Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Dai so 10 Giao an chuyen de theo phuong phap moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.73 KB, 9 trang )

Ngày soan: 20/9/2018

Ngày giảng:…./9/2018
Tiết 12,13,14,15

CHỦ ĐỀ HÀM SỐ

I. Mục tiêu cần đạt
1.Về kiến thức

y ax  b y  x

- Học sinh ôn tập về hàm số bậc nhất
. Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên
,
- Giới thiệu phép tịnh tiến đồ thị để khảo sát hàm số bậc hai.
2. Về kĩ năng
- Thành thạo việc lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai.

¡

.

- Từ đồ thị hàm số bậc hai, xác định được: trục đối xứng của đồ thị,các giá trị của x để y  0, y  0 , tìm được GTLN, GTNN của hàm
số trên đoạn

y ax 2  bx  c (a 0)

- Tìm được phương trình của parabol
khi biết một số điều kiện xác đinh.
II. Chuẩn bị của GV và HS


- GV: Kế hoạch bài học, giáo án, SGK, bảng phụ.
2
- HS: Ôn tập về hàm số bậc nhất y ax  b , y  x , Ôn tập về hàm số y ax (a 0) và công thức nghiệm của phương trình bậc hai, sách
giáo khoa, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định tổ chức
Lớp
Học sinh nghỉ học
Điểm kiểm tra miệng
10 A1
10A3
10A7
Tên hoạt động
HĐ 1: Ôn tập kiến thức

Hoạt động của học sinh
- Nhiệm vụ:
Ôn tập về hàm số bậc nhất

Hoạt động của giáo viên
Kiểm tra kết quả
Vận dụng:
BT1:

1.Hàm

Nội dung
số
bậc


y ax  b (a 0)
Tập xác định

,

nhất


y (2 m  1) x  3

a, Xác định m để

Bảng biến thiên

đồng biến trên ¡
y (1  4m) x  5

b, Xác định m để
nghịch biến trên

Chiều biến thiên

¡

Đồ thị
2. Hàm số

BT2: Vẽ đồ thị hàm số


Tập xác định

y 2 x  3, y 4, y  x  2

Chiều biến thiên

BT2,3(SGK/ T42)

Bảng biến thiên
Đồ thị

HĐ2. Tìm hiểu Ví dụ mở
đầu

-

Nhiệm vụ:

-

Giao việc:

+ Trả lời về các hình ảnh liên + Yêu cầu học sinh quan sát các hình

- Mục đích: Tạo tình quan đên hàm số đã học.

ảnh thực tế, liên tưởng đến đồ thị

huống có vấn đề gợi động


hàm số nào đã được học ở cấp 2?

cơ nghiên cứu bài học.
Nhắc

lại

hàm

+Trả lời câu hỏi chọn hàm số (1) + Nhìn vào đồ thị hàm số ở bảng bên
số hay hàm số (2)
- Đồ thị là đường Parabol

y x

cho biết đây là đồ thị của hàm số
nào?


y ax 2 (a 0)
ra

để suy - Đỉnh là điểm

hàm

số

O (0;0)


, trục

Oy
đối xứng

y ax 2  bx  c

y ax  b (1)

y ax 2 (a 0) (2)
+ Tên gọi của đồ thị hàm số này?
+ Cho biết đỉnh và trục đối xứng?

( a 0)

+ So sánh hình vẽ đồ thị hàm số
+ Học sinh trả lời được sự giống
nhau: cũng là đường (P), cùng
hướng bề lõm về phía dưới. Khác
nhau: khác điểm, đỉnh và có sự
tương giao với trục hồnh

y ax 2 (a  0)

(hình 1b) và đồ

thị hình 2? Cho biết sự giống và
khác nhau?
+ Nghiên cứu dạng đồ thị, chiều biến
thiên của hàm số


y ax 2  bx  c(a 0)
HĐ 3. Hoạt động hình
thành kiến thức
Tìm hiểu định nghĩa

- Nhiệm vụ: Đọc và hiểu rõ công - Giao việc:

- Mục đích: Học sinh biết thức, tính chất của hàm số bậc Công thức hàm số bậc hai
được công thức, tập xác hai.
định của hàm số bậc 2

- Phương thức hoạt động: Tự
nghiên cứu và thảo luận nhóm.
- Sản phẩm học tập: lấy được ví
dụ, biết nhận dạng được hàm số
bậc hai.

2

y ax  bx  c (a 0) .

Hàm số bậc hai được cho bởi công
2

thức y ax  bx  c ( a 0)

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Tìm TXĐ của TXĐ:
hàm số và lấy một số ví dụ cụ thể


D ¡

Một số ví dụ về hàm số bậc hai:

minh họa
- Phương án đánh giá: Đánh giá
thông qua câu trả lời, bài làm trên vở

y 2 x

2

1
y  x2  2
3


của học sinh.

y  3x 2  2 x  1

HĐ4: Tìm hiểu về đồ thị - Nhiệm vụ: Đọc hiểu phần nhận - Giao việc:
của hàm số bậc hai.

xét trong SGK trang 43.

I. Đồ thị hàm số :

Tổ chức hướng dẫn, giải thích cho


- Mục đích: Học sinh hiểu - Phương thức hoạt động: Tự học sinh phần nhận xét SGK trang
rõ dạng đồ thị, đỉnh, trục nghiên cứu và thảo luận nhóm.

Đồ thị hàm số

y ax 2  bx  c(a 0) là một

43.

đối xứng, bề lõm của đồ - Thiết bị, học liệu được sử dụng: - Hướng dẫn, hỗ trợ: Nắm được đường Parabol có đỉnh là điểm
thị của hàm số bậc hai.
Sgk
điểm, đỉnh của đồ thị hàm số bậc hai
b

I (
;
)
- Sản phẩm học tập:
2
2a 4a , có trục đối xứng là
y ax  bx  c (a 0) là điểm
- Báo cáo: Trả lời được câu hỏi
của giáo viên.

b

I (
;
)

2a 4 a

có vai trị như

điểm O (0;0) của hàm số

2

y ax .

- Phương án đánh giá: Đánh giá

đường thẳng

x 

b
2a . Parabol này

quay bề lõm lên trên nếu
xuống dưới nếu

a 0 ,

a0 .

thông qua câu trả lời và trình bày
của học sinh.




  b ;  
 2a 4a 

HĐ5: Tìm hiểu cách vẽ đồ - Nhiệm vụ: Đọc và rút ra kết - Giao việc: đọc tài liệu để xác định Cách vẽ:


thị hàm số bậc hai

luận.

các bước vẽ đồ thị.

Để vẽ đường (P)

- Mục đích: Học sinh biết - Phương thức hoạt động: Tự - Hướng dẫn, hỗ trợ: xác định tọa độ
vẽ đồ thị hàm số bậc hai nghiên cứu và thảo luận nhóm.
thơng qua các bước.

đỉnh cần xác định được các yếu tố

- Thiết bị, học liệu được sử dụng: nào? Nhận xét về bề lõm của (P)
Sgk

trong các trường hợp

- Sản phẩm học tập:

a 0


y ax 2  bx  c(a 0) , ta thực
hiện các bước:
(1)

,

I (

- Báo cáo: Trả lời được câu hỏi

a 0 .

của giáo viên.

So sánh với đồ thị của hàm số
2

y ax (a 0)

Xác

định

tọa

độ

x 

b

2a

đỉnh

b

;
)
2a 4 a

(2) Vẽ trục đối xứng

(3) Xác định tọa độ các giao điểm

- Phương án đánh giá: Đánh giá của (P) với trục tung điểm (0;c) và
thông qua câu trả lời và trình bày trục hồnh(nếu có).

- Nhiệm vụ: Xác định khoảng
đồng biến, nghịch biến của hàm
số trong khi a  0 , a  0 .

của học sinh.
- Giao việc: Từ dạng đồ thị của

(4)Vẽ Parabol.
II. Chiều biến thiên của hàm số

hàm số bậc hai nhận xét về sự

bậc hai:


đồng biến, nghịch biến của hàm

Định lí:(SGK)

số
HĐ 6: Hoạt động luyện - Nhiệm vụ: Xác định đỉnh - Giao việc: Cho hàm số:

Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số:

tập

y 3 x 2  2 x  1

1
3

- Tên hoạt động: Luyện tập I ( ; 
vẽ đồ thị hàm số bậc hai
- Mục đích: Học sinh biết
cách vẽ theo các bước đã
nêu

y 3x 2  2 x  1

4
)
3

x

Trục đối xứng

1 4
I ( ; )
3 3
phương trình trục đối xứng, xác định Đỉnh
+ Học sinh xác định tọa độ đỉnh,

1
3

Giao với Oy là điểm A(0;  1)

giao điểm của (P) với trục tung, trục
hồnh (nếu có)?

Trục đối xứng

x

1
3


Điểm

đối

A(0;  1)


xứng

với

qua đường

điểm

1
x
3

Giao với Oy là điểm

A(0;  1)

Điểm đối xứng với điểm A(0;  1)
+ Hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ
là thị.

2
A '( ;  1)
3

qua đường
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Vấn đáp, thảo

Giao điểm với Ox là B (1;0) và luận với các nhóm về phương án giải
1
C (  ;0)

3

các bài tập.

x

2
A '( ;  1)
3

là B (1;0) và

Giao điểm với Ox

C (

- Phương án đánh giá: Đánh giá

1
;0)
3

Đồ thị:
- Phương thức hoạt động: Tự thông qua bài làm của học sinh trên
nghiên cứu và thảo luận nhóm.

1
3

y


bảng và phần thuyết trình của từng

f(x)=3x^2-2x-1

6
4

- Sản phẩm học tập: Lời giải các nhóm.

2

x
-6

bài tập

-4

-2

2

4

6

8

-2


- Báo cáo: Đại diện nhóm thuyết

-4
-6

trình kết quả.
HĐ 7. Hoạt động vận - Nhiệm vụ: Giải các bài tập Giao việc:- Hướng dẫn, hỗ trợ: Vấn
dụng

luyện tập.

đáp, thảo luận với học sinh về

- Tên hoạt động: Luyện tập - Phương thức hoạt động: Tự phương án giải các bài tập.
- Mục đích: Học sinh biết nghiên cứu và thảo luận cặp đôi.

- Phương án đánh giá: Đánh giá

cách vẽ đồ thị của hàm số - Thiết bị, học liệu được sử dụng: thông qua bài làm của học sinh trong
bậc hai.

Sgk, máy tính.
- Sản phẩm học tập: Lời giải các
bài tập

vở và trình bày trên bảng

-8


+ Nhờ các phép tịnh tiến
Tìm hiểu một số các cơng trình khoa
học có sử dụng hình ảnh của (P). Ví
dụ cổng trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội, Đài phun nước, vịm nhà,
cây cầu...
Bài tập 1: Tìm giao điểm của


parabol (P):
y  x2  3x  2

với đường thẳng y x  1

là:
Bài tập 2. Tìm m để đồ thị hàm số
y x2  3x  m

cắt trục hoành tại hai
điểm phân biệt ?
HĐ8. Hoạt động tìm tịi
mở rộng:

- Nhiệm vụ: Tìm hiểu đường

- Tên hoạt động: Tìm hiểu
Parabol
- Mục đích: Học sinh hiểu

parabol:


y ax 2  y0

y a( x  x0 )

2

- Giao việc: Học sinh về nhà tự
nghiên cứu bài đọc thêm (sgk trang
46,47,48)
- Hướng dẫn, hỗ trợ:
- Phương án đánh giá: Đánh giá

Bài tập 3. Cổng Acxơ được xem là
đường Parabol, người ta đo khoảng
cách giữa hai chân cổng là 162m. Từ
một điểm trên thân cổng người ta đo
được khoảng cách tới mặt đất là 43m

thêm về đồ thị của (P) - Phương thức hoạt động: Tự
và khoảng cách tới điểm chân cổng
thông qua vấn đáp trao đổi với học
trong các trường hợp đặc nghiên cứu tài liệu
gần nhất là 44,15m. Hãy tính chiều
sinh thơng qua buổi học kế tiếp.
biệt thông qua phép tịnh
cao của cổng.
tiến đồ thị.
b)Dựa vào hệ số a và đồ thị của


Bài tập 17,18,19 ( SBT / 41)
Bài tập 4: Tìm giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của hàm bậc hai.

parabol (P):

a)Ôn tập cách viết hàm bậc hai

y ax 2  bx  c(a 0)

theo dạng

-Nếu a>0, bề lõm của parabol hướng lên,
điểm thấp nhất của đồ thị hàm số là

b

I (
;
)
2 a 4a

f (x) a(x  h)2  k (a 0) để tìm giá

trị lớn nhất và nhỏ nhất.
Ví dụ:
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của


Nên hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại


x 

b

;minf (x) 
2a
4a

-Nếu a<0, bề lõm của parabol hướng
xuống, điểm cao nhất của đồ thị là

I (

b

;
)
2 a 4a

Nên hàm số đạt giá trị lớn nhất tại

x 

b

;maxf (x) 
2a
4a


Bài tập:
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
các hàm số sau:

các hàm số sau:
2
a) f (x) x  10 x  1
2
b) f (x)  3 x  6 x  4

Giải:
f (x) x 2  10 x  1  x 2  10 x  25   26
2

 x  5     26   26

Dấu bằng xảy ra khi x=-5
Vậy hàm số đạt GTNN tại x=-5,
minf(x)=-26
b)
f (x)  3 x 2  6 x  4  3  x 2  2 x  1  1
2

2
a) f (x) 2 x  10 x  3
2
b) f (x)  x  3x  5
2
c) f (x) x  10 x  25


 3  x  1    1  1

Dấu bằng xảy ra khi x=1
Vậy hàm số đạt GTLN tại x=1,
maxf(x)=-1

2, Củng số
3, Hướng dẫn về nhà: Bài tập 1,2,3 SGK
RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................


........................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................



×