Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

cau hoi va bai tap chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.54 KB, 5 trang )

Tuần: 8, 9
Tiết: 8, 9

Ngày soạn: 17/09/2018
Ngày dạy: 1/10–14/10/2018

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (TRANG 35, 36)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết phân biệt giữa hằng có đặt tên và biến.
- Biết cách khai báo biến, hằng, cách tạo biểu thức trong Pascal.
- Biết cách sử dụng câu lệnh gán.
- Biết các thủ tục vào ra đơn giản để viết chương trình.
2. Về kĩ năng
- Thực hiện đúng các thao tác: khai báo biến, hằng, viết biểu thức, viết chương
trình.
3. Về thái độ
- Nghiêm túc, chủ động tìm hiểu kiến thức mới.
4. Năng lực hướng tới
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời tốt các câu hỏi.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Có
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của bài tập và thực hành 1,
đồng thời có nhu cầu trả lời các câu hỏi và làm các bài tập (trang 35, 36).
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh trả lời viết được chương trình đơn giản mà GV đưa ra đồng


thời có nhu cầu trả lời các câu hỏi và làm các bài tập (trang 35, 36).
Nội dung hoạt động
- GV: Viết chương trình nhập vào bán kính của hình trịn. Tính chu vi, diện tích
của hình trịn đó và in ra màn hình.
- HS: Lên bảng viết chương trình.
- GV: Nhận xét, cho điểm và dẫn dắt vào câu hỏi và bài tập (trang 35, 36).
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ.


3.2. Hình thành kiến thức
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các nội dung trọng tâm của chủ đề 2.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và làm các bài
tập.
Nội dung hoạt động
3.3.1. Hoạt động luyện tập
- Biết phân biệt giữa hằng có đặt tên và biến.
- Biết cách khai báo biến, hằng, cách tạo biểu thức trong Pascal.
- Biết cách sử dụng câu lệnh gán.
- Biết các thủ tục vào ra đơn giản để viết chương trình.
3.3.2. Hoạt động vận dụng
Nội dung hoạt động

Hoạt động cuả học
sinh
(?) Hằng là gì và biến là gì?
- Gợi nhớ và trả lời.

- Nhận xét và (?) Vậy hằng và - Đọc câu hỏi và gợi
biến khác nhau như thế nào? nhớ trả lời.
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho HS có câu trả - Lắng nghe, sửa bài.
lời đúng.
(?) Tại sao phải khai báo
biến?
- Xem lại bài 5, thảo
- Gợi ý: HS xem lại bài 5
luận và tìm ra câu trả
(SGK trang 22, 23).
lời.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
- Lắng nghe, sửa bài.
câu trả lời đúng.
Hoạt động của giáo viên

(?) Xem lại bài 4, thảo luận
và trả lời câu hỏi 3.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ

- Xem lại bài 4, thảo
luận và trả lời.


Nội dung
Câu 1. Hãy cho biết sự
khác nhau giữa hằng có
đặt tên và biến.
- Hằng có giá trị khơng thay
đổi khi thực hiện chương
trình.
- Biến thì giá trị có thể được
thay đổi khi thực hiện
chương trình.
Câu 2. Tại sao phải khai
báo biến?
- Xác định kiểu của biến.
- Đưa tên biến vào danh sách
đối tượng được chương trình
quản lý.
- Trình dịch biết cách truy
cập giá trị của biến và áp
dụng thao tác thích hợp cho
biến.
Câu 3. Trong Pascal, nếu
một biến chỉ nhận giá trị


sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
câu trả lời đúng.
(?) Xem lại bài 4, thảo luận

và trả lời câu hỏi 4.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
câu trả lời đúng.
- Lưu ý lý do lựa chọn d.

(?) Xem lại bài 4, thảo luận
và trả lời câu hỏi 5.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
câu trả lời đúng.

(?) Đọc, thảo luận và viết
biểu thức cho câu 6.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
câu trả lời đúng.
(?) Đọc, thảo luận và viết
biểu thức cho câu 7.

- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài.

- Xem lại bài 4, thảo

luận và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài.

- Xem lại bài 4, thảo
luận và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài.

- Thảo luận và đại
diện nhóm lên bảng
viết biểu thức.
- Nhận xét, bổ sung.

nguyên trong phạm vi từ
10 đến 25532 thì biến đó có
thể khai báo bằng các kiểu
dữ liệu nào?
- Kiểu dữ liệu: integer, real,
extended, longint.
Câu 4. Biến P nhận giá trị
5; 10; 15; 20; 30; 60; 90 và
biến X có thể nhận giá trị
0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai
báo nào đúng?
a) Var X, P: real;
b) Var P, X: real;
c) Var P: real;
X: byte;
d) Var X: real;

P: byte;
- Đáp án đúng là d, b, nhưng
đáp án đúng nhất là d.
Câu 5. Để tính diện tích S
của hình vng có cạnh A
với giá trị nguyên nằm
trong phạm vi từ 100 đến
200, cách khai báo S nào
dưới đây là đúng và ít tốn
ơ nhớ nhất?
a) Var S: integer;
b) Var S: real;
c) Var S: word;
d) Var S: boolean;
e) Var S: longint;
- Đáp án đúng là c)
Câu 6. Hãy chuyển đổi
biểu thức toán học dưới
đây trong Pascal
(1+z)*(x+y/z)/(a-1/
(1+x*x*x))

- Lắng nghe, sửa bài.
- Thảo luận và đại
diện nhóm lên bảng

Câu 7. Hãy chuyển các
biểu thức trong Pascal



- Gọi các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
câu trả lời đúng.
(?) Đọc, thảo luận và viết
biểu thức cho câu 8.
- Gợi ý.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
câu trả lời đúng.
(?) Đọc, thảo luận và viết
chương trình cho câu 9.
- Gợi ý: Diện tích phần gạch
chéo là phân nữa hình trịn.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
câu trả lời đúng.

(?) Đọc, thảo luận và viết
chương trình cho câu 10.
- Gợi ý: Có thể khai báo hằng
cho g hoặc lấy giá trị trực
tiếp.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ
sung.

- Nhận xét, chốt nội dung và
cộng điểm cho các nhóm có
câu trả lời đúng.

viết biểu thức.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài.

- Thảo luận và đại
diện nhóm lên bảng
viết biểu thức.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài.

- Thảo luận và đại
diện nhóm lên bảng
treo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài.

- Thảo luận và đại
diện nhóm lên bảng
viết biểu thức.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài.

dưới đây sang biểu thức
toán học tương ứng:
¿
1

b
abc
a
b
b
¿
aa 2b¿
c¿
= ¿d ¿ 2 ¿
b
2
c ac
√ a +b

Câu 8 Hãy viết biểu thức
lôgic cho kết quả true khi
tọa độ (x,y) là điểm nằm
trong vùng gạch chéo kể cả
biên của các hình 2.a và
2.b
2.a: (y<=1) and (y>=abs(x)
2.b: ((abs(x)<=1) and
abs(y)<=1)
Câu 9. Hãy viết chương
trình nhập số a (a>0) rồi
tính và đưa ra diện tích
phần được gạch chéo trong
hình (kết quả làm tròn đến
bốn chữ số thập phân)
Var a: real;

Begin
Writeln(‘Nhap bk: ’);
Readln(a);
S:= (a*a*3.14)/2);
Write (s);
Readln;
End.
Câu 10. Lập trình tính và
đưa ra màn hình vận tốc v
khi chạm đất của một vật
rơi từ độ cao h, biết rằng
v= √ 2gh , trong đó g là
gia tốc rơi tự do và g=9,8
m/s2. Độ cao h(m) được
nhập vào từ bàn phím.
Begin
Writeln(‘Nhap h’);
Readln(h);
v:=sqrt(2*g*h);
Writeln(‘Van toc la ‘, v);


Readln;
End.
- Tóm tắt nội dung tiết học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3.4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngồi lớp học.

(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thơng qua một dự án
thực tế.
Nội dung hoạt động
- HS về nhà xam lại các bài tập, xây dựng sơ đồ tư duy bài 10.
- Viết chương trình nhập vào chiều dài và chiểu rộng cuả ngơi nhà mình đang ở.
Tính diện tích và in ra màn hình ngơi nhà của mình.
DUYỆT CỦA BGH
GIÁO VIÊN SOẠN
Lê Thị Lịnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×