Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an lop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.42 KB, 14 trang )

NHÁNH 4: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 5/12 đến ngày 9/12 năm 2016

I. Yêu cầu:
- Trẻ nói được tên, nhận biết đặ điểm nổi bật của nghề nghề bộ đội, công an, bác
sĩ, lái xe, thợ may… ( đồ cùng trang phục, các công việc, nơi làm việc và sản
phẩm của nghề) qua tranh ảnh, lời nói
- Biết những người làm nghề nghề bộ đội, công an, bác sĩ, lái xe, thợ may… và
là những người làm ra các sản phẩm phục vụ cho đời sống và sinh hoạt hàng
ngày của con người….
- Yêu quý những người làm nghề và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm
- Chọn được các hình mẫu và gọi tên: nhận biết tên gọi của hình chữ nhật
- Nhận ra sự khác nhau về kích thước của 2 đồ dùng/ dụng cụ/sản phẩm( dài
hơn- ngẵn hơn)
- Thích thú tham gia vào các hoạt động vận động hát, múa, làm đồ dùng, đồ
chơi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về nghề phổ biến: nghề bộ đội, công an, bác sĩ, lái xe, thợ may…
- Giấy A4 để trẻ tô vẽ
- Bút chì, bút màu, đất nặn, hồ dán, giấy báo, hộp bìa các tơng các loại, có thể
tận dụng báo, bìa lịch cũ…


- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát câu chuyện về nghề nghề bộ đội, công an,
bác sĩ, lái xe, thợ may…
- Trang trí mơi trường nhóm lớp bằng những sản phẩm có nội dung hướng đến
chủ đề
- Một số dồ dùng học liệu phục vụ cho hoạt động hoạt và hoạt động vui chơi
ngồi trời, hoạt động góc
- Các phương pháp thường sử dụng khi triển khai các hoạt động
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện hướng đến chủ đề


- Chuẩn bị các hoạt động cho trẻ đi tham quan, dạo chơi, cho trẻ tham gia vào
lao động trực nhật, lao động tập thể

Kế hoạch tuần
Hoạt
động
Đón trẻ
điểm
danh trò
chuyện

Thể dục
buổi
sáng

Nội dung hoạt động
Thứ2
Thứ 3
Thứ 4
- Đàm thoại với trẻ về các nghề sản xuất
- Trong tranh vẽ những ai?
- Các bác nơng dân đang làm gì?

Thứ 5

Thứ 6

- Cô kiểm tra sức khỏe, giáo dục trẻ ăn hết suất để cơ thể thêm
khỏe mạnh.
- Khởi động: Cho trẻ hành quân theo chú bộ đội(2 lần).

- Trọng động:
+ Hô hấp: Thổi nơ(3 lần)
+ Tay – vai: Hai tay lên cao, sang ngang(4 lần 4 nhịp)
+ Lườn – bụng: Hai tay chống hông, chân rộng bằng vai
xoay người sang hai bên (4 lần 4 nhịp)
+ Chân: Ngồi xổm – đứng lên(4 lần 4 nhịp
+ Bật – nhảy: bật liên tục tại chỗ (4 lần 4 nhịp)
- Hồi tĩnh:
+ Trẻ hát bài “ Cháu yêu bà”, đi lại nhẹ nhàng 1-2 vịng

-Thể
dục:
+VĐCB
: Ném
xa bằng
1 tay
Hoạt
+TCVĐ:
động học Chạy đổi
chỗ.

Tốn:
Nhận biết
phân loại
hình vng,
hình trịn
theo kích
thước và
màu sắc


-Tạo hình:
Nặn các loại
bánh

LVPTTCVK
NXH
Âm thanh
xung quanh


-Văn học:
+ Thơ:
Các cô
thợ


Hoạt động có chủ đích:
+ Quan sát cây xanh
+ Xem tranh ảnh và trị chuyện về nghề nơng
- Trị chơi vận động:
+ Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột
- Chơi tự do:
+ Phấn, lá, giấy, cát, đá, sỏi, nước, đồ chơi trong sân
trường.

Hoạt
động
ngồi
trời


- Đóng vai theo chủ đề
+ Dự kiến góc chơi:Bán hàng ( Bán các sản phẩm của nghề nông),
cửa hàng tạp hóa.
- Góc xây dựng
Hoạt
+ Dự kiến: xây dựng khu chăn ni, xây vườn cây, ao cá
động góc - Góc học tập:
+Dự kiến chơi: Xếp các hình trịn, vng, tam giác.So sánh số
lượng 2 nhóm đồ dùng của nghề nơng
- Góc nghệ thuật:
+Dự kiến chơi: Dán trang trí các dụng cụ lao động của các nghề
khác nhau, tô màu các dụng cụ của các nghề khác nhau
- Góc thiên nhiên:
+ Dự kiến chơi: gieo hạt, tươi cây, chăm sóc cây xanh
Ăn, ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

-Rèn trẻ kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh , lau miệng sau khi ăn
-Hướng
dẫn trò
chơi với
lá cây.

- Đọc thơ: - Trò chuyện

Làm nghề cùng trẻ về
như
bố, một số nghề

làm quen thuộc
bao nhiêu
nghề,
Chơi bán
hàng.
-Dọn dẹp đồ chơi
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về

- Ôn cách
rửa tay, rửa
mặt.

- Chơi theo ý
thích


Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2016
A. Hoạt động học: Giáo dục thể chất
+ VĐCB: - Ném xa bằng 1 tay
+ TCVĐ: - Chạy đổi chỗ
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm được tên vận động : ném xa bằng 1 tay
- Trẻ biết ném túi cát bằng một tay .
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng khéo léo cho trẻ thơng qua trị chơi.

- Phát triển tố chất nhanh, khéo léo, mạnh khỏe của trẻ.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Sân tập,
- Vạch chuẩn bị
- Xắc xô, vạch xuất phát
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
-Trẻ chơi cùng cô và ra sân
2. Bài mới
2.1 Khởi động:
- Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của
-Trẻ thực hiện theo cô
cô( đi đường thẳng, đi thường, đi = gót chân,
chạy nhan, chạy chậm, về 2 hàng dọc)
2.2 Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
+ Tay – vai: Hai tay lên cao, sang
ngang(4 lần x 4 nhịp)
+ Lườn – bụng: Hai tay chống hông,
chân rộng bằng vai xoay người sang hai bên (2
lần x 4 nhịp)


+ Chân: Ngồi xổm – đứng lên(2 lần x 4
nhịp

+ Bật nhảy: Bật liên tục tại chỗ ( 2 lần x
4 nhịp)
b.Vận động cơ bản: Hôm nay cô sẽ dạy các
con bài tập vận động cơ bản : Ném xa bằng 1
tay
-Cô làm mẫu lần 1
-Cô làm mẫu lần 2: Cơ đi từ đầu hàng đến
vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị”
cô cúi xuống nhặt túi cát. Cơ đứng chân trước
chân sau. Khi có hiệu lệnh “ném” cô từ từ đưa
túi cát ra sau lấy sức của thân mình và cánh
tay đẩy mạnh túi cát về phía trước sau đó chạy
lên nhặt túi cát cho vào rổ và về cuối hàng.
-Lần 3:Cô làm mẫu gắn với hàng của trẻ
Cô mời 1 trẻ giỏi lên làm mẫu
c) Trẻ thực hiện
-Cô chú ý, động viên, sửa sai cho trẻ.
-Cô gọi 1 – 2 trẻ lên làm lại và củng cố lại
→Củng cố lại vận động
- Cô và các con vừa học bài tập vận động gì?
2.3Trị chơi: Chạy đổi chỗ
- Giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi:Đội hình vẫn đứng thành 2 hàng
đối diện nhau. Khi nghe thấy hiệu lệnh của cơ
“ Chạy đổi chỗ cho nhau” thì trẻ chạy từ hàng
này sang hàng kia và đổi chỗ cho bạn. sau đó
trẻ quay mặt lại và ổn định hàng.
Cơ cho trẻ chơi 3 – 4lần.
c.Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng

3. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động

-Trẻ tập theo cô

- Trẻ quan sát

-Trẻ tập
-Trẻ tập
-Mời mỗi đội 1 trẻ lên tập
-Cho từng nhóm trẻ lên thi đua
-Ném xa bằng 1 tay

-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ đi lại

B. Hoạt động chiều:
+ Hướng dẫn trò chơi : Chơi với lá cây
Nhật ký cuối ngày.
- SÜ sè lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trẻ nghỉ học.
- Lý do nghØ häc …………………………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ ……………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....


……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....

……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....

Thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2016
A. Hoạt động học:LQVT
- Nhận biết phân loại hình vng, hình trịn theo kích thước và màu sắc
I. Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức
-Trẻ nhận biết và phân biệt được hình trịn, hình vng theo màu và kích
thước
2. Kĩ năng :
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ chú ý, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
II. Chuẩn bị :
- Một số hình trịn, hình vng ( to – nhỏ) có màu sắc, kích thước khác
nhau
- Mỗi trẻ một rổ đựng các hình trịn, hình vng
- 1 ngơi nhà màu đỏ hình vng, 1 ngơi nhà màu vàng có gắn hình trịn.
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô

Dự kiến hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú;
-Cô và trẻ hát bài hát “ Mời bạn ăn” và trò chuyện về
bài hát


-Trẻ hát cùng cô.

2. Bài mới
- Cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng. Các con
hãy lấy mỗi bạn 1 rổ đồ dùng và về chỗ.

-Trẻ lấy rổ và về chỗ

-Cơ giơ hình nào các con hãy nói nhanh tên hình đó
nhé.

-Vâng ạ

( Cơ giơ hình theo màu sắc, kích thước khác nhau để
trẻ gọi tên hình)

-Trẻ gọi tên hình, màu sắc


-Cho trẻ giơ hình theo hiệu lệnh của cơ( Cơ nói tên
hình theo hiệu lệnh của cơ)

-Trẻ giơ hình

- Cơ cho trẻ lăn hình vng cùng cơ
+ Hình vng có lăn được khơng?
+ Tại sao hình vng khơng lăn được?

-Trẻ trả lời( 3 -4 trẻ)

-Trẻ trả lời( 3 -4 trẻ)

* Khái qt: hình vng khơng lăn được vì có góc
cạnh
-Cơ cho trẻ lăn hình trịn

-Trẻ lắng nghe

-Hình trịn có lăn được khơng?

-Trẻ lăn hình

- Tại sao hình trịn lăn được?

-Trẻ trả lời “ 3 -4 trẻ”

* Khái quát: Vì hình trịn khơng có góc cạnh nên hình -Trẻ trả lời ( 3 – 4 trẻ)
tròn lăn được.
-Trẻ lắng nghe
*Luyện tập củng cố:
* Trò chơi 1: ‘‘thi xem bạn nào nhanh”
- Cơ nói tên hình cho trẻ chọn hình và gọi tên màu sắc
của hình
- Cơ nói đặc điểm của hình cho trẻ chọn hình theo tên
gọi hình.

-Trẻ chơi

- Cả lớp chơi 2 -3 lần
* Trị chơi 2: Tìm nhà

- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Cơ chuẩn bị cho các con 2 ngôi nhà. 1
ngôi nhà màu đỏ có gắn hình vng. 1 ngơi nhà màu
vàng có gắn hình trịn. Cơ sẽ phát cho mỗi bạn 1 hình.
Nhiệm vụ của các con là vừa đi vừa hát bài hát “ đố
bạn biết” khi có hiệu lệnh “ tìm nhà – tìm nhà” thì các
-Trẻ chơi 1 -2 lần
con hãy tìm về ngơi nhà mà hình giống như hình ở
trên tay các con
3. Kết thúc : Nhận xét – kết thúc – chuyển hoạt động
B. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ làm quen bài thơ: Làm nghề như bố.
Nhật ký cuối ngày.


- Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trẻ nghØ häc…………….
- Lý do nghØ häc …………………………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ ……………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....

Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2016
A. Hoạt động học : Tạo hình

- Nặn bánh Vịng
I. Mục đích- u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được 1 số loại bánh, nhận ra hình trịn.
- Biết được ai là người sản xuất ra những chiếc bánh
2. Kỹ năng:
- Trẻ nắm được kỹ năng nặn: chia đất, làm mềm đất, lăn dọc, trang trí cho bánh.
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm làm ra
II.Chuẩn bị:
- Bánh mẫu của cơ
- Đất nặn các màu
- Bảng nặn
- Trị chơi: Trời tối- trời sáng,
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: Trời tối – trời sáng
2.Hoạt động 2: Bài mới

Dự kiến hoạt động của trẻ
-Trẻ chơi cùng cô


- Buổi sáng trước khi đến lớp các con thường ăn
sáng với gì?
- Muốn có bánh ăn cần phải nhờ đến ai?
-Chúng mình hãy cùng xem tranh của cơ có
những loại bánh nào?
- Các con thấy các loại bánh gì?

-Những chiếc bánh này có dạng hình gì?
-Màu sắc của nó như thế nào?
- Muốn nặn được bánh thì cần phải có gì?
-Đúng rồi những chiếc bánh thật thì làm bằng bột,
đường, sữa… ở đây cô đã nặn được những chiếc
bánh vòng từ đất nặn đấy. Những chiếc bánh thật
đẹp và có nhiều màu sắc khác nhau.
- Cơ nặn mẫu:
+ Lần 1: Các con cùng chú ý nhìn cơ nhé
+ Lần 2: Cơ làm mẫu kèm giải thích
Cơ chia đất ra, cơ bóp đất cho mềm sau đó cơ lăn
dọc trên bảng nặn. Cô uốn cong cho 2 đầu chạm
vào nhau, miết đất cho 2 đầu nối liền với nhau tạo
thành chiếc bánh vịng. Cơ trang trí cho chiếc
bánh bằng những đường gân có màu sắc khác
nhau( dạy trẻ lấy 1 ít đất màu khác lăn dọc tạo
thành những đường gân nhỏ sau đó gắn lên chiếc
bánh)
+ Bây giờ các con hãy trở thành những thợ làm
bánh tí hon nhé.
* Trẻ thực hiện
-Cô quan sát, sửa sai cho trẻ. Động viên khuyến
khích trẻ thực hiện
*Trẻ thực hiện xong cơ cho trẻ trưng bày sản
phẩm và nhận xét 1 số sản phẩm tiêu biểu.
*Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu nghề làm bánh
*Trò chơi: Thợ làm bánh
+Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, cơ làm
chủ trị đưa ra các vận động trẻ làm theo cô
+ Luật chơi: trẻ nào không thực hiện theo u cầu

của cơ sẽ phải nhảy lị cị.
3.Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô và trẻ cùng hát một bài
B. Hoạt động chiều
Đề tài: Trò chuyện cùng trẻ về nghề sản xuất

-Trẻ kể ra
-Trẻ trả lời
-Vâng ạ
-Trẻ kể ra
-Hình trịn ạ
-Trẻ trả lời( 2 – 3 trẻ)
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chú ý quan sát cô làm
mẫu

-Trẻ thực hiện
-Trẻ nhận xét bài của mình,
bài của bạn

-Trẻ chơi cùng cơ


Nhật ký cuối ngày.
- SÜ sè líp :…….. Sè trỴ ®i häc:...................Sè trỴ nghØ häc…………….
- Lý do nghØ häc …………………………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ ……………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ

……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....

Thứ 5 ngày 8 tháng 12 năm 2016
A.

Hoạt động học: LVPTTCVKNXH

Âm thanh xung quanh bé
1. Mục đích :
- Trẻ biết phân biệt được một số âm thanh trong tự nhiên, trong cuộc sống, biết
cách tạo ra âm thanh và biết tác dụng của âm thanh trong cuộc sống.
- Phát triển kỹ năng chú ý lắng nghe, quan sát, phán đốn, suy luận.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ về âm thanh của các sự vật, hiện
tượng xung quanh.
2. Chuẩn bị :
- Các hình ảnh và âm thanh minh họa, trống lắc, hai phách tre.
- Ti vi, đầu quay
- Một bộ đồ dùng bằng các nguyên vật liệt khác : Trống cơm, bát i noc...
3. TiÕn hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Trß chun cïng bÐ
- Cơ mở nhạc cho cả lớp nghe kết hợp với vận động - Trẻ hát và vận động

theo nhạc bài “ Hạt gạo làng ta”
cùng cô
- Cơ trị chuyện với trẻ:
+ Các con vừa được nghe nhạc bài gì?
+ Nhạc bài hát phát ra từ đâu?
+ Các con nghe được nhờ bộ phận nào của cơ thể?
- Trẻ trả lời
+ Mỗi người có mấy cái tai?
Ho¹t ®éng 2: Trải nghiệm với âm thanh


- Cô lần lượt mở âm thanh tiếng gà gáy, tiếng chim hót,
tiếng mèo kêu, tiếng chó sủa. Cho trẻ lắng nghe và đoán
xem đã nghe thấy những âm thanh gì? Của con vật nào?
Sau đó co cho trẻ bắt chước làm tiếng kêu của các con
vật.
- Cô tiếp tục cho trẻ nghe âm thanh tiếng sóng biển,
tiếng gió thổi, tiếng nước chảy, tiếng mưa rơi và hỏi trẻ:
“ Khi nghe các âm thanh này, con cảm thấy thế nào? Vì
sao?”
- Cho trẻ mơ tả lại (tạo ra) tiếng mưa rơi, tiếng chim - Trẻ bắt chước mơ
hót...
phỏng theo khả năng
- Kết luận: Tất cả những âm thanh các con nghe được
đều là những âm thanh có từ trong thiên nhiên.
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Tai ai thính?”
+ Cô để các đồ vật bát, trống cơm...lên bàn.
- Trẻ chơi trò chơi
+ Mời 3-4 trẻ lên tạo âm thanh từ các đồ vật
+ Các trẻ còn lại lắng nghe và đoán xem âm thanh được

tạo ra từ đồ vật gì, phát ra từ đâu.
Kết thúc:
Cơ cùng trẻ hát bài ra thăm vườn hoa đi ra ngoài
B. Hoạt động chiều:
- Ôn cách rửa tay, rửa mặt
Nhật ký cuối ngày.
- SÜ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trẻ nghỉ học.
- Lý do nghØ häc …………………………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ ……………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....


Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2016
A. Hoạt động học.LQVVH
- Thơ: Các cơ thợ - Thy Ngọc
I.Mục đích- u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ biết yêu quý các cô thợ
2. Kỹ năng:
- Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm đúng nhịp điệu
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cơ

3.Thái độ:
- Tham gia tích cực trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa bài thơ
- Trị chơi: Tìm sản phẩm của các cơ thợ dệt: Túi vải, quần áo…
- Bài hát “ Cháu yêu cô thợ dệt”
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng
thú
-Cô và trẻ cùng hát bài “ Cháu yêu cô thợ dệt”
2.Hoạt động 2: Bài mới
-Bài hát nói về ai?
-Cơ thợ dệt làm việc ở đâu?
- Cô thợ dệt là cô công nhân trong nhà máy sản

Dự kiến hoạt động của trẻ
-Trẻ hát cùng cô
-Cô thợ dệt
-Trẻ trả lời ( 2 trẻ)


xuất vải đấy các con ạ.
- Có 1 bài thơ rất hay nói về các cơ thợ chúng
mình chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé.
-Lần 1: Cô đọc diễn cảm
+ Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả: Bài thơ
“Các cô thợ” của tác giả Thy Ngọc
-Lần 2: Cô đọc kết hợp với tranh minh họa
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?

* Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói cơ thợ
dệt, dệt ra vải hoa từ đó các cơ thợ may sẽ may
thành quần áo.Bài thơ cũng nói về tình cảm của
các bạn nhỏ đối với các cô thợ đấy.
- Đàm thoại:
+ Bài thơ viết về ai?
+ Cơ thợ dệt đang làm gì??
+ Cơ thợ may đang làm gì?
+ Sản phẩm của các cơ thợ là những gì?
+ Mẹ dạy chúng mình làm sao?
* Giáo dục trẻ yêu lao động, biết giữ gìn sản
phẩm lao động.
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp với cử
chỉ điệu bộ minh họa
- Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ đọc bài, làm cử
chỉ điệu bộ.
*Trị chơi: Tìm sản phẩm của các cơ thợ
+ Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 đội 1 đội tìm
sản phẩm của nghề thợ dệt, 1 đội tìm sản phẩm
của nghề thợ may
+ Luật chơi: Đội nào tìm được đúng và nhiều sản
phẩm sẽ là đội chiến thắng
3.Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động

-Trẻ chú ý lắng nghe
-Bài thơ “ Các cô thợ”, tác giả
Thy Ngọc ạ
-Trẻ chú ý lắng nghe


-Trẻ trả lời ( 2 – 3 trẻ)

-Cả lớp đọc ( 2- 3 lần)
-Tổ ( Mỗi tổ 1 lần)
-Nhóm (2 – 3 nhóm)
-Cá nhân ( 2- 3 trẻ)

-Trẻ chơi 1 – 2 lần

B. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ chơi tự do
Nhật ký cuối ngày.
- SÜ số lớp :.. Số trẻ đi học:...................Số trẻ nghỉ học.
- Lý do nghØ häc …………………………………………....................................
- Trạng thái sức khoẻ ……………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....


……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….....

Thứ 7 ngày 10 tháng 12 năm 2016
A. Hoạt động học:
- Hướng dẫn trẻ làm vở tạo hình: Tơ màu tranh nghề nghiệp
B. Hoạt động chiều

- Cho trẻ văn nghệ nêu gương chiều thứ 7, tặng phiếu bé ngoan

KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×