Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bồi thường khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh long (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.62 KB, 19 trang )

LỜI CAM ĐOAN
//Em xin cam đoan Luận văn: “Bồi thườ


ộng trái pháp luật - Thự tiễ á

tỉ h Vĩ h L



hi



h

t h

tại á D

h

hiệ trê

ị bà

” là cơng trình nghiên cứu do chính bản thân tác giả thực hiện dƣới sự

hƣớng dẫn khoa học của cô Ts. Đ à Thị Phư

Diệ .//



//Luận văn có kế thừa những kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc. Mọi
thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong Luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn một
cách đầy đủ, cẩn thận. Những thơng tin, số liệu mang tính chất cá nhân nếu đƣợc trích
dẫn, sử dụng chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và học tập, ngồi ra khơng sử dụng vào bất
cứ mục đích nào khác.//
Trà Vinh, ngày…. tháng 11 năm 2020
Tác giả

Nguyễn Tấn Tƣơi

i


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện phát triển nguồn nhân
lực, Khoa Kinh tế - Luật trƣờng Đại học Trà Vinh và quý thầy, q cơ đã tận tình
hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức vơ cùng q báu giúp em hồn thành tốt
khóa học, có thêm kiến thức thực tiễn phục vụ cho công tác và trong cuộc sống của
bản thân.”//
//Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Ts. Đ à Thị
Phư

Diệ , ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ để em hồn thành luận văn

này.”//
//Em xin cảm ơn quý thầy, quý cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ đã
đóng góp cho em những ý kiến quý báu, định hƣớng cho em những suy nghĩ gắn kết
giữa lý luận, thực tiễn để luận văn của em hoàn thành đƣợc khoa học hơn.//
//Cuối cùng em xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý cơ quan: Sở Lao động –

Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long, Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Ban quản lý
các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long đã cung cấp những số liệu thực tế tạo điều kiện
thuận lợi để em hoàn thành luận văn này.//
//Em xin hứa sẽ vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân để
mang lại những lợi ích tốt nhất cho xã hội.//

ii


MỤC LỤC
//
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................... vii
Tóm tắt ......................................................................................................................... viii
LỜI NĨI ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................ 2
2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................................2
3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............................. 3
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................... 3
5. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 5
6. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT ................................. 5
7. KẾT CẤU CỦA LU N V N .................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG KHI ĐƠN PHƢƠNG
CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG ...................................................................................................... 7
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO

ĐỘNG TRÁI PHÁP LU T CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG............................ 7
1.1.1 Khái niệm đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ................................................. 7
1.1.2 Khái niệm đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của ngƣời sử
dụng lao động.............................................................................................................................8
1.1.3 Phân loại đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của ngƣời sử dụng
lao động ....................................................................................................................................10
1.1.3.1 Căn cứ vào chủ thể chấm dứt hợp đồng lao động ........................................... 111
1.1.3.2 Căn cứ vào nội dung và thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động........................ 111
1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT
HĐLĐ TRÁI PHÁP LU T CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ........................ 122

iii


1.2.1 Khái niệm bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng lao động trái pháp luật
ngƣời

của

sử

dụng

lao

động....................................................................................................122
1.2.2 Phân loại bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của
ngƣời sử dụng lao động ........................................................................................................ 144
1.3 PHÂN BIỆT BỒI THƢỜNG KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LU T
DÂN SỰ VÀ BỒI THƢỜNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO

ĐỘNG THEO PHÁP LU T LAO ĐỘNG ................................................................. 155
1.4 C N CỨ BỒI THƢỜNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO
ĐỘNG

TRÁI

PHÁP

LU T

CỦA

NGƢỜI

SỬ

DỤNG

LAO

ĐỘNG............................16
1.4.1 Căn cứ đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của ngƣời sử
dụng

lao

động……………………………………………………………………………….16
1.4.2 Trách nhiệm bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp
luật của ngƣời sử dụng lao động………………………………………………………21
1.5 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ H NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LU T

VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG
LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LU T ................................................................................. 27
CHƢƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI
THƢỜNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI
PHÁP LUẬT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG
VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN……………………………………………..…….30
2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LU T VỀ BỒI
THƢỜNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI
PHÁP LU T TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG .. 30
2.1.1 Thực tiễn chung về đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và thực
hiện trách nhiệm bồi thƣờng của ngƣời lao động, Ngƣời sử dụng lao động tại các Doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long........................................................................................30
2.1.2 Một số bất cập trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về bồi thƣờng khi
đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ......................................................36

iv


2.1.2.1 Bất cập về xác định tiền lƣơng làm căn cứ bồi thƣờng khi ngƣời lao động,
Ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ...... 38
2.1.2.2 Bất cập về việc đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp,
cho ngƣời lao động trong thời gian không làm việc ..................................................... 38
2.1.2.3 Bất cập về nghĩa vụ của ngƣời lao động khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng
lao động trái pháp luật ................................................................................................... 40
2.1.2.4 Bất cập về bồi thƣờng chi phí đào tạo ............................................................... 41
2.1.2.5 Bất cập về hình thức báo trƣớc khi chấm dứt hợp đồng lao động .................... 42
2.1.2.6 Bất cập trong việc chi trả trả trợ cấp thôi việc cho ngƣời lao động trƣờng hợp
ngƣời lao động không muốn tiếp tục làm việc .............................................................. 43
2.1.2.7 Bất cập về bồi thƣờng khi ngƣời sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải ngƣời
lao động trái quy định pháp luật .................................................................................... 45

2.1.2.8 Bất cập về thực hiện khoản bồi thƣờng thêm cho ngƣời lao động để chấm dứt
hợp đồng lao động ......................................................................................................... 45
2.1.2.9 Bất cập về quy định bồi thƣờng về tiền lƣơng trong thời gian ngƣời lao động
khơng làm việc .............................................................................................................. 47
2.1.3 Một số kiến nghị hồn thiện quy định của pháp luật về bồi thƣờng khi đơn phƣơng
chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ...........................................................................48
2.1.3.1 Kiến nghị quy định về tiền lƣơng làm căn cứ bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm
dứt hợp đồng lao động trái luật ..................................................................................... 48
2.1.3.2 Kiến nghị quy định về việc đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm
thất nghiệp, trong thời gian ngƣời lao động không làm việc ........................................ 49
2.1.3.3 Kiến nghị về mức bồi thƣờng “nửa” tháng tiền lƣơng của ngƣời lao động khi
đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và gây thiệt hại cho ngƣời sử
dụng lao động ................................................................................................................ 49
2.1.3.4 Kiến nghị về mức bồi thƣờng “ít nhất bằng 02 tháng tiền lƣơng” khi ngƣời sử
dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ...................... 50
2.1.3.5 Kiến nghị về bồi thƣờng chi phí đào tạo ........................................................... 50
2.1.3.6 Kiến nghị về hình thức báo trƣớc ...................................................................... 50
2.1.3.7 Kiến nghị về việc thực hiện chế độ trợ cấp thôi việc khi ngƣời sử dụng lao
động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ..................................... 51
v


2.1.3.8 Kiến nghị về bồi thƣờng khi ngƣời sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải ngƣời
lao động trái pháp luật ................................................................................................... 51
2.1.3.9 Kiến nghị quy định bồi thƣờng về tiền lƣơng trong thời gian ngƣời lao động
không làm việc .............................................................................................................. 52
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 5554
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 55

vi



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BLDS

:

Bộ Luật dân sự

BLLĐ

:


Bộ Luật lao động

BTTH

:

Bồi thƣờng thiệt hại

DN

:

Doanh nghiệp

HĐLĐ

:

Hợp đồng lao động

NLĐ

:

Ngƣời lao động

NSDLĐ

:


Ngƣời sử dụng lao động

QHLĐ

:

Quan hệ lao động

TAND

:

Tòa án nhân dân

XXST

:

Xét xử sơ thẩm

PLLĐ

:

Pháp luật lao động

vii



TÓM TẮT
“Quy định về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là một
trong những nội dung rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần
đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NSDLĐ cũng nhƣ của NLĐ trong
mối QHLĐ.”
“BLLĐ năm 2012 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành (kể cả BLLĐ năm 2019
có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021) đã quy định cụ thể vấn đề về bồi thƣờng
khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, qua đó đã phát huy đƣợc tính hiệu
quả, tích cực trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NSDLĐ, NLĐ
trong mối QHLĐ. Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về vấn đề
này (kể cả nghiên cứu nội dung này trong BLLĐ năm 2019) vẫn còn một số vƣớng
mắc, bất cập cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện.”
“Để giải quyết vấn đề nhƣ nêu trên, Luận văn“Bồi thường khi đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Thực tiễn áp dụng tại các Doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long”, theo đó luận văn sẽ phân tích chun sâu vấn
đề bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của ngƣời sử dụng
lao động trong đó có liên hệ với ngƣời lao động. Nội dung luận văn gồm có 02
chƣơng, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu những nội dung chính, đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
(1) Khái quát chung về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật; (2)
thực trạng quy định của pháp luật về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái
pháp luật; (3) thực tiễn áp dụng tại các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long; (4)
kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.”
“Tác giả hy vọng Luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc hồn thiện
hơn nữa PLLĐ nói chung, pháp luật về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ
trái pháp luật nói riêng. Đồng thời giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thể dễ
dàng, thuận lợi hơn trong việc giải quyết các tranh chấp lao động phát sinh, cũng nhƣ
giúp cho NSDLĐ và NLĐ có thể nắm bắt các quy định của PLLĐ, góp phần phát triển
kinh tế, xã hội ở nƣớc ta hiện nay.”

viii



LỜI NÓI ĐẦU
1. T NH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
“Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, sức lao động là hàng hóa
nên quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ là sự trao đổi giá trị của sức lao động, vì vậy từ nhu
cầu của các chủ thể đã tạo nên mối quan hệ lao động. Trong mối quan hệ này quyền
lợi của các bên sẽ là điều kiện quan trọng để quyết định sự tồn tại hay chấm dứt quan
hệ lao động. Một khi có sự xung đột về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động
nhƣng hai bên chủ thể không giải quyết đƣợc sẽ phát sinh những mâu thuẫn hoặc phát
sinh tranh chấp. Hành vi vi phạm những thỏa thuận hoặc vi phạm pháp luật lao động
của một trong các chủ thể tham gia quan hệ lao động sẽ làm phát sinh trách nhiệm bồi
thƣờng. Trách nhiệm bồi thƣờng của NSDLĐ là một loại nghĩa vụ đƣợc pháp luật quy
định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ. Tuy nhiên, trong mối quan hệ lao động
giữa NLĐ và NSDLĐ do tính chất khơng ngang bằng nên NLĐ thƣờng đứng ở thế yếu
hơn trong sự thỏa thuận của quan hệ này và thực tế NLĐ vẫn phải chịu nhiều thua
thiệt.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên khi tham gia quan
hệ lao động, Nhà nƣớc đã ban hành những quy định về bồi thƣờng khi đơn phƣơng
chấm dứt HĐLĐ trái luật của NSDLĐ, NLĐ. Thực tiễn cho thấy, các tranh chấp lao
động cá nhân ngày càng nhiều mà nguyên nhân xuất phát có một phần từ việc NSDLĐ
chấm dứt HĐLĐ với NLĐ làm công việc phổ thông, NLĐ có thâm niên hoặc tuổi đời
cao, có mức lƣơng tƣơng đối cao để tuyển lao động có tuổi đời trẻ hơn nhằm trả mức
lƣơng thấp hơn NLĐ cũ và cũng do xuất phát từ việc NSDLĐ thƣờng quy định mức
tiền lƣơng, tiền công trả cho NLĐ thấp để giảm bớt nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT,
BHTN cho NLĐ. Từ đó dẫn đến tranh chấp lao động cá nhân ngày càng gia tăng,
ngun nhân dẫn đến các cuộc đình cơng là do mức tiền lƣơng, thu nhập của NLĐ
thấp…
Mặt khác xuất phát điểm của ngƣời lao động Việt Nam hiện nay thấp dẫn đến
văn hoá ứng xử và ý thức chấp hành kỷ luật không cao nên hiện tƣợng vi phạm kỷ luật

lao động dễ xảy ra. Từ đó nảy sinh trách nhiệm bồi thƣờng giữa hai bên không chỉ
nhằm bảo đảm việc đền bù tổn thất đã gây ra mà còn giáo dục mọi ngƣời về ý thức
tuân thủ pháp luật, đặc biệt là pháp luật lao động, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp
của NLĐ và NSDLĐ cũng nhƣ quyền lợi của Nhà nƣớc.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ, đồng thời bảo đảm đƣợc quyền
của NSDLĐ; nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả việc giải quyết các tranh chấp lao
động nói chung và tranh chấp về bồi thƣờng khi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ nói riêng
đòi hỏi việc giải quyết tranh chấp phải khách quan, chính xác và đúng pháp luật. Việc
xem xét, đánh giá một cách toàn diện về các quy định của pháp luật, cũng nhƣ thực
1


trạng về việc giải quyết các tranh chấp về bồi thƣờng khi chấm dứt HĐLĐ, chỉ ra
những bất cập và vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng; đồng thời đƣa ra các giải pháp
nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp về
bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật là đều rất cần thiết. Điều
này đã gây nhiều thiệt thòi cho NLĐ và cả NSDLĐ, cũng nhƣ gây ra những vƣớng
mắc cho Tịa án trong q trình giải quyết các vụ án lao động.
Trƣớc những bất cập trên, việc nghiên cứu về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm
dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Thực tiễn áp dụng tại các Doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Long là cấp thiết. Chính vì vậy, tác giả đã quyết định chọn đề tài
“Bồi thườ
hi

h
th

ộ trái há uật - Thự
tiễ á ụ tại á D
h hiệ trê ị bà tỉ h Vĩ h L

” làm luận văn tốt
nghiệp của mình. Với nghiên cứu trong khn khổ một luận văn tốt nghiệp cao học,
tác giả mong muốn đƣa ra một số kiến nghị phù hợp và khả thi, nhằm góp phần hoàn
thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt hợp
đồng lao động trái pháp luật.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu chung
“Nhằm làm r một số vấn đề lý luận và thực trạng về bồi thƣờng khi đơn
phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của ngƣời sử dụng lao động, trong đó có liên
hệ với ngƣời lao động thơng qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, từ đó
tác giả đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng khi đơn
phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái luật, cũng nhƣ đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu
quả áp dụng pháp luật về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.
“”””””
2.2 Mục tiêu cụ thể
Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản sau:
Một là, làm r một số vấn đề lý luận, nhƣ: Khái niệm về đơn phƣơng chấm dứt
HĐLĐ; khái niệm về đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái quy định pháp luật; khái niệm
về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái quy định của pháp luật; phân loại
bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái quy định pháp luật; phân biệt giữa
bồi thƣờng do vi phạm hợp đồng theo pháp luật dân sự với bồi thƣờng do đơn phƣơng
chấm dứt HĐLĐ theo PLLĐ; khái quát chung về lịch sử hình thành, phát triển của
pháp luật Việt Nam về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp
luật.”””””

2


“ ai là, phân tích và đánh giá những quy định của pháp luật về bồi thƣờng khi
đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái luật của ngƣời sử dụng lao động, trong

đó có liên hệ với ngƣời lao động, từ đó có cái nhìn tổng quan của pháp luật về quyền,
nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao động khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp
luật.””””
“Ba là, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thƣờng khi đơn phƣơng
chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật tại các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Từ
đó tìm ra những bất cập giữa quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng để đƣa ra những
kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm
dứt hợp đồng lao động trái luật.””””
3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Pháp luật về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ có một vị trí quan
trọng, là cơng cụ để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, nâng cao ý thức
tuân thủ pháp luật lao động, tạo điều kiện cho các bên thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của mình trong HĐLĐ. Chính vì vậy nên các vấn đề về bồi thƣờng trong pháp luật lao
động đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều phƣơng diện khác nhau.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này đã đƣợc công bố
nhƣ:
- Luận án Tiến sĩ “Pháp luật về đơn phương chấm dứt ĐLĐ - Những vấn đề
lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm (năm 2013), Đại học Luật
Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã nghiên cứu có hệ thống và toàn diện cơ sở lý
luận về đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ và pháp luật đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ.
Đồng thời luận án đã phân tích, bình luận, đánh giá khách quan về thực trạng pháp luật
đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ ở Việt Nam, trong đó có nêu ra một số điểm về việc bồi
thƣờng thiệt hại của NLĐ và NSDLĐ.
- Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong trường hợp
người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động của Trần Thị Thanh Hà (2014),
Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã giới thiệu những vấn đề lý
luận về bồi thƣờng thiệt hại trong pháp luật Việt Nam. Nêu lên sự khác biệt giữa chế
độ bồi thƣờng thiệt hại trong pháp luật lao động và chế độ bồi thƣờng thiệt hại trong
pháp luật dân sự. Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại
trong luật lao động từ thời kỳ đổi mới, luận văn đã tập trung làm sáng tỏ ba loại hình

bồi thƣờng thiệt hại về tài sản, về tính mạng sức khỏe và thiệt hại ngồi hợp đồng theo
quy định pháp luật hiện hành; đối chiếu với thực tiễn để đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật.
3


- Luận văn Thạc sĩ “Trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam - Thực
trạng và phương hướng hoàn thiện” của tác giả Nguyễn Thị Hƣờng (năm 2016), Khoa
luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu các quy định của pháp luật
Việt Nam về trách nhiệm vật chất và thực tiễn thực hiện các quy định này. Thông qua
việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng, luận văn đƣa ra các đánh giá tổng quan về thực
trạng áp dụng pháp luật về trách nhiệm vật chất và đƣa các kiến nghị có thể áp dụng
cho Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật đồng thời xây dựng cơ chế cho việc áp
dụng phù hợp với thực tế.
- Luận văn Thạc sĩ “Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động Việt Nam và
thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” của tác giả Nguyễn Thị Bích Nga
(năm 2014), Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu một các có
hệ thống các quy định, chỉ ra những biểu hiện của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại
trong luật lao động, đƣa ra các kiến nghị góp phần hoàn thiện các quy định của pháp
luật về bồi thƣờng thiệt hại trong quan hệ lao động (QHLĐ).
- Luận văn Thạc sĩ “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam”
của tác giả Nguyễn Thị Lan Phƣơng (năm 2015), Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà
Nội. Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận về bồi thƣờng thiệt hại trong lĩnh
vực lao động, đánh giá thực trạng về bồi thƣờng thiệt hại trong lao động ở nƣớc ta hiện
nay, từ đó đƣa ra những biện pháp hoàn thiện cả về cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng
pháp luật.
- Bài viết “Pháp luật lao động và vấn đề bồi thường chi phí đào tạo của người
lao động” của tác giả Nguyễn Thị Hà, Tạp chí Khoa học - Giáo dục số 3, năm 2015 Trƣờng Đại học Đông Á. Bài viết đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn áp
dụng các quy định của pháp luật về vấn đề bồi thƣờng chi phí đào tạo ở Việt Nam,
đồng thời đƣa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực

này.
Các cơng trình nghiên cứu trên đây đều đã có các nghiên cứu về vấn đề bồi
thƣờng thiệt hại trong pháp luật lao động và cũng đã đề cập đến việc bồi thƣờng thiệt
hại do vi phạm HĐLĐ. Tuy nhiên hiện nay chƣa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu
và chƣa đặt trọng tâm vào việc bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao
động trái luật của ngƣời sử dụng lao động - Thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Long. Luận văn cũng kế thừa một số vấn đề lý luận về bồi thƣờng trong pháp luật lao
động; tham khảo một số vƣớng mắc, giải pháp hoàn thiện pháp luật và các nội dung
khác, từ đó có cơ sở để hồn thành đề tài nghiên cứu của mình.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài nghiên cứu nêu trên, tác giả sử dụng ba phƣơng pháp nghiên
cứu nhƣ sau:
4


- Phương pháp lịch sử: Để phân tích lịch sử hình thành và phát triển của pháp
luật liên quan đến vấn đề bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật
để có những đánh giá về bản chất của vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc tác
giả sử dụng tại Mục 1.4, Chƣơng 1 của Luận văn.
- Phương pháp ph n tích: Để làm r các nội dung liên quan đến cơ sở lý luận,
cũng nhƣ làm r thực trạng liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc tác
giả sử dụng tại Mục 1.1, Mục 1.2, Mục 1.3, Mục 1.4, Chƣơng 1 và Mục 2.1, Mục 2.2,
Chƣơng 2 của Luận văn.
- Phương pháp t ng hợp: Nhằm liên kết những thông tin đã đƣợc tham khảo ở
nhiều kênh thông tin khác nhau để phân tích, đánh giá, hình thành nên nội dung nghiên
cứu, là cơ sở để rút ra những đánh giá kết luận cũng nhƣ những kiến nghị hoàn thiện
pháp luật. Phƣơng pháp này đƣợc tác giả sử dụng tại Mục 1.1, Mục 1.2, Mục 1.3, Mục
1.4, Chƣơng 1 và Mục 2.1, Mục 2.2, Chƣơng 2 của Luận văn.
5. PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
- Phạm vi giới hạn về nội dung: Luận văn nghiên cứu các quy định hiện hành

về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật của ngƣời sử
dụng lao động, trong đó có liên hệ với ngƣời lao động. Trên cơ sở thực tiễn áp dụng
các quy định về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật tác giả đề
xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
- Phạm vi giới hạn về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về bồi thƣờng
.

.

khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của ngƣời sử dụng lao động, trong đó
.

có liên hệ với ngƣời lao động trong khoảng thời gian từ khi BLLĐ năm 2012 có hiệu
lực thi hành.
- Phạm vi giới hạn về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi giới hạn
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
.

6. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quy định của pháp luật về đơn
phƣơng chấm dứt HĐLĐ của ngƣời sử dụng lao động; bồi thƣờng khi đơn phƣơng
chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật của ngƣời sử dụng lao động, trong đó có liên hệ với
ngƣời lao động.
- Đối tượng khảo sát: Các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

5


7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có

02 chƣơng.
Chư
trái há

1: Khái quát chung về bồi thường khi



n

h

t HĐLĐ

uật

Chƣơng này, luận văn nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản nhất có liên
quan đến bồi thƣờng của ngƣời sử dụng lao động, trong đó có liên hệ với ngƣời lao
động khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, thông qua Chƣơng 1 tác giả
nêu rõ: Khái niệm; phân loại; phân biệt bồi thƣờng do vi phạm hợp đồng theo theo
pháp luật dân sự và theo PLLĐ; khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của
PLLĐ Việt Nam về bồi thƣờng khi đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.
Chư
n



Vĩ h L

2: Thự tiễ á

h
và iế



các quy ị h

t HĐLĐ trái há

m



uật tại á Doanh

uật về bồi thườ
hiệ trê

hi

ị bà tỉ h

hị h à thiệ

Từ cơ sở lý luận của Chƣơng 1, sang Chƣơng 2 tác giả đi sâu nghiên cứu quy
định của pháp luật hiện hành về bồi thƣờng của ngƣời sử dụng lao động, trong đó có
liên hệ với ngƣời lao động. Từ đó tác giả tìm hiểu thực tế áp dụng quy định này tại các
Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Từ thực trạng đã áp dụng của Doanh
nghiệp tác giả sẽ đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng khi
đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật kể cả quy định của BLLĐ năm 2019.


6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
[1]

Luật Việc làm năm 2013 (Luật số: 38/2013/QH13) ngày 16/11/2013.

[2]

Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 (Luật số: 58/2014/QH13) ngày 20/11/2014.

[3]

Bộ Luật lao động năm 2019 (Luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019.

[4]

Bộ Luật lao động năm 2012 (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012.

[5]

Bộ Luật Dân sự năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.

[6]

Nghị quyết số 93/2015/QH13 ngày 22/06/2015 của Quốc Hội về việc thực hiện
chính sách hƣởng bảo hiểm xã hội một lần đối với ngƣời lao động.


[7]

Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
và hƣớng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ Luật lao động.

[8]

Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/03/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.

[9]

Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về hợp đồng lao động

[10] Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
[11] Nghị định số 122/2015NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/11/2015 hƣớng dẫn áp
dụng mức lƣơng tối thiểu vùng cho các doanh nghiệp sử dụng lao động.
[12] Nghị định 153/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/11/20116 quy định mức
lƣơng tối thiểu vùng đối với ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao
động.
[13] Thông tƣ số 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2013 của Bộ Lao động Thƣơng
binh và Xã hội hƣớng dẫn thi hành một số điều của nghị định số
44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Bộ Luật Lao động về hợp đồng lao động.
[14] Thông tƣ 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 hƣớng dẫn thực hiện một số
điều về tiền lƣơng của Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm
2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số nội

dung của Bộ luật lao động.

56


[15] Thông tƣ số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 của Bộ Lao động-Thƣơng
binh và Xã hội hƣớng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng lao động, kỷ
luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày
12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi
hành một số nội dung của Bộ luật lao động.
[16] Thông tƣ 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết một số điều
của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
[17] Quyết định số 77/2014/QĐ-TTg ngày 24/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định
mức hỗ trợ học nghề đối với ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[18] Báo cáo số 42/BC-TA ngày 27/11/2015 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long về
kết quả công tác xét xử năm 2015 và nhiệm vụ công tác xét xử năm 2016.
[19] Báo cáo số 49/BC-TA ngày 21/11/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long về
kết quả công tác xét xử năm 2016 và nhiệm vụ công tác xét xử năm 2017.
[20] Báo cáo số 56/BC-TA ngày 16/11/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long về
kết quả công tác xét xử năm 2017 và nhiệm vụ công tác xét xử năm 2018.
[21] Báo cáo số 64/BC-TA ngày 23/11/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long về
kết quả công tác xét xử năm 2018 và nhiệm vụ công tác xét xử năm 2019.
[22] Báo cáo số 72/BC-TA ngày 15/11/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long về
kết quả công tác xét xử năm 2019 và nhiệm vụ công tác xét xử năm 2020.
[23] Báo cáo số 61/BC-TA ngày 15/9/2020 của Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long về
kết quả cơng tác xét xử 09 tháng đầu năm 2020 và nhiệm vụ công tác xét xử
công tác xét xử 03 tháng cuối năm 2020.
[24] Báo cáo số 13/BC-TTr ngày 15/11/2015 của Thanh tra Sở Lao động –Thƣơng
binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long về kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố

cáo năm 2015, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2016.
[25] Báo cáo số 17/BC-TTr ngày 13/11/2016 của Thanh tra Sở Lao động –Thƣơng
binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long về kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo năm 2016, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2017.
[26] Báo cáo số 22/BC-TTr ngày 14/11/2017 của Thanh tra Sở Lao động –Thƣơng
binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long về kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo năm 2017, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2018.
57


[27] Báo cáo số 23/BC-TTr ngày 10/11/2018 của Thanh tra Sở Lao động –Thƣơng
binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long về kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo năm 2018, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2019.
[28] Báo cáo số 27/BC-TTr ngày 15/11/2020 của Thanh tra Sở Lao động –Thƣơng
binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long về kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo năm 2019 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2020.
[29] Báo cáo số 20/BC-TTr ngày 15/9/2020 của Thanh tra Sở Lao động –Thƣơng
binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Long về kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo 09 tháng đầu năm 2020, phƣơng hƣớng nhiệm vụ 03 tháng cuối năm
2020.
[30] Bản án số 32/2014/LĐ-ST ngày 23/5/2014 của TAND huyện Long Hồ.
[31] Bản án số 31/2017/LĐ-ST ngày 11/7/2017 của TAND thành phố Vĩnh Long.
[32] Bản án số 21/2018/LĐ-ST ngày 27/8/2018 của TAND thành phố Vĩnh Long
[33] Bản án số 14/2013/LĐ-PT ngày 12/9/2017 của TAND tỉnh Vĩnh Long.
[34] Bộ Lao động - Thƣơng binh - Xã hội, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam và
Phịng Thƣơng mại - Công nghiệp Việt Nam (2015), “Bộ Quy tắc ứng xử về
quấy rối tình dục tại nơi làm việc”.
[35] Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội (2011), “Báo cáo số 68/BC-LĐTBX
ngày 6/9/2011 t ng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật lao động”.
[36] Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 của Ban chấp hành Trung ƣơng “về tăng

cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc x y dựng quan hệ lao động hài hòa,
n định và tiến bộ trong doanh nghiệp”.
[37] Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà (2011), “Hoàn thiện quy định về trách nhiệm của
người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp
luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 8(193).
[38] Trần Hoàng Hải, Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện
các quy định về chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí khoa học pháp lý,
(2) tr. 43 - 49.
[39] Nguyễn Ngọc Lĩnh (2015), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
của người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam – thực trạng và giải
pháp”, Luận văn thạc sĩ, Viện Đại học mở Hà Nội.

58


[40] Nguyễn Văn Minh (2015) “Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn
thực hiện trong các doanh nghiệp ở Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội.
[41] Trần Hữu Phúc (2015), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam – thực trạng và
giải pháp”, Luận văn thạc sĩ, Viện Đại học mở Hà Nội.
[42] Nguyễn Thanh Phƣơng (2015), “Chấm dứt hợp đồng lao động trong Bộ luật lao
động 2012 và thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp ở Việt Nam”, Luận
văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội.
[43] Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), “Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động – những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng
Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh.
[44] Phan Thị Thủy (2013), “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng
lao động trong pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội.

[45] Tòa án nhân dân tỉnh VL (2016), “Bản án phúc thẩm số 02/2016/LĐ-PT ngày
25/3/2016 về việc tranh chấp khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”.
[46] Tòa Lao động Tòa án Nhân dân Tối cao (2014), “Tham luận áp dụng pháp luật
trong thực tiễn giải quyết các vụ án lao động và hơn nh n gia đình, các
vướng mắc và một số kiến nghị”.
[47] Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2014), “Giáo trình luật Lao
động”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
[48] Trƣờng Đại học Kiểm sát Hà Hội (2016), “Giáo trình luật Lao động”, NXB Hà
Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội.
TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ
[49] Bộ Tƣ pháp, Pháp luật về hợp đồng lao động với việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao
động, [ />(Truy cập ngày: 10/11/2020).
[50] Bộ Tƣ pháp, Các biện pháp bảo vệ ngƣời sử dụng lao động theo quy định của
pháp luật hiện hành, [ (Truy cập ngày: 10/11/2020).

59


[51] Bộ Tƣ pháp, Bộ luật lao động năm 2012 và những vấn đề cần hoàn thiện,
[ />(Truy cập ngày: 10/11/2020).
[52] Bộ Tƣ pháp, Quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ trong hợp
đồng lao động cần đƣợc hƣớng dẫn, [ />nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1928], (Truy cập ngày: 10/11/2020).
[53] Báo chính phủ, Bộ luật lao động: Bảo vệ tồn diện quyền lợi của ngƣời lao động,
[ (Truy cập ngày: 10/11/2020).

60




×