hộp
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Cô cho cả lớp hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Trẻ hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trẻ 3 tuổi trả lời : "Lớn lên
cháu lái máy cày"
- Bài hát nói đếm ai?
- Bạn nhỏ.
- Bạn nhỏ ước mơ làm gì?.
- Lái máy cày.
=> GD trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu mến quê
hương.
2. Phát triển bài
* TCVĐ: “ Người lấy mật và đàn ong”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi : “ Người lấy mật và
đàn ong”
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
CC: Chọn một trẻ làm người lấy mật, những trẻ
khác làm đàn ong, trẻ lấy mật cầm bùi nhùi khua và - Trẻ lắng nghe cơ phổ biến
nói “Đốt lửa, hun khói” tiến về phía ttổ ong, những cách chơi và nắm được cách
con ong chạy xung quanh tổ, nếu bị lửa hun chúng chơi
sẽ dừng lại và đi ra ngoài, người lấy mật bị đàn ong
đốt 3 lần thì sẽ thua, và nếu lấy được tổ ong thì đàn
ong sẽ thua.
LC: Người lấy mật lấy được tổ ong hoặc người lấy
mật bị đốt 3 lần thì trị chơi kết thúc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
3: Kết thúc
- Cho nhận xét trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ
để trẻ chơi tốt hơn ở lần chơi sau


Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: làm quen tiếng việt
Bài dạy : Làm quen các từ: Bác sỹ, vỉ thuốc, kim tiêm..
I. Mục đích u cầu.
Độ tuổi
3 tuổi
4 tuổi
Trẻ nghe, nói được các từ:
Trẻ nghe, hiểu nghĩa câu và

Bác sỹ, vỉ thuốc, kim tiêm., theo phát âm đúng các từ, các câu:
Kiến thức
cô và các bạn
Bác sỹ, vỉ thuốc, kim tiêm., biết
chơi trò chơi
Rèn kỹ năng phát âm to, rõ ràng mạch lạc cho trẻ. Củng cố và
Kỹ năng
phát triển vốn từ cho trẻ
Thái độ
Trẻ yêu quý các nghề, chăm ngoan học giỏi.
Kết quả
90 %
II. Chuẩn bị:
- Tranh: Bác sỹ,
Đồ dùng: vỉ thuốc, kim tiêm..
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 Giới thiệu bài
- Cô đọc câu đố về nghề y cho trẻ đoán.
- Trẻ đoán.
2:Phát triển bài
* Làm mẫu
- Cô cho trẻ quan sát Bác sỹ, vỉ thuốc, kim tiêm.
- Trẻ quan sát.
- Cô đọc mẫu 3 lần “ Bác sỹ, vỉ thuốc, kim tiêm.” - Trẻ nghe.
- Cho 3, 4 cá nhân trẻ đọc mẫu “Bác sỹ, vỉ thuốc,
kim tiêm..”
- Trẻ đọc mẫu.
- Giảng nghĩa từ “ vỉ thuốc, kim tiêm.”: là tên gọi

của các loại đồ dùng của nghề bác sĩ.
- Trẻ nghe.
* Thực hành
- Cô cho trẻ quan sát tranh“ Bác sĩ”
Hỏi trẻ: Đây là ai?
- Trẻ 3 tuổi: Bác sĩ ạ
- Cho trẻ đọc “ Đây là bác sĩ ” theo nhiều hình
thức: CL – T – N - CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cơ.
- Bác sĩ mặc áo màu gì?
- Trẻ 4 tuổi: áo màu trắng.
- Cho trẻ đọc “ Bác sĩ mặc áo màu trắng.” theo
nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ quan sát “ Vỉ thuốc”
Hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Trẻ 3 tuổi: Vỉ thuốc ạ
- Cho trẻ đọc “ Đây là vỉ thuốc ” theo nhiều
hình thức: CL – T – N - CN
- Trẻ đọc theo u cầu của cơ
- Vỉ thuốc gì đây?
- Trẻ 4 tuổi: Vỉ thuốc kháng
- Cho trẻ đọc “ Vỉ thuốc kháng sinh.” theo nhiều sinh.
hình thức: CL – T – N – CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ quan sát “ Kim tiêm”
Hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Trẻ 3 tuổi: Kim tiêm ạ.



- Cho trẻ đọc “ Đây là kim tiêm ” theo nhiều
hình thức: CL – T – N - CN
- Kim tiêm làm bằng gì?
- Cho trẻ đọc “ Kim tiêm làm bằng sắt” theo
nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ
* Củng cố.
TC2: Thi xem đội nào nhanh.
CC: Cô chia trẻ thành 2 đội mỗi đội sẽ lấy một
loại đồ dùng của nghề bác sĩ theo yêu cầu của
cô, mỗi lần lên chỉ được lấy 1 đồ dùng thời gian
là một bài hát kết thúc bài hát đội nào nhanh lấy
được nhiều đồ dùng là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần
3: kết thúc
- Giáo dục trẻ giữ gìn, dể đồ dùng đúng nơi quy
định.

- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 4 tuổi: Bằng sắt.
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô.

- Trẻ nghe.

- Trẻ chơi.

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Văn học.
Đề tài: KCST: Hai anh em thỏ
I. Mục đích yêu cầu

ND
3 tuổi
Trẻ biết kể truyện theo tranh theo
khả năng của trẻ và dặt tên cho
Kiến thức
câu truyện trẻ kể.

Kỹ năng

4 Tuổi
Trẻ biết sắp xếp tranh và kể
chuyện theo tranh và đặt tên
cho câu truyện mình vừa kể.
Trả lời được một số câu hỏi của
cô.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
cho trẻ
Trẻ hứng thú học yêu quý các nghề.
80 – 85 % trẻ đạt

Thái độ
Kết quả
II. Chuẩn bị
- 3 bộ tranh minh họa nội dung truyện.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc thơ" Bác nơng dân".
- Trị chuyện vào bài=> dẫn dắt vào bài.
- Bác nông dân vất vả như thế nào?

- Bác làm ra cái gì?
Gd: Trẻ yêu quý bác nông dân
2. Phát triển bài
* Giới thiệu tranh:
- Tranh 1: 3 bố con thỏ

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Nắng mưa..
- Hạt gạo, hạt ngô…
- Trẻ quan sát.


- Tranh 2: thỏ anh làm ruộng
- Tranh 3: thỏ em làm mộc
* Đàm thoại về nội dung bức tranh
Tranh 1: Trong tranh có gì?
Tranh 2: Thỏ anh làm nghề gì?
Tranh 3: Thỏ em làm gì ?
- Cơ chia tranh cho từng tổ cho trẻ thảo luận
sắp xếp tranh kể chuyện theo nội dung các bức
tranh và đặt tên truyện sau đó cho đại diện các
tổ lên kể và dặt tên cho câu truyện vừa kể.
- Cô mời cá nhân 1, 2 trẻ lên kể và đặt tên
truyện.
- Cơ nói nội dung truyện: Câu chuyện kể về 3
bố con nhà thỏ bố đã dạy anh em thỏ chăm chỉ
làm việc và lựa chọn cơng việc mà mình u
thích. Anh em thỏ rất chịu khó làm việc.

- Cơ cùng cả lớp đặt tên duy nhất cho câu
chuyện là" Hai anh em thỏ"
- Cơ kể câu chuyện gì?
- Anh em thỏ được ai dạy cho khơn lớn?
- Thỏ anh làm nghề gì?
- Thỏ em chọn nghề gì?
- Anh em thỏ có chăm chỉ không?
- Giáo dục trẻ: yêu quý các nghề.
- Cô kể 1,2 lần .
3. Kết thúc.
- Cho trẻ ra ngoài dạo chơi quanh sân.

- Trẻ 3 tuổi kể: Có ba bố con thỏ.
- Trẻ 4 tuổi: Nghề nông
- Trẻ 3 tuổi tl: Thỏ em làm mộc.
- Trẻ về nhóm thảo luận.
- 1, 2 trẻ kể.
- Trẻ nghe.

- Trẻ nghe
- Trẻ 3 tuổi: “ Hai anh em thỏ”
- Trẻ 3 tuổi: thỏ bố.
- Trẻ 4 tuổi: nghề nông.
- Trẻ 4 tuổi: nghề mộc.
- Trẻ 4 tuổi: có ạ.
- Trẻ nghe.
- Trẻ ra ngồi dạo chơi.

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
HĐCCĐ: Qs tranh một số đồ dùng nghề bác sĩ.

TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Trẻ được quan sát tranh các đồ dùng của nghề bác sĩ như: Áo plu, kim
tiêm, ống nghe.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích, kỹ năng chơi trị chơi.
3. Thái độ: Trẻ yêu quý các nghề, nghe lời bác sĩ khi bị bệnh.
4. Dự kiến: 85 % trẻ đạt
II. Chuẩn bị.
- Tranh áo plu, kim tiêm, ống nghe, dây thừng, cịi.
III. Tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài.
Đọc câu đố về nghề y cho trẻ đốn.
Ai mặc áo trắng
Có chữ thập xinh


Tiêm thuốc chúng mình
Sẽ mau lành bệnh
Là ai nhỉ?
2. Phát triển bài.
* HĐCCĐ: Qs tranh một số đồ dùng nghề
bác sĩ.
- Cho trẻ quan sát: Áo plu
+ Đây là áo của ai?
+ Gọi là áo gì nhỉ?
+ áo plu màu gì?
=> đây là áo plu màu trắng để mặc riêng cho

các y, bác sĩ
- Cho trẻ quan sát Ống nghe
+ Đây là cái gì?
+ Ống nghe dùng để làm gì?
+ Bác sĩ dùng ống nghe như thế nào nhỉ?
=> Đây là cái ống nghe của bác sĩ có hai đầu
nhỏ để bác sĩ nghe, đầu kia đặt vào ngực lưng
đấy.
- Cho trẻ quan sát Kim tiêm.
+ Kim tiêm để làm gì?
+ Kim tiêm làm bằng chất liệu gi?
=> Đây là kim tiêm dùng để tiêm thuốc cho
bệnh nhân.
- Cho trẻ kể tên các đồ dùng của nghề bác sĩ
TCVĐ: Kéo co
CC: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau,
tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng
dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu
khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm
vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm
vào dây. Khi có hiệu lệnh của cơ thì tất cả kéo
mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu
hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn
trước là thua cuộc.
Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn
trước là thua cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do trên sân.

3. Kết thúc.
- Cho trẻ dạo quanh sân.

- Trẻ đốn: Cơ y tá ạ

- Của bác sĩ.
- Áo plu ạ.
- Màu trắng
- Trẻ nghe.
- Ống nghe.
- Để nghe tim, phổi.
- Đặt vào ngực vào lưng của bệnh
nhân...

- Để tiêm.
- Mũi kim bằng sắt, ống kim bằng
nhựa.
- 2, 3 trẻ kể.

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi tự do


Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: làm quen tiếng việt
Bài dạy : Làm quen các từ: Công an, bộ đội, giáo viên.
I. Mục đích u cầu.

Độ tuổi
3 tuổi
4 tuổi
Trẻ nghe, nói được các từ:
Trẻ nghe, hiểu nghĩa câu và
Công an,, bộ đội, giáo viên, theo phát âm đúng các từ, các câu:
Kiến thức
cô và các bạn
Công an,, bộ đội, giáo viên, biết
chơi trò chơi
Rèn kỹ năng phát âm to, rõ ràng mạch lạc cho trẻ. Củng cố và
Kỹ năng
phát triển vốn từ cho trẻ
Thái độ
Trẻ yêu quý các nghề, chăm ngoan học giỏi
Kết quả
90 %
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh: Cơng an, bộ đội, giáo viên
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài.
- Cô và trẻ hát bài hát chú bộ đội.
=> Đàm thoại về bài hát.
2. Phát triển bài.
* Làm mẫu.
- Cô cho trẻ quan sát Công an, bộ đội, giáo viên.
- Trẻ quan sát.
- Cô đọc mẫu 3 lần “ Công an, bộ đội, giáo viên.” - Trẻ nghe.

- Cho 3, 4 cá nhân trẻ đọc mẫu “Công an, bộ đội,
giáo viên”
- Trẻ đọc mẫu.
- Giảng nghĩa từ “Công an, bộ đội, giáo viên”: là
tên gọi của các nghề.
- Trẻ nghe.
* Thực hành
- Cô cho trẻ quan sát “ Công an”
Hỏi trẻ: Đây là ai?
- Trẻ 3 tuổi: Chú công an ạ
- Cho trẻ đọc “ Đây là chú cơng an ” theo nhiều
hình thức: CL – T – N - CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cơ.
- Chú cơng an làm gì?
- Trẻ 4 tuổi: Bắt cướp.
- Cho trẻ đọc “ Chú công an bắt cướp” theo
nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ quan sát tranh “ Bội đội”
Hỏi trẻ: Chú bộ đội mặc áo màu gì
- Trẻ 3 tuổi: Màu xanh
- Cho trẻ đọc “ Chú bộ đội mặc áo màu xanh ”
theo nhiều hình thức: CL – T – N - CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Chú bộ đội đang làm gì?
- Trẻ 4 tuổi: Đang đứng gác
- Cho trẻ đọc “ Chú bộ đang đứng gác.” theo
ạ.
nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô

- Cô cho trẻ quan sát “ Giáo viên”
Hỏi trẻ: nghề giáo viên làm gì nhỉ?
- Trẻ 3 tuổi: dạy học


- Cho trẻ đọc “ nghề giáo viên dạy học ” theo
nhiều hình thức: CL – T – N - CN
- Giáo viên đang làm gì?
- Cho trẻ đọc “ Giáo viên đang giảng bài” theo
nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ
* Củng cố.
TC1: Tranh gì biến mất.
CC: Cơ nêu cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
TC2: Đội nào nhanh nhất.
CC: Cô chia trẻ thành 3 đội mỗi đội sẽ lấy một
loại đồ dùng của nghề mà cô yêu cầu, mỗi lần
lên chỉ được lấy 1 đồ dùng thời gian là một bài
hát kết thúc bài hát đội nào nhanh lấy được
nhiều đồ dùng là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần
3: kết thúc
- Giáo dục trẻ giữ gìn, dể đồ dùng đúng nơi quy
định.

- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 4 tuổi: đang giảng bài.
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô.


- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ nghe.

- Trẻ chơi.

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động: Âm Nhạc
Đề tài: NDTT: NH: hạt gạo làng ta.
NDKH: VĐ: Lớn lên cháu lái máy cày
TC: Ai nhanh nhất.
I. Mục đích yêu cầu.
Độ tuổi
Kiến thức

Kỹ năng

3 tuổi
4 tuổi
Trẻ được nghe bài hát “ hạt gạo Trẻ được nghe bài hát “ hạt gạo
làng ta”, biết vỗ tay theo lời
làng ta”, biết vỗ tay đều, dúng
bài hát “ lớn lên cháu lái máy
nhịp, lời bài hát “ Lớn lên cháu
cày”, biết chơi trò chơi “ ai
lái máy cày”, biết chơi trị chơi
nhanh nhất” cùng cơ và các bạn “ ai nhanh nhất”.
Luyện tai nghe âm nhạc, cảm thụ âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng
hát to rõ ràng , vỗ tay đúng nhịp, đúng lời, hát đúng giai điệu bài
hát.

Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng bác nông dân..
90 % Trẻ đạt.

Thái độ
Kết quả
II. Chuẩn bị
- Bài hát, nhạc hạt gạo làng ta.
- Xắc xô, phách tre.
III. Tiến trình
Hoạt động của cơ
1. Giới thiệu bài
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ điểm

Hoạt động của trẻ
-Trẻ 3 tuổi trả lời: Nghề


+ Tuần này chúng mình học chủ điểm gì?
- Trong chủ đề có rất nhiều bài hát hay, bây giị cơ
sẽ hát tặng chúng mình một bài hát của tác giả
Viết Bính bài hát Hạt gạo làng ta.
2. Phát triển bài.
Nghe hát: “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”
- Cô cho trẻ nghe hát lần 1
- Chúng mình vừa nghe hát bài có tên là gì?
-Ai sáng tác bài hát này?
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2.
- Bài hát có hay khơng?
- Bài hát có giai điệu như thế nào ?
Giảng nội dung: Bài hát nói sự vất vả và công lao

của các bác nông dân làm ra hạt gạo. Niềm tự hào
để làm ra hạt thóc hạt gạo của bác nông dân.
- Cô hát lần 3, 4, 5 cho trẻ hưởng ứng cùng cô.
*Vận động: Lớn lên cháu lái máy cày.
- Cô hát + vỗ tay theo lời bài hát cùng cả lớp 1 lần.
- Cho trẻ hát vỗ tay theo nhiều hình thức.
Cả lớp
Tổ
Nhóm
Cá nhân
- Cơ sửa sai cho trẻ
* Trị chơi"Ai nhanh nhất"
- Cơ giới thiệu trịn chơi “Ai nhanh nhất”
- Cơ nêu luật chơi, cách chơi
- Cách chơi: cơ xếp số vịng ít hơn số trẻ chơi cho
trẻ vừa đi vừa hát khi cơ có hiệu lệnh sắc xô nhanh
trẻ phải thật nhanh nhảy vào vịng.
- LC: Trẻ nào khơng có vịng phải ra ngồi 1 lần
chơi.
- tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc.
- Cho trẻ dạo chơi quanh sân.

nghiệp.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ 3 tuổi TL: “hạt gạo làng
ta”
- Nhạc sĩ Viết Bính
- Trẻ nghe.

- Có ạ.
- Giai điệu nhẹ nhàng, tình
cảm.
- Trẻ nghe.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ hát và vỗ tay cùng cô.
- Cả lớp: 3 lần
- Tổ: 3 tổ.
- Nhóm: 3, 4 nhóm
- Cá nhân: 3,4 trẻ.

- Trẻ nghe cơ phổ biến cách
chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trị chơi 3 lần.


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh nghề bộ đội
Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do:
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Trẻ được quan sát tranh, nhận biết nghề bộ đội, công việc của các chú
bộ đội, biết một số dồ dùng của chú bộ đội
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ, phát triển ngơn ngữ, trí óc tưởng
tượng.
3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý chú bộ đội
4. Dự kiến : 80% trẻ đạt .
II.Chuẩn bị
- Tranh vẽ chú bộ đội
III.Tiến hành.


Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài.
- Cô cho cả lớp hát bài hát "Chú bộ đội"
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Chúng mình có yêu quý chú bộ đội không ?
=> Giáo dục trẻ yêu quý chú bộ đội.
2 Phát triển bài.
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát Tranh
chú bộ đội.
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh nghề bộ đội.
- Chú bộ đội mặc áo màu gì?
- Chú bộ đội đang làm gì?
- Chú bộ đội làm nghề gì?
- Các chú bộ đội làm việc ở đâu?
- Chú bộ đội làm việc ở hải đảo gọi là bộ đội
hải quan, chú bộ đội làm việc ở biên giới gọi là
bộ độ biên phòng.
- Chú bộ đội làm cơng việc gì ?
- Chú lm mang gì bên mình ?
- Mỗi người làm việc ở những nơi khác nhau
nhưng đều có việc chung là giừ gìn và bảo vệ
chủ quyền đất nước và gọi chung là nghề bộ
đội
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
- Cô phổ biến cách chơi.
Cách chơi: Hai người ngồi đối diện nhau, cầm
chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua
đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa
hai người. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc

kéo về một lần. theo lời bài đông dao.
Kéo cưa lừa xẻ
Kéo cưa lừa xẻ

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Trẻ 3 tuổi trả lời : "Chú bộ đội"
- Có ạ.
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ 4 tuổi : Áo màu xanh ạ.
- Trẻ 3 tuổi : Đang đứng gác.
- Trẻ 4 tuổi: Nghề bộ đội
- Trẻ 3 tuổi: vùng biên giới, hải
đảo
- Trẻ nghe
- Canh giữ biên giới, hải đảo,
đứng gác
- Mang súng trên vai
- Trẻ nghe.


Ông thợ nào khỏe Làm ít ăn nhiều
Về ăn cơm vua
Nằm đâu ngủ đấy
Ơng thợ nào thua Nó lấy mất của
Về bú tí mẹ
Lấy gì mà kéo
Luật chơi:
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

* Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự do trên sân.
3. Kết thúc.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ
biến luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: làm quen tiếng việt
Bài dạy : Làm quen các từ: Công nhân, Đầu bếp, họa sĩ.
I. Mục đích yêu cầu.
Độ tuổi
3 tuổi
4 tuổi
Trẻ nghe, nói được các từ:
Trẻ nghe, hiểu nghĩa câu và
Cơng nhân, Đầu bếp, họa sĩ,
phát âm đúng các từ, các câu:
Kiến thức
theo cô và các bạn
Công nhân, Đầu bếp, họa sĩ, biết
chơi trò chơi
Rèn kỹ năng phát âm to, rõ ràng mạch lạc cho trẻ. Củng cố và
Kỹ năng
phát triển vốn từ cho trẻ
Thái độ
Trẻ yêu quý các nghề, chăm ngoan học giỏi

Kết quả
90 %
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh: Cơng nhân, Đầu bếp, họa sĩ
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 Giới thiệu bài
- Cho cả lớp hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Trẻ 3 tuổi trả lời : "Cháu yêu
cô chú công nhân"
=> Giáo dục Trẻ yêu quý các nghề, chăm ngoan
học giỏi
2:Phát triển bài
* Làm mẫu
- Cô cho trẻ quan sát Công nhân, Đầu bếp, họa sĩ,
- Cô đọc mẫu 3 lần “ Công nhân, đầu bếp, họa sĩ”
- Cho 3, 4 cá nhân trẻ đọc mẫu “ Công nhân,
Đầu bếp, họa sĩ”
- Giảng nghĩa từ “Công nhân, Đầu bếp, họa sĩ”:
là tên gọi của các nghề trong xã hội..
* Thực hành
- Cô cho trẻ quan sát “Công nhân”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát.
- Trẻ nghe.
- Trẻ đọc mẫu.

- Trẻ nghe.


Hỏi trẻ: Đây là ai?
- Cho trẻ đọc “ Đây là chú cơng nhân ” theo
nhiều hình thức: CL – T – N - CN
- Chú công nhân đang làm gì?
- Cho trẻ đọc “ Chú cơng nhân đang xây nhà.”
theo nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Cô cho trẻ quan sát “ Đầu bếp”
Hỏi trẻ: Hình ảnh về nghề gì đây?
- Cho trẻ đọc “ Hình ảnh nghề đầu bếp ” theo
nhiều hình thức: CL – T – N - CN
- Nghề đầu bếp làm gì?
- Cho trẻ đọc “ Nghề đầu bếp chế biến các món
ăn ngon..” theo nhiều hình thức: CL – T – N –
CN
- Cô cho trẻ quan sát “ Họa sĩ”
+ Trãnh vẽ nghề gì?
+ Cho trẻ đọc “ Tranh vẽ nghề họa sĩ” theo
nhiều hình thức: CL – T – N - CN
Hỏi trẻ: Họa sĩ đang làm gì?
- Cho trẻ đọc “ Họa sĩ đang vẽ tranh ” theo
nhiều hình thức: CL – T – N - CN
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ
* Củng cố.
TC1: Tranh gì biến mất.
CC: Cơ nêu cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
TC2: Đội nào gỏi hơn .

CC: Cô chia trẻ thành 3 đội mỗi đội sẽ lấy lô tô
nghề mà cô yêu cầu, thời gian là một bản nhạc,
kết thúc bản nhạc đội nào nhanh lấy được nhiều
lô tô là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần
3: kết thúc
- Giáo dục trẻ giữ gìn, dể đồ dùng đúng nơi quy
định.

- Trẻ 3 tuổi: Chú công nhân
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô.
- Trẻ 4 tuổi: đang xây nhà
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 3 tuổi: Nghề đầu bếp
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 4 tuổi: chế biến món ăn.
- Trẻ đọc theo u cầu của cơ
- Tranh vẽ nghề họa sĩ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Đang vẽ tranh
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô

- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ nghe.

- Trẻ chơi.

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: Thể dục

Đề tài: Bò chui qua cổng.
TCVĐ: Chèo thuyền
I.Mục đích,yêu cầu
Độ tuổi
Kiến thức

3 tuổi
Trẻ biết bị chui qua cổng
dưới sự hướng dẫn của cơ,
biết chơi trị chơi trèo thuyền
cùng cơ và các bạn.

4 tuổi
Trẻ biết phối hợp chân tay khéo
léo để bò chui qua cổng, khơng
chạm cổng, biết chơi trị chơi
chèo thuyền.


Kỹ năng

Phát triển cơ chân, cơ tay và tố chất vận động cho trẻ, rèn cho
trẻ kĩ năng bò thấp, kỹ năng chơi trò chơi.
Trẻ hứng thú tham gia tập luyện.
85 % Trẻ đạt

Thái độ
Kết quả
II. Chuẩn bị
- Sân sạch phẳng, cổng chui.

III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về chủ đề.
2. Phát triển bài.
* Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các
kiểu đi đi thường, má chân, mũi chân, gót
- Trẻ thực hiện
chân, Chạy nhanh, chạy chậm, về hàng
ngang.
*Trọng động
- Bài tập phát triển chung
Cho trẻ tập các động tác:
- Tay 3. Đưa ra trước, gập khuỷu tay
- Trẻ tập 2l- 8n
- Chân 2. Đứng, 1 chân nâng cao, gập gối
- Trẻ tập 4l- 8n
- Bụng 3. Đứng cúi người về trước
- Trẻ tập 2l- 8n
* VĐCB: Bị chui qua cổng
- Cơ giới thiệu tên bài tập: Bị chui qua cổng
- Cơ làm mẫu lần 1 .
- Cơ tập lần 2 phân tích động tác: Cơ đứng ở
vạch chuẩn khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô cúi
Trẻ lắng nghe
người xuống 2 tay, hai đầu gối chân chạm
đất, khi có hiệu lệnh “ bị” cơ bị và chui qua
cổng khi qua cổng cơ bị khéo léo không

chạm cổng và đi về cuối hàng.
- Trẻ quan sát.
- Cô mời 2 - 3 trẻ lên thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực hiện lần lượt 2, 3 lần.
- Trẻ thực hiện lần lượt 2, 3 lần.
- Cho 2 tổ thi đua vơi nhau.
Cô bao quát, sửa sai cho trẻ
* TCVĐ: Chèo thuyền
CC: cho trẻ ngồi chữ v sát nhau và bám vào
vai nhau làm động tác ngửa ra sau cúi về
- Trẻ nghe.
trước giả như chèo thuyền.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- trẻ chơi
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh sân
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân
trường.
trường.
3. Kết thúc.
- Cô nhận xét buổi học cho trẻ ra sân chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh vẽ nghề xây dựng
Trị chơi vận động: Tìm bạn
Chơi tự do:
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:Trẻ nhận biết về nghề xây dựng, biết công việc và sản phẩm của các

bác thợ xây, biết chơi trò chơi
2. Kĩ năng: kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ, thỏa mãm nhu cầu chơi của trẻ.
3. Thái độ:Trẻ biết yêu quý các bác thợ xây
4. Dự kiến : 75-80% trẻ đạt .
II.Chuẩn bị
- Tranh công việc của bác Thợ xây
III.Tiến hành.

Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài.
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cháu hãy kể tên các nghề mà cháu biết?
- Vậy để có những mái trường khang trang cho
chúng mình ở phải nhờ công lao của ai nhỉ ?
2. Phát triển bài.
*HĐCCĐ: Quan sát Tranh vẽ nghề thợ xây
Cô Treo tranh chú thợ xây
- Tranh vẽ ai?
- Chú Thợ xây đang làm gì?
- Chú thợ xây mặc áo màu gì?
- Để xây được nhà chú thợ xây cần dùng đồ
dùng gì?
- Chú thợ xây dùng gì để xây nhà ?
- Chúng mình có biết sản phẩm của chú thợ
xây là gì khơng?
=> Các cô chú công nhân xay dựng rất vất vả
để xây được những ngơi nhà để cho chúng
mình học, ở chúng mình phải u q các
chú, cơ cơng nhân nhé!
* TCVĐ: “ Tìm bạn”

Cách chơi
- Cô cho trẻ hát 1 bài trẻ đi vịng trịn vừa đi
vừa hát khi có hiệu lệnh “Tìm bạn” trẻ sẽ tìm
chop mình 1 bạn.
Luật chơi
- Trẻ nào khơng tìm cho mình được bạn sẽ
phải nhảy lị cị một vịng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
* Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự do trên sân.

Hoạt động của trẻ
- 2, 3 trẻ kể: thợ xây, thợ điện.
- Các bác, chú công nhân xây
dựng.
- Trẻ 3 tuổi TL: chú thợ xây
- Trẻ 4 tuổi TL: Đang xây nhà
- Màu xanh
- Trẻ 4 tuổi TL: bay, bàn xoa,
thước
- Trẻ 4 tuổi TL: Gạch cát, xi
măng…
- Trẻ 3 tuổi TL: Những ngôi nhà
cao, đẹp
- Trẻ nghe

- Trẻ chú ý lắng nghe cô phổ
biến cách chơi
- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do


3. Kết thúc.
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: làm quen tiếng việt
Bài dạy : Làm quen các từ: Thợ may, thợ điện, ca sĩ.
I. Mục đích yêu cầu.
Độ tuổi
3 tuổi
4 tuổi
Trẻ nghe, nói được các từ:
Trẻ nghe, hiểu nghĩa câu và
Thợ may, thợ điện, ca sĩ., theo
phát âm đúng các từ, các câu:
Kiến thức
cô và các bạn
Thợ may, thợ điện, ca sĩ., biết
chơi trò chơi
Rèn kỹ năng phát âm to, rõ ràng mạch lạc cho trẻ. Củng cố và
Kỹ năng
phát triển vốn từ cho trẻ
Thái độ
Trẻ yêu quý các nghề.
Kết quả
90 %
II. Chuẩn bị:
Hình Ảnh: Thợ may, thợ điện, ca sĩ
III. Tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 Giới thiệu bài
- TC về chủ đề.
2:Phát triển bài
* Làm mẫu
- Cô cho trẻ quan sát tranh: Thợ may, thợ điện, ca - Trẻ quan sát.
sĩ.
- Cô đọc mẫu 3 lần “ Thợ may, thợ điện, ca sĩ.”
- Trẻ nghe.
- Cho 3, 4 cá nhân trẻ đọc mẫu “Thợ may, thợ
điện, ca sĩ”
- Trẻ đọc mẫu.
- Giảng nghĩa từ “Thợ may, thợ điện, ca sĩ”: là tên
gọi của các nghề trong xã hội.
- Trẻ nghe.
* Thực hành
- Cô cho trẻ quan sát tranh “Thợ may”
Hỏi trẻ: Đây là nghề gì?
- Trẻ 3 tuổi: Thợ may ạ
- Cho trẻ đọc “ Đây là nghề thợ may” theo
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô.
nhiều hình thức: CL – T – N - CN
- Nghề thơ may làm gì?
- Trẻ 4 tuổi: may quần áo
- Cho trẻ đọc “ Thợ may may quần áo.” theo
- Trẻ đọc theo u cầu của cơ
nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Cô cho trẻ quan sát tranh nghề “ Thợ điện”
- Chú Thợ điện đang làm gì?

- Trẻ 3 tuổi: sửa điện ạ
- Cho trẻ đọc “ Chú thợ điện đang sửa điện ”
theo nhiều hình thức: CL – T – N - CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Chú thợ điện mặc áo màu gì?
- Trẻ 4 tuổi: Màu vàng.
- Cho trẻ đọc “ Chú thợ điện mặc áo màu vàng.”
theo nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô


- Cô cho trẻ quan sát tranh nghề “ ca sĩ”
- Đây là ai?
- Cho trẻ đọc “ Đây là co ca sĩ ” theo nhiều hình
thức: CL – T – N - CN
- Cơ ca sĩ đang làm gì?
- Cho trẻ đọc “ Cô ca sĩ đang hát” theo nhiều
hình thức: CL – T – N – CN
- Cơ bao quát, sửa sai cho trẻ
* Củng cố.
TC1: Tranh gì biến mất.
CC: Cô nêu cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
TC2: Thi xem đội nào nhanh.
CC: Cô chia trẻ thành 2 đngheecacs đội sẽ thi
xem đội nào nhanh lấy được nhiều lô tô các
nghề là đội chiến thắng, thời gian là một bài hát
kết thúc bài hát đội nào nhanh lấy được nhiều
lô tô là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần

3: kết thúc
- Giáo dục trẻ giữ gìn, dể đồ dùng đúng nơi quy
định.

- Trẻ 3 tuổi: Cô ca sĩ ạ.
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 4 t: Đang hát ạ.
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô.

- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ nghe.

- Trẻ chơi.

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động: Tạo hình
Tên đề tài: Nặn viên phấn (theo mẫu)
I. Mục đích yêu cầu
Độ tuổi
Kiến thức
Kỹ năng

3 tuổi
4 tuổi
Trẻ biết nặn viên phấn theo cô Trẻ biết sử dụng các kĩ năng
và các bạn
làm mềm đất, xoay tròn, lăn
dọc, trang trí để tạo thành
viên phấn theo mẫu của cơ

Rèn kĩ năng làm mềm đất, kĩ năng xoay trịn, sự khéo léo cho
trẻ
Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm
85% trẻ đạt

Thái độ
Kết quả
II. Chuẩn bị
- 1 Hộp phấn, 1 viên phấn cô nặn mẫu.
- Đất nặn, bảng, khăn lau đủ cho trẻ
III. Tiến trình
Hoạt động của cơ
1. Giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo em”
- Cơ giáo làm nghề gì?
- Nghề giáo viên cần những loại đồ dùng gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc
- Trẻ 4 tuổi: nghề Giáo viên
- Trẻ kể: bút, bảng, viên phấn


=> GD trẻ yêu quý thầy cô
2. Phát triển bài.
* Quan sát đàm thoại.
- Trên bài cơ có hộp gì đây?
- Bên trong có gì nhỉ?
- Có nhiều viên phấn khơng?
- Viên phấn có những màu gì nhỉ ?

- Viên phấn có đặc điểm gì ?
=> Đây là hộp phấn bên trong có nhiều viên phấn
và có nhiều màu. Viên phấn dài, trịn, có 1 đầu to, 1
đầu nhỏ.
+ Cho trẻ quan sát viên phấn cô đã nặn sẵn.
- Cô đã nặn cái gì đây ?
- Cơ nặn viên phấn màu gì ?
- Cơ nặn viên phấn này thế nào ?
+> Cơ chốt lại.
- Chúng mình có muốn nặn viên phấn như cô giáo
không ?
* Cô nặn mẫu: Cô lấy đất màu trắng, cơ làm đất
mềm sau đó cơ xoay trịn đất, cơ lăn dọc đất cơ lăn
cho 1 đầu to hơn, một đầu nhỏ hơn, sau đó cơ ấn dẹt
hai đầu, bây giờ cơ đã có 1 viên phấn màu trắng rồi
đấy.
* Trẻ thực hiện
- Cô đưa bảng, đất nặn cho trẻ.
- Hỏi trẻ tư thế ngồi
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ nặn, cho trẻ nặn thêm
những viên phấn có nhiều màu.
* Trưng bày sảm phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày.
- Cho trẻ nhận xét bài bạn, bài mình.
- Cô nhận xét chung: Động viên khen gợi trẻ.
3. Kết thúc.
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng, sản phẩm đúng nơi

-Trẻ 3 tuổi: Hộp phấn ạ

- Có viên phấn
- Có ạ.
- Có nhiều màu,Trắng, xanh,
đỏ vàng…
- Trẻ 4 tuổi TL: tròn, một đầu
to, một đầu nhỏ
- Trẻ nghe.
- Viên phấn.
- Trẻ 4 tuổi TL: Màu trắng
- Xoay tròn lăn dọc
- Có ạ
- Trẻ quan sát

- Trẻ thực hiện

- Trẻ trưng bày bày.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ nghe.
- Trẻ thực hiện cùng cô

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động : Môi trường xung quanh
Đề tài: Làm quen một số nghề phổ biến.
I. Mục đích yêu cầu.
Độ tuổi
3 tuổi
4 tuổi
Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, công việc
- Trẻ biết tên gọi, công việc, đồ

của các nghề trong xã hội
dùng, dụng cụ của của các nghề
như: Bác sĩ, giáo viên, bộ đội. trong xã hội như: Bác sĩ, giáo


Nói được ước mơ của mình về viên, bộ đội. Nói được ước mơ
nghề nghiệp trong tương lai.
của mình về nghề nghiệp trong
tương lai.
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển ngon ngữ.
- Trẻ hứng thú học, yêu quý tôn trọng các nghề trong xã hội.
- 85 % trẻ đạt.

Kỹ năng
Thái độ
Kết quả
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về các nghề: Nghề giáo viên, bác sỹ, nghề bộ đội
III. Tiến trình.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài" Lớn lên cháu lái máy cày"
- Trẻ nghe hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
Trẻ 3 tuổi: Lớn lên cháu lái
máy cày
- Bài hát nói về nghề gì?
Trẻ 4 tuổi: nghề nơng ạ.
- Trong xã hội có rất nhiều nghề, nhiều cơng việc khác

nhau, hơm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số
nghề nhé!
2. Phát triển bài
** Quan sát đàm thoại
*Nghề bác sĩ :
- Ai đấy nhỉ?
Cô cho trẻ quan sát kim tiêm, ống nghe.
- Đây là đồ dùng của nghề nào?
- Công việc của bác sỹ là gì ?
- Khi nào chúng ta cần đến gặp bác sỹ?
=> Công việc của Bác sĩ là khám chữ bệnh cho mọi
người, nghề bác sĩ có rất nhiều dụng cụ như: Kim
tiêm, ống nghe...
* Nghề giáo viên:
Cho trẻ quan sát hình ảnh cơ giáo.
- Cơ giáo thường làm những cơng việc gì?
- Chúng ta gọi đó là nghề gì?
- Chúng mình có thích nghề giáo viên khơng?
- Cơ giáo cần những đồ dùng gì để dạy học ?
=> Nghề giáo viên là nghề chăm sóc, dạy trẻ, học sinh
- Cơ làm nghề gì chúng mình ?
* Nghề bộ đội
Cô đọc câu đố:
Ai nơi hải đảo biên cương
Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn?
Đó là ai vậy nhỉ?
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh nghề bộ đội.

- Trẻ nghe


- Bác sĩ ạ.
- Trẻ 4 tuổi: Nghề Bác sỹ
- Khám chữa bệnh cho mọi
người.
Trẻ 4 tuổi: Khi bị đau, ốm
Trẻ nghe

- Trẻ kể: dạy học sinh múa
hát, đọc thơ.
- trẻ 4 tuổi: Nghề giáo viên
- Có ạ
- Sách vơ, phấn, thước...
- Nghề giáo viên.

Trẻ 3 tuổi: Chú bộ đội


- Chú bộ đội làm nghề gì?
- Các chú bộ đội làm việc ở đâu?
- Chú bộ đội làm việc ở hải đảo gọi là bộ đội hải quan,
chú bộ đội làm việc ở biên giới gọi là bộ độ biên
phịng.
- Chú bộ đội làm cơng việc gì ?
- Chú lm mang gì bên mình ?
- Mỗi người làm việc ở những nơi khác nhau nhưng
đều có việc chung là giừ gìn và bảo vệ chủ quyền đất
nước và gọi chung là nghề bộ đội.
MR: Ngồi nghề mà cơ cháu mình vừa tìm hiểu cháu
cịn biết biết nghề gì nữa ?
* Giáo dục : Tất cả các nghề trong xã hội đều làm các

cơng việc có ích cho xã hội và bản thân, chúng mình
phải chăm ngoan học giỏi để trưởng thành và thục hiện
ước mơ của mình về cơng việc.
- Ước mơ của cháu lớn lên làm nghề gì ?
( Cô hỏi 5,6 trẻ về ước mơ nghề nghiệp)
- Con làm nghề đó để làm gì ?
** Luyện tập :
- TC : Nói đúng tên nghề
CC : Cơ đưa ra lần lượt các hình ảnh về cơng việc của
các nghề, trẻ phải đốn đúng, nói đúng tên nghề..
+ Tổ chức cho trẻ chơi
3. Kết thúc
- Cô nhận xét và cho trẻ ra chơi

Độ tuổi
Kiến thức
Kỹ năng

Trẻ 4 tuổi: Nghề bộ đội
Trẻ 3 tuổi: vùng biên giới,
hải đảo
- Trẻ nghe
- Canh giữ biên giới, hải
đảm, đứng gác
- Mang súng trên vai
- Trẻ nghe.
- 2, 3 trẻ kể: Công an, thợ
xây, kỹ sư.....
- Trẻ nghe.
- Trẻ trị chuyện cùng cơ về

ước mơ của mình

- Trẻ Nghe cơ phổ biến cách
chơi, luật chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ ra ngoài chơi.

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: làm quen tiếng việt
Bài dạy : Ôn các từ: Bác sỹ, Chú bộ đội, giáo viên
I. Mục đích yêu cầu.
3 tuổi
4 tuổi
Trẻ nghe, nói được các từ:
Trẻ nghe, hiểu nghĩa câu và
Bác sỹ, Chú bộ đội, giáo viên,
phát âm đúng các từ, các câu:
theo cô và các bạn
Bác sỹ, Chú bộ đội, giáo viên, biết
chơi trò chơi
Rèn kỹ năng phát âm to, rõ ràng mạch lạc cho trẻ. Củng cố và
phát triển vốn từ cho trẻ
Trẻ yêu quý các nghề trong xã hội.
90 %

Thái độ
Kết quả
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng: Chảo, soong, bếp ga.

III. Tiến hành


Hoạt động của cô
1 Giới thiệu bài
- Cho cả lớp hát “ Cháu u cơ chú cơng nhân”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Cho trẻ kể tên các nghề mà trẻ biết.
=> Giáo dục trẻ yêu quý các nghề
2:Phát triển bài
* Làm mẫu
- Cô cho trẻ quan sát tranh Bác sỹ, Chú bộ đội, giáo
viên.
- Cô đọc mẫu 3 lần “ Bác sỹ, Chú bộ đội, giáo viên.”
- Cho 3, 4 cá nhân trẻ đọc mẫu “Bác sỹ, Chú bộ đội,
giáo viên.”
Thực hành
- - Cô cho trẻ quan sát tranh“ Bác sĩ”
Hỏi trẻ: Đây là ai?
- Cho trẻ đọc “ Đây là bác sĩ ” theo nhiều hình
thức: CL – T – N - CN
- Bác sĩ mặc áo màu gì?
- Cho trẻ đọc “ Bác sĩ mặc áo màu trắng.” theo
nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Cô cho trẻ quan sát tranh “ Bội đội”
Hỏi trẻ: Chú bộ đội mặc áo màu gì
- Cho trẻ đọc “ Chú bộ đội mặc áo màu xanh ” theo
nhiều hình thức: CL – T – N - CN
- Chú bộ đội đang làm gì?
- Cho trẻ đọc “ Chú bộ đang đứng gác.” theo nhiều

hình thức: CL – T – N – CN
- Cô cho trẻ quan sát “ Giáo viên”
Hỏi trẻ: nghề giáo viên làm gì nhỉ?
- Cho trẻ đọc “ nghề giáo viên dạy học ” theo nhiều
hình thức: CL – T – N - CN
- Giáo viên đang làm gì?
- Cho trẻ đọc “ Giáo viên đang giảng bài” theo
nhiều hình thức: CL – T – N – CN
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ
* Củng cố.
TC1: Cái gì biến mất.
CC: Cơ nêu cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
TC2: Thi xem đội nào nhanh.
CC: Cô chia trẻ thành 2 đội mỗi đội sẽ lấy một loại
đồ dùng theo yêu cầu của cô, mỗi lần lên chỉ được
lấy 1 đồ dùng thời gian là một bài hát kết thức bài

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ 3 tuổi trả lời : "Cháu yêu
cô chú công nhân"
- Trẻ kế: giáo viên, bộ đội, bác
sĩ, công an…
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát.
- Trẻ nghe.
- Trẻ đọc mẫu.
- Trẻ nghe.

- Trẻ 3 tuổi: Bác sĩ ạ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô.
- Trẻ 4 tuổi: áo màu trắng.
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 3 tuổi: Màu xanh
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 4 tuổi: Đang đứng gác ạ.
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 3 tuổi: dạy học
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Trẻ 4 tuổi: đang giảng bài..

- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ nghe.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×