Đề cương
Câu 1: Nêu khái niệm “phương pháp nghiên cứu khoa học”. Trình bày bước “chứng minh
luận điểm khoa học” trong trình tự nghiên cứu khoa học của Thieart và cộng sự. Hãy lấy ví dụ
minh họa cho một bước trong trình tự nghiên cứu khoa học và phân tích ví dụ này.
Câu 2: Với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của
sinh viên Đại học Thương Mại”.
Nêu mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối tượng, phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
Thiết kế một bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.
Hoặc xây dựng một bảng hỏi (định tính) để tiến hành điều tra cho đề tài.
Bài làm
Câu 1:
Khái niệm “Phương pháp nghiên cứu khoa học”
Phương pháp nghiên cứu khoa học là quá trình được sử dụng để thu thập thông tin và dữ
liệu phục vụ cho các quyết định nghiên cứu.
Trình bày bước “Chứng minh luận điểm khoa học” trong trình tự nghiên cứu khoa học của
Thieart và cộng sự.
“Chứng minh luận điểm khoa học” là bước thứ 3 trong trình tự nghiên cứu khoa học của
Thieart và cộng sự, Nhà nghiên cứu chứng minh các luận điểm đã đưa ra ở bước 2 bằng các
luận cứ khoa học.
- Cấu trúc logic của phép chứng minh bao gồm 3 bộ phận: luận điểm, luận cứ và phương
pháp.
+ Luận điểm là điều cần chứng minh trong nghiên cứu khoa học học, trả lời cho câu hỏi
cần chứng minh điều gì.
+ Luận cứ là bằng chứng đưa ra để chứng minh luận điểm bao gồm luận cứ lý thuyết và
luận cứ thực tiễn. Muốn có luận cứ khoa học phải tìm kiếm thơng qua một hay nhiều phương
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 1/13
Trang 1/13
pháp khác nhau nhau như là tham khảo tài liệu, thực nghiệm, phi thực nghiệm... v.v. Qua đó nhà
nghiên cứu thu thập được các thông tin, dữ liệu. Dữ liệu sau khi đc thu thập, nhà nghiên cứu có
thể chọn một hay vài phương pháp phân tích dữ liệu để áp dụng cho nghiên cứu của mình, thu
được các luận cứ khoa học.
+ Sau đó sắp xếp các luận cứ theo một trật tự logic nhất định dùng để chứng minh cho
luận điểm.
Lấy ví dụ minh họa cho một bước trong trình tự nghiên cứu khoa học và phân tích
Ví dụ: Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trung tâm
ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương Mại”
Khi “xây dựng luận điểm khoa học” với đề tài này ta phải:
+) Làm rõ các khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu bao gồm nghiên cứu, lựa
chọn, ngoại ngữ, trung tâm ngoại ngữ, động cơ học tập, động cơ học tập ngoại ngữ.
+) Vấn đề nghiên cứu này đã từng được nghiên cứu trong Bài thảo luận các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại học Thương Mại, năm
2019.
+) Nghiên cứu đã chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn trung tâm ngoại
ngữ của sinh viên như: Vị trí địa lí, marketing, chất lượng đào tạo, giảng viên, học phí, cơ sở vật
chất, thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại
học Thương Mại.
+) Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn cịn có hạn chế về phạm vi đối tượng nghiên cứu còn
hẹp, mẫu thử nghiệm để khảo sát còn nhỏ so với số sinh viên của trường.
Cần thiết phải xây dựng nghiên cứu mới với mẫu lớn hơn để kết quả nghiên cứu sát với
thực tế, có ý nghĩa khái quát hơn.
+) Xây dựng nên những giả thuyết nghiên cứu
-
Yếu tố vị trí địa lý ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại
học Thương Mại.
-
Yếu tố Marketing ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Đại học Thương Mại.
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 2/13
Trang 2/13
-
Yếu tố chất lượng đào tạo ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên Đại học Thương Mại.
-
Yếu tố vị trí địa lý ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Đại học Thương Mại.
-
Yếu tố giảng viên ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Đại học Thương Mại.
-
Yếu tố học phí ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Đại học Thương Mại.
-
Yếu tố cơ sở vật chất ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại
học Thương Mại.
-
Yếu tố thương hiệu ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên Đại
học Thương Mại.
Câu 2: Đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm
của sinh viên Đại học Thương Mại”.
• Mục tiêu nghiên cứu
a, Mục tiêu tổng quát:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học
Thương Mại.chỉ ra những điểm tích cực, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế còn tồn tại
trong hoạt động thảo luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại. Trên cơ sở đó đưa ra lời
khuyến nghị cho sinh viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm một cách khoa học, khai thác hiệu
quả các nguồn lực của nhóm, đem lại chất lượng thảo luận nhóm tốt hơn, giúp cho sinh viên đạt
được kết quả học tập tốt hơn; đồng thời bổ trợ cho sinh viên kỹ năng làm việc nhóm phục vụ
cơng việc sau này.
b, Mục tiêu cụ thể:
-
Đánh giá thực trạng chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại. định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học
Xác
Thương Mại.
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 3/13
Trang 3/13
-
Đánh giá, đo lường mức độ ảnh hưởng và chiều tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại.
-
Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học
Thương Mại.
• Câu hỏi nghiên cứu
1. Yếu tố quy mơ nhóm có ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học
Thương Mại như thế nào?
2. Yếu tố ý thức của các thành viên có ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên
Đại học Thương Mại như thế nào?
3. Yếu tố năng lực của thành viên có ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên
Đại học Thương Mại như thế nào?
4. Yếu tố năng lực lãnh đạo của nhóm trưởng có ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của
sinh viên Đại học Thương Mại như thế nào?
5. Yếu tố thời gian chuẩn bị thảo luận có ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên
Đại học Thương Mại như thế nào?
6. Yếu tố chủ đề thảo luận có có ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học
Thương Mại như thế nào?
• Giả thuyết nghiên cứu
(H1) Yếu tố quy mơ nhóm có tác động ngược chiều đến chất lượng thảo luận nhóm của
sinh viên Đại học Thương Mại.
(H2) Yếu tố ý thức của các thành viên có tác động 2 chiều đến chất lượng thảo luận nhóm
của sinh viên Đại học Thương Mại.
(H3) Yếu tố năng lực của thành viên có tác động 2 chiều đến chất lượng thảo luận nhóm
của sinh viên Đại học Thương Mại.
(H4) Yếu tố năng lực lãnh đạo của nhóm trưởng có 2 động cùng chiều đến chất lượng thảo
luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại.
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 4/13
Trang 4/13
(H5) Yếu tố thời gian chuẩn bị thảo luận có tác động 2 chiều đến chất lượng thảo luận
nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại.
(H6) Yếu tố chủ đề thảo luận có có tác động ngược chiều đến chất lượng thảo luận nhóm
của sinh viên Đại học Thương Mại
•
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên
Đại học Thương Mại
•
Phạm vi nghiên cứu
-
Thời gian: 25/5/2021
-
Không gian: Trường Đại học Thương Mại
-
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại học Thương Mại
•
Mơ hình nghiên cứu
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 5/13
Trang 5/13
H1-
H2+
H2-
Chất lượng
thảo luận
nhóm của
sinh viên
ĐHTM
H3H4-
H3+
H4+
H5H5+
H6-
Hình 1: Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của sinh viên Đại
học Thương Mại.
•
Bảng hỏi khảo sát (định hượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài
BẢNG HỎI KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG THẢO LUẬN NHÓM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Kính chào anh chị!
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 6/13
Trang 6/13
Hiện tôi là Nguyễn Thị Thành Huế đang nghiên cứu về đề tài “Nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại”. Rất
mong anh/chị dành chút thời gian tham gia đóng góp ý kiến bằng việc trả lời phiếu này. Mọi sự
đóng góp ý kiến của anh/chị sẽ góp phần quan trọng vào sự thành công của đề tài.
Tôi cam đoan những thông tin mà anh/chị cung cấp chỉ dùng trong mục đích nghiên cứu.
Bảng khảo sát này dành cho sinh viên Đại học Thương Mại, nếu không thuộc đối tượng này
mong anh/chị không điền vào phiếu này.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!
PHẦN I: PHẦN NỘI DUNG
Câu 1: Anh/ chị đã/ đang làm thảo luận nhóm hay khơng?
Có
Khơng
Câu 2: Trung bình điểm thảo luận anh/ chị thường đạt được là bao nhiêu?
Dưới 6.5
Trong khoảng 6.5-7.5
Trong khoảng 7.5- 8.5
Trong khoảng 8.5-9
Trên 9
Khác
Câu 1: Bạn thấy điểm thảo luận có ảnh hưởng nhiều đến điểm tổng kết của mơn học
khơng?
Có
Khơng
Câu 4: Anh/chị có hài lịng với điểm thảo luận nhóm của mình hay khơng?
Hài lịng
Khơng hài lịng
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 7/13
Trang 7/13
Anh chị hãy cho biết mức độ đồng ý của các phát biểu sau về "Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội trong mùa Covid của sinh viên Đại học
Thương mại ''.
Yếu tố mức độ ý kiến là:
1 - Hoàn toàn khơng đồng ý
2 - Khơng đồng ý
3 - Khơng có ý kiến
4 - Đồng ý
5 - Hoàn toàn đồng ý
Ghi chú viết tắt:
+ STT: số thứ tự
Mức độ đồng ý
STT
H1
Yếu tố tác động
1
2
3
4
5
Quy mơ nhóm
Nhóm lớn (>12 người)
khó quản lí, nhiều người có
H11
tâm thế ỉ lại, mang lại hiệu suất
làm việc ì ạch, trì trệ
H1
2
H1
3
Khi cần giải quyết vấn đề
phản biện, nhóm lớn sẽ làm tốt
hơn, nội dung thu thập được đa
dạng, phong phú hơn
Nhóm nhỏ thống nhất ý
kiến và hoàn thành nhiệm vụ
nhanh hơn
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 8/13
Trang 8/13
H1
4
H2
H2
1
H2
2
H2
3
H2
4
H3
H3
1
H3
2
H3
3
Nhóm (6-12 người) là
nhóm tối ưu, tất cả mọi người
đều tham gia xây dựng bài,
hiệu suất làm việc cao
Ý thức thành viên
Các thành viên tích cực
đóng góp ý kiến xây dựng bài,
giúp bài thảo luận có cái nhìn
đa chiều hơn
Thành viên chỉ quan tâm,
hoàn thành phần nhiệm vụ của
riêng bản thân, khơng quan
tâm đến những khó khăn
chung của nhóm dẫn đến hiệu
suất làm việc nhóm khơng cao
Các thành viên tơn trọng,
quan tâm giúp đỡ nhau, chủ
động chia sẻ kiến thức kết quả
làm việc nhóm khơng cao
Các thành viên tn thủ
ngun tắc nhóm giúp nhóm
dễ dàng hồn thành được mục
tiêu chung
Năng lực của thành viên
Thành viên nắm chắc
kiến thức liên quan đến đề tài
thảo luận.
Thành viên có kỹ năng
cơng nghệ, làm slide, word đẹp
là điểm cộng cho bài thảo luận
Thành viên có tư duy,
cách nhìn nhận đề tài thảo luận
đầy mới mẻ, tạo nên chất riêng
cho bài bài luận luận của nhóm
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 9/13
Trang 9/13
H3
4
Thành viên có khả năng
trình bày báo cáo một cách
mạch lạc, logic; giọng nói dễ
nghe là yếu tố quan trọng
thứ 2 sau nội dung thảo
luận
H3
5
H4
H4
1
H4
2
H4
3
H4
5
H4
6
H4
7
H5
H5
1
Thành viên có hiểu biết
sâu rộng các lĩnh vực liên quan
đến đề tài hỗ trợ cho việc liên
hệ đề tài, đem lại kết quả cao
Năng lực lãnh đạo của
nhóm trưởng
Nhóm tưởng có khả năng
lãnh đạo, dẫn dắt
Nhóm trưởng có khả năng
gắn kết các thành viên
Nhóm trưởng quán triệt
ngay từ đầu nguyên tắc hoạt
động nhóm và nguyên tắc đánh
giá điểm cá nhân.
Nhóm trưởng tơn trọng ý
kiến riêng của mỗi cá nhân
trong nhóm
Khi xảy ra xung đột nhóm
trưởng có cái nhìn đánh giá
khách quan, lấy mục tiêu chung
làm tơn chỉ để đưa ra quyết
định cuối cùng
Nhóm trưởng quan tâm,
giúp đỡ, tạo động lực cho các
thành viên kết quả hoạt động
nhóm
Thời gian chuẩn bị thảo
luận
Thời gian chuẩn bị thảo
luận phù hợp , nhóm có thể
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 10/13
Trang 10/13
hồn thiện đề tài của mình
H5
2
H5
3
H5
4
H6
H6
1
H6
2
H6
3
H7
H7
1
H7
2
H7
3
Thời gian q gấp rút, tơi
hồn thành sản phẩm thảo luận
qua loa, chưa phân tích sâu các
vấn đề
Thời gian quá dài, đôi khi
khiến cho các thành viên cảm
thấy nhàm chán, mất đi nhiệt
huyết với đề tài.
Thời gian nhận câu hỏi và
phản biện ngắn nên nội dung
trả lời chưa được đầy đủ
Chủ đề thảo luận
Chủ đề thảo luận sát với
lý thuyết giúp sinh viên dễ dàng
vận dụng kiến thức đã học giúp
nhóm đi đúng trọng tâm đề tài
thảo luận, thu được kết quả cao
Chủ đề thảo luận sát với
thực tiễn giúp sinh viên dễ dàng
liên tưởng, qua đó kết quả thảo
luận cũng cao hơn
Chủ đề thảo luận khó
khiến nhóm khơng tìm ra
được hướng triển khai dẫn
đến kết quả thảo luận kém
Chất lượng thảo luận
nhóm
Chất lượng thảo luận
nhóm của nhóm tơi thường tốt
Tơi hài lịng về chất
lượng thảo luận nhóm của
mình
Tơi sẽ tích lũy kiến thức
và kỹ năng để chất lượng thảo
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 11/13
Trang 11/13
luận nhóm tốt hơn
Anh chị có ý kiến đề xuất ra những yếu tố nào khác ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận
nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại hay khơng?
(trả lời nếu có)
.................................................................................................................................................
.........
.................................................................................................................................................
.........
PHẦN II: THƠNG TIN CÁ NHÂN
Câu 1: Giới tính của anh/ chị là
Nam
Nữ
Khác
Câu 2: anh chị là sinh viên năm
Năm nhất
Năm hai
Năm ba
Năm tư
Khác
Câu 3: Chuyên ngành anh/ chị đang theo học
Trang
Khoa Marketing
Khoa Thương mại điện tử
Khoa Quản trị doanh nghiệp
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 12/13
Trang 12/13
Khoa Đào tạo quốc tế
Khoa Kế toán- Kiểm toán
Khác
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh chị! Chức anh/ chị nhiều may mắn trong học tập
và cuộc sống.
---Hết---
Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Thành Huế
- Mã LHP: 2110SCRE0111
Trang 13/13
Trang 13/13