Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

Bai giang mon hoc quan ly khai thac duon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 175 trang )

Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

Mục lục
Nội
dung
môn
học

phân
bố
thời
gian
.............................................................................. . 2
Danh
mục
tài
liệu
tham
khảo
............................................................................................... . ............2
Chơng 1 : Hệ thống quản lý và tổ chức khai thác giao thông đờng bộ ở
Việt Nam.....3.
1. Khái niệm về quản lý, khai thác đờng
bộ... .3.
2. Giới thiệu các cơ quan QLNN về giao thông đờng bộ của ngành
GTVT ............... ....... 4
3. Quy nh về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng
bộ....................... 9
4. Trách nhiệm quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng
bộ............................. .........14


5. Các văn bản pháp quy liên
quan
............................................................................. ....18
6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khai thác vận tải
Ôtô ............................................... .......21
Chơng 2 : Nội dung và phân loại công tác quản lý khai thác đờng
bộ.24
1. Yêu cầu đánh giá định kỳ khả năng phục vụ và chất lợng sử dụng của đờng bộ . ...... 24
2. Cách thức và tiêu chí phân loại mức độ suy giảm khả năng phục vụ của đờng ......................... 26
3. Cách thức và tiêu chí phân loại thứ hạng đờng bộ về mặt chất lợng sử
dụng ...........................37
Chơng 3 : Khung phân loại quản lý khai thác đờng bộ trên thế giới và ở
Việt Nam..42
1. Khung phân loại quản lý khai thác đờng bộ theo Liên Xô
(cũ) ............................. ....... ........ 42
2. Phân thứ hạng chất lợng sử dụng của đờng thông qua đánh giá tổng
hợp .............. ........ .... .45
3. Khung phân loại quản lý khai thác đờng bộ theo
Mỹ ............................................. ........ .......47
4. Khung phân loại quản lý khai thác đờng bộ ở Việt Nam trớc
đây ......................... ....... ........50
Chơng 4 : Công tác kiểm định đánh giá chất lợng công trình đờng
bộ.................................... 65
1. Phân loại công tác kiểm định chất lợng công trình đờng bộ đờng
bộ ............. ..... ..... .. ..... 65
2. Nội dung cơ bản của công tác kiểm định chất lợng thi công công trình đờng bộ.....................68
Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-1-



Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

3. Các chỉ tiêu chủ yếu phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá chất lợng đờng
ô

sau
khi
thi
công............. .......................................................................................................
..............................72
4. Đo độ bằng phẳng mặt đờng bằng thớc 3 mét..................
...........74.
5. Phơng pháp thí nghiệm độ nhám mặt đờng..............................................................................76
6. Đo độ bằng phẳng mặt đờng theo chØ sè ®é gå ghỊ qc tÕ IRI
(international
roughness
index)
..................
…………………………………………………………………………………… …..78
7. ThÝ nghiệm xác định mô đun đàn hồi của của nền đờng và kết cấu
mặt đờng mềm bằng cần đo võng Benkelman.............
.... .... 84
8. Thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi của nền đờng và kết cấu mặt đờng mềm của đờng ô tô bằng thiết bị đo động FWD...................
..... ...89.
9. Kỹ thuật về phơng pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe của bê tông nhựa
xác
định
bằng
thiết

bị
WHEEL
TRACKING..112
Chơng 5 : Kỹ thuật bảo dỡng thờng xuyên và sửa chữa đờng ô
tô................................ 134
5.1.
Kỹ thuật bảo dỡng thờng xuyên và sửa chữa nền đờng và các công
trình thoát nớc.
..134
5.2.
Kỹ thuật bảo dỡng thờng xuyên và sửa chữa mặt đờng đá dăm,
mặt
đờng
cấp
phối

mặt
đờng
đất
...............................................................................................................
......140
5.3.
Kỹ thuật bảo dỡng thờng xuyên và sửa chữa mặt đờng nhựa.
143
5.4.
Kỹ thuật bảo dỡng thờng xuyên và sửa chữa mặt đờng Bê tông xi
măng149

Nội dung môn học và phân bố thời gian
Số tiết học phần : 30

Chơng
1
2
3

Nội dung

Phân bố

thời gian

Ghi

giảng dạy, học tập
Hệ thống quản lý và tổ
chức khai thác đờng
bộ .
Nội dung và phân loại
công tác QL khai thác đờng bộ
Khung phân loại QL khai

Lý thuyết
4

Thảo luận
1

chú

4


1

4

1

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-2-


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

4
5

thác chất lợng đờng bộ
Công tác kiểm định
đánh giá chất lợng công
trình đờng bộ
Kỹ thuật bảo dỡng thờng
xuyên và sửa chữa đờng ô tô
Cộng :

8

1

4


2

24

6

Tài liệu tham khảo
1. AASHTO : Guide for Design of Pavement Structures 1993
2. AASHTO-" Apolicy on Geometric Design of Highways and Streets" 1990, 1994
3. BCEOM( Héi kü thuËt c«ng trình hải ngoại Pháp) - " Đờng ô tô trong các vùng nhiệt
đới và sa mạc"- 3 tập- Nhà xuất bản KHKT Hà Nội- dịch từ tiếng Pháp, ngời dịch :
Nguyễn Xuân Mẫn và Dơng Học Hải
4. V.F Babcov: " Điều kiện đờng và an toàn giao thông"bản dịch tiếng Việt - Nhà
xuất bản KHKT Hà Nội năm 1984; ngời dịch : NGuyễn Xuân Vinh, Dơng Học Hải
5. Trần Đình Bu, Nguyễn Quang Chiêu, Nguyễn Quang Toản " Khai thác đánh giá và
sửa chữa đờng ô tô" tập I, II - Nhà xuất bản ĐH và THCN Hà Nội năm 1985
6. Diệu Tổ Khang " Lộ cơ, lộ diện công trình" nguyên bản tiếng Trung , Đại học Đồng
Tế 1994 ( công trình nền mặt đờng đờng ô tô)
7. Dơng Học Hải "Thiết kế đờng ô tô tập IV" - Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội 2002
8. Dơng Học Hải "Thiết kế đờng cao tốc", Nhà xuất bản KHKT Hà Nội 2000
9. Lục Đỉnh Trung " Công trình nền mặt đờng" - Đại học Đồng Tế, bản dịch tiếng
Việt do Dơng Học Hải và Nguyễn Quang Chiêu dịch, Nhà xuất bản GTVT 1995
10.SMEC ( HÃng t vấn úc)"Tập bài giảng giai đoạn II chơng trình đào tạo nâng cao
năng lực cán bộ ngành đờng bộ , HRP II Học phần Asset Management - quản lý tài
sản đờng bộ" 2003
11.Tiêu chuẩn quản lý, bảo dỡng đờng cao tốc Malaysia
12.Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dỡng thờng xuyên đờng bộ TCCS 07: 2013/ TCBVN .
13.Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô - 22TCVN 4054 - 2005
14.Tiêu chuẩn thiết kế mặt đờng mềm( song ngữ) 22TCN 274-01

15.DoÃn Minh Tâm Tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá chất lợng cầu đờng đang khai
thác, dự thảo tiêu chuẩn ngành GTVT - Đề tài cấp Bộ GTVT quản lý năm 20052006, Hà Nội, 6/ 2006.
16. Dơng Học Hải Khai thác đờng ôtô Tài liệu biên soạn, Hà Nội 2005.

Chơng 1
hệ thống quản lý và tổ chức khai thác
công trình đờng bộ

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-3-


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

1. Khái niệm về quản lý, khai thác đờng bộ.
Khai thác vận tải đờng bộ là quá trình quản lý và sử dụng các phơng tiện vận
tải bằng Ôtô và công trình cầu đờng bộ nhằm đảm bảo vận chuyển hàng hoá
và hành khách đạt đợc hiệu quả cao, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền
kinh tế quốc dân.
Đờng xá là mét h¹ng mơc quan träng n»m trong hƯ thèng khai thác vận tải đờng bộ. Sơ đồ cơ cấu của hệ thống khai thác vận tải đờng bộ gồm có 4 yếu tố
chính, có tác động và ảnh hởng lẫn nhau, đó là :
Con ngời
Phơng tiện
Đờng xá
Môi trờng xung quanh
Tất cả các yếu tố cơ bản nói trên đều có mối tác động tơng hỗ lẫn nhau và
ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng khai thác vận tải đờng bộ và đợc nêu ở sơ đồ
Hình 1.1
Ngời điều khiển và sử dụng

đờng

Các phơng tiện giao thông bộ

Hệ thống đuờng bộ
Môi trờng bên ngoài(môi trờng thiên
nhiên và môi trờng kinh tế - xà hội)

Hình 1-1: Sơ đồ hệ thống khai thác vận tải đờng bộ và tác động qua lại

giữa các yếu tố trong hệ thông.
Trong đó :
Con ngời : bao gồm ngời lái xe, hành khách, tất cả những ngời tham gia
giao thông trên đờng bộ và cả những ngời tham gia quản lý và điều hành

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-4-


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

giao thông trên ®êng, víi rÊt nhiỊu u tè ¶nh hëng tíi hiƯu quả khai thác
vận tải đờng bộ và ATGT nh : hành vi, ý thức, yếu tố tâm lý, trình độ
hiểu biết luật, năng lực chuyên môn, sức khoẻ, ...
Phơng tiện : bao gồm xê ôtô các loại, xe máy, xe đạp, xe kéo, xe đẩy, ...
tham gia giao thông và lu hành trên mặt đờng, gọi chung là các loại phơng
tiện tham gia giao thông. Các loại phơng tiện này đợc đặc trng bởi : tốc
độ, khả năng chuyên chở khách, diện tích chiếm giữ mặt đờng, mức độ
gây ô nhiễm môi trờng, trọng tải và mức độ gây biến dạng mặt đờng, ...

Các yếu tố này có tác động ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng khai thác đờng
bộ
Đờng xá : bao gồm toàn bộ hệ thống ®êng bé, tõ ®êng cao tèc ®Õn quèc
lé, tØnh lé và đờng GTNT, là đối tợng trực tiếp phục vụ cho quá trình
chuyên chở và đi lại của các loại phơng tiện vận tải đờng bộ và của ngời
dân. Công trình đờng bộ bao gồm : cầu, đờng, bến phà, phà, các công
trình trên đờng và các công trình phụ trợ đảm bảo ATGT trên đờng.
Môi trờng xung quanh : bao gồm không gian xung quanh các tuyến đờng bộ, nh : rừng cây, núi đá, con sông, bờ biển, khu dân c, các cánh
đồng, ...
Hệ thống khai thác vận tải đờng bộ nói trên cần đợc quản lý khai thác tốt
với mục tiêu cuối cùng là phục vụ cho công việc vận tải trên toàn mạng lới đờng bộ
luôn đảm bảo an toàn, thuận lợi và kinh tế ( năng suất vận tải cao nhất và giá
thành vận t¶i kinh tÕ nhÊt). Mn vËy, tríc hÕt hƯ thèng mạng lới đờng bộ và
từng tuyến đờng bộ phải luôn đảm bảo có khả năng phục vụ ( hoặc chất lợng sử
dụng ) tơng thích với yêu cầu chạy xe của các phơng tiện xe cộ và với tác động
phá hoại của các yếu tố môi trờng ( nh thể hiện trên hình 1.1) nếu không vì
mục tiêu nói trên sẽ không đạt đợc.
Với sơ đồ cơ cấu của hệ thống khai thác vận tải ô tô có thể giúp ta phân
tích sự tác dụng tơng hỗ giữa các yếu tố của toàn hệ thống cũng nh sự tác dụng
tơng hỗ giữa các yếu tố của tong hệ thống nhỏ nằm trong hệ thống lớn đó.
Các hệ thống nhỏ chủ yếu của cơ cấu hệ thống khai thác vận tải ô tô gồm
có:
Môi trờng bên ngoài Ngời lái xe.
Ngời lái xe và ô tô.
ô tô và đờng bộ.
Môi trờng bên ngoài và đờng.
Đờng bộ - ô tô.
ô tô và ngời lái xe.
Môi trờng bên ngoài và ô tô.


Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-5-


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

Việc phân tích, nghiên cứu sự tác động qua lại của các hệ thèng nhá nãi
trªn cã mét ý nghÜa lín trong viƯc đánh giá hiệu quả khai thác vận tải ô tô.
Hệ thống nhỏ Môi trờng bên ngoài Ngời lái xe ô .
2. Giới thiệu các cơ quan QLNN về giao thông đờng bộ của ngành GTVT
Để quản lý và tổ chức khai thác hệ thống đờng bộ, bao gồm các cơ quan có
chức năng quản lý nhà nớc nh sau :
 Bé GTVT
 Tổng Cơc §êng bé ViƯt Nam
 Cục Đăng kiểm Việt Nam
Các Sở GTVT tại các tỉnh
Bộ Công An
Cục Cảnh sát giao thông đờng bộ - đờng sắt
Uỷ Ban nhân dân các tỉnh
Các Phòng Cảnh sát giao thông tại các tỉnh
Hệ thống quản lý khai thác đờng bộ gồm có :



Tng Cục Đờng bộ Việt Nam
Các Khu QL Đờng bộ và các Sở GTVT các tỉnh (thay cho các Đoạn QL-BD đờng
bộ cũ)





Các Công ty QL và SC đờng bộ
Các Hạt QL-BD đờng bộ

(thay cho các Cung QL-BD đờng bộ trớc đây)

Phân loại công tác QL-BD đờng bộ :





Quản lý và sửa chữa thờng xuyên : tiến hành hàng ngày và quanh năm
(thoát nớc, cắt cỏ, vá ổ gà, ...)
Bảo dỡng, sửa chữa định kỳ : tiến hành theo từng quý hoặc theo năm
(thảm lại lớp phủ mặt đờng, xây lại các đoạn rÃnh, nạo vét dòng chảy, ...)
Bảo dỡng và sửa chữa đột xuất : diễn ra khi có sự cố thiên nhiên gây ra,
hoặc TNGT xảy ra
Sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp : làm lại mặt đờng, thay thế cầu cống đÃ
bị xuống cấp, ...

3. Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông ®êng bé
3.1. Về phân loại hệ thống đường bộ.

Theo luật giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 công bố ngày 13/11/2008 hệ thống
đường bộ ở nước ta được chia thành 6 hệ thống sau:
 Hệ thống quốc lộ là các đường trục chính của mạng lưới đường bộ, có tác dụng đặc biệt quan
trọng phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước hoặc khu vực gồm:
 Đường nối liền Thủ đô Hà Nội với thành phố trực thuộc Trung ương; với trung tõm hnh chớnh

cỏc tnh;

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-6-


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

ng ni liền trung tâm hành chính của từ 3 tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương (sau
đây gọi là cấp tỉnh) trở lên;
 Đường nối liền từ cảng biển quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ.
 Hệ thống đường tỉnh là các đường trục trong địa bàn 1 tỉnh hoặc 2 tỉnh gồm đường nối trung tâm
hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện hoặc với trung tâm hành chính của tỉnh lân
cận; đường nối quốc lộ với trung tâm hành chính của huyện.
 Hệ thống đường huyện là các đường nối từ trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành
chính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường nối đường tỉnh với trung
tâm hành chính của xã hoặc trung tâm cụm xã.
 Hệ thống đường xã là các đường nối trung tâm hành chính của xã với các thơn, xóm hoặc đường
nối giữa các xã.
 Hệ thống đường đô thị là các đường nằm trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị.
 Hệ thống đường chuyên dùng là các đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một
hoặc nhiều cơ quan, doanh nghiệp, tư nhân.
 Thẩm quyền phân loại và điều chỉnh các hệ thống đường bộ được quy định như sau:
 Hệ thống quốc lộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định.
 Hệ thống đường tỉnh do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sau khi có ý kiến thoả thuận
bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
 Hệ thống đường đô thị do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sau khi có ý kiến thoả
thuận bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
 Hệ thống đường huyện do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.

 Hệ thống đường xã do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định.
 Hệ thống đường chuyên dùng do tổ chức, cá nhân có đường chuyên dùng quyết định sau khi có ý
kiến chấp thuận bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đối với đường chuyên dùng nối
với quốc lộ; ý kiến chấp thuận bằng văn bản của Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với đường
chuyên dùng nối với đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện; ý kiến chấp thuận bằng văn bản của
Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện đối với đường chuyên dùng nối với đường xã.
3.2. Bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ( Theo NĐ 11/2010/ NĐ-CP ngày 24/02/2010).
 Phạm vi đất dành cho đường bộ
 Phạm vi đất dành cho đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an toàn đường bộ.
 Đất của đường bộ bao gồm phần đất trên đó cơng trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc
hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường bộ (dưới đây gọi tắt phần đất dọc hai
bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường bộ là phần đất bảo vệ, bảo trì đường bộ).
Phần đất bảo vệ, bảo trì đường bộ dùng để giữ vật tư sử dụng cho bảo trì, để di chuyển hoặc đặt
các thiết bị thực hiện việc bảo trì, để chất bẩn từ mặt đường ra hai bên đường, chống xâm hại cơng
trình đường bộ.

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-7-


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

Phn t bo vệ, bảo trì đường bộ có bề rộng theo cấp đường, được xác định từ mép ngoài cùng
của nền đường bộ (chân mái đường đắp hoặc mép ngoài của rãnh dọc tại các vị trí khơng đào khơng
đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào) ra mỗi bên như sau:
 03 mét đối với đường cao tốc, đường cấp I, đường cấp II;
 02 mét đối với đường cấp III;
 01 mét đối với đường từ cấp IV trở xuống.
 Đối với đường bộ xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo, Chủ đầu tư phải xác định giới hạn đất

dành cho đường bộ và lập thủ tục đề nghị cơ quan có thẩm quyền thu hồi đất, thực hiện bồi thường
theo quy định của pháp luật về đất đai.
 Đối với cơng trình đường bộ đang khai thác thì cơ quan quản lý đường bộ cùng cơ quan quản lý
đất đai của địa phương phải xác định giới hạn đất dành cho đường bộ và có kế hoạch thu hồi đất của
người sử dụng đất để quản lý theo quy định, ưu tiên giải quyết thu hồi đất đối với các đường bộ từ
cấp III trở lên.
 Giới hạn hành lang an toàn đường bộ:
Hành lang an toàn đường bộ là phần đất dọc hai bên đất của đường bộ nhằm bảo đảm an tồn
giao thơng và bảo vệ cơng trình đường bộ. Giới hạn hành lang an tồn đường bộ được quy định như
sau:
 Đối với đường ngồi đơ thị: căn cứ cấp kỹ thuật của đường theo quy hoạch, phạm vi hành lang an
tồn của đường có bề rộng tính từ đất của đường bộ trở ra hai bên là:


47 mét đối với đường cao tốc;



17 mét đối với đường cấp I, cấp II;



13 mét đối với đường cấp III;



09 mét đối với đường cấp IV, cấp V;




04 mét đối với đường có cấp thấp hơn cấp V.

 Đối với đường đô thị, bề rộng hành lang an tồn được tính từ mép đường đến chỉ giới xây dựng
của đường theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đối với đường cao tốc đô thị, bề rộng
hành lang an toàn là 40 mét.
 Đối với đường bộ có hành lang an tồn chồng lấn với hành lang an tồn đường sắt thì phân định
ranh giới quản lý theo nguyên tắc ưu tiên bố trí hành lang an toàn cho đường sắt, nhưng ranh giới
hành lang an tồn dành cho đường sắt khơng được chồng lên cơng trình đường bộ.
Trường hợp đường bộ, đường sắt liền kề và chung nhau rãnh dọc thì ranh giới hành lang an tồn
là mép đáy rãnh phía nền đường cao hơn, nếu cao độ bằng nhau thì ranh giới hành lang an tồn là mép
đáy rãnh phía đường sắt.

Khoa KiÕn Tróc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-8-


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

i vi đường bộ có hành lang an tồn chồng lấn với hành lang bảo vệ đường thủy nội địa thì
ranh giới hành lang an toàn là mép bờ tự nhiên.
 Giới hạn hành lang an toàn đối với cầu, cống:
 Hành lang an tồn đối với cầu trên đường ngồi đơ thị
a) Theo chiều dọc cầu tính từ đi mố cầu ra mỗi bên:
- 50 mét đối với cầu có chiều dài từ 60 mét trở lên;
- 30 mét đối với cầu có chiều dài dưới 60 mét.
b) Theo chiều ngang cầu tính từ mép ngồi cùng đất của đường bộ trở ra mỗi phía:
- 150 mét đối với cầu có chiều dài lớn hơn 300 mét;
- 100 mét đối với cầu có chiều dài từ 60 mét đến 300 mét;
- 50 mét đối với cầu có chiều dài từ 20 mét đến dưới 60 mét;

- 20 mét đối với cầu có chiều dài nhỏ hơn 20 mét.
 Hành lang an tồn đối với cầu trên đường trong đơ thị
a) Theo chiều dọc cầu được xác định như đối với cầu trên đường ngồi đơ thị;
b) Theo chiều ngang cầu, đối với phần cầu chạy trên cạn kể cả phần cầu chạy trên phần đất
khơng ngập nước thường xun được tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra mỗi bên 07 mét; đối với
phần cầu còn lại, quy định như điểm b khoản 1 Điều này;
c) Tại các nút giao thông đô thị, các cầu vượt, hầm chui và cầu dành cho người đi bộ qua đường
theo thiết kế được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
 Hành lang an tồn đối với cống tương ứng với hành lang an toàn đường bộ nơi đặt cống.
 Giới hạn hành lang an toàn đối với hầm đường bộ
 Đối với hầm đường bộ ngồi đơ thị là vùng đất, vùng nước xung quanh cơng trình được tính từ
điểm ngồi cùng của cơng trình hầm trở ra là 100 mét.
 Đối với hầm đường bộ trong đô thị do tư vấn thiết kế xác định trên cơ sở đảm bảo an toàn bền
vững hầm trong hồ sơ thiết kế và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
 Giới hạn hành lang an toàn đối với bến phà, cầu phao
 Theo chiều dọc: bằng chiều dài đường xuống bến phà, cầu phao.
 Theo chiều ngang: từ tim bến phà, cầu phao trở ra mỗi phía thượng lưu, hạ lưu là 150 mét.
 Giới hạn hành lang an toàn đối với kè bảo vệ đường bộ
 Kè chống xói để bảo vệ nền đường

Khoa KiÕn Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
-9-


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

a) T u kè và từ cuối kè về hai phía thượng lưu, hạ lưu mỗi phía 50 mét;
b) Từ chân kè trở ra sơng 20 mét.
 Kè chỉnh trị dịng nước

a) Từ chân kè về hai phía thượng lưu, hạ lưu mỗi phía 100 mét;
b) Từ gốc kè trở vào bờ 50 mét;
c) Từ chân đầu kè trở ra sông 20 mét.
 Trường hợp hành lang an toàn của kè bảo vệ đường bộ quy định tại
khoản 1, khoản 2 Điều
này chồng lấn với hành lang an tồn của đê điều thì ranh giới là điểm giữa của khoảng cách giữa hai
điểm ngồi cùng của hai cơng trình.
 Phạm vi bảo vệ đối với một số cơng trình khác trên đường bộ
Phạm vi bảo vệ đối với bến xe, bãi đỗ xe, trạm điều khiển giao thông, trạm kiểm tra tải trọng xe,
trạm thu phí cầu đường, trạm dừng nghỉ và các cơng trình phục vụ quản lý đường bộ là phạm vi vùng
đất, vùng nước thuộc diện tích của cơng trình; diện tích của cơng trình được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.
 Giới hạn bảo vệ trên không của cơng trình đường bộ xây dựng mới
Giới hạn khoảng cách an tồn đường bộ đối với phần trên khơng được quy định như sau:
 Đối với đường là 4,75 mét tính từ điểm cao nhất của mặt đường trở lên theo phương thẳng đứng.
Đối với đường cao tốc theo tiêu chuẩn quốc gia.
 Đối với cầu là bộ phận kết cấu cao nhất của cầu, nhưng không thấp hơn 4,75 mét tính từ điểm cao
nhất của mặt cầu (phần xe chạy) trở lên theo phương thẳng đứng.
 Chiều cao đường dây thơng tin đi phía trên đường bộ phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu từ điểm
cao nhất của mặt đường đến đường dây thông tin theo phương thẳng đứng là 5,50 mét.
 Chiều cao đường dây tải điện đi phía trên đường bộ hoặc gắn trực tiếp trên kết cấu của cầu phải
bảo đảm an toàn cho hoạt động giao thơng vận tải và an tồn lưới điện tùy theo điện áp của đường
dây điện.
 Khoảng cách các cơng trình đến cơng trình đường bộ
 Các cơ sở sản xuất có vùng ảnh hưởng khói bụi, ơ nhiễm khơng khí làm giảm tầm nhìn phải cách
ranh giới ngồi của hành lang an toàn đường bộ một khoảng cách tương ứng vùng ảnh hưởng do cơ
sở sản xuất gây ra.
 Lị vơi, lị gạch hoặc các cơ sở sản xuất tương tự phải nằm ngoài và cách hành lang an ton ng
b 25 một.


Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 10 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

Ch, im kinh doanh dịch vụ bố trí bãi dừng đỗ xe, nơi tập kết hàng hóa phải nằm ngồi hành
lang an toàn đường bộ và tổ chức điểm đấu nối ra, vào đường bộ theo quy định.
 Các kho chứa vật liệu nổ, vật liệu có nguy cơ cháy cao, hóa chất độc hại, các mỏ khai thác vật liệu
có sử dụng mìn phải nằm ngồi hành lang an tồn đường bộ một khoảng cách bảo đảm an toàn cho
hoạt động giao thông vận tải do cháy, nổ và ô nhiễm theo quy định của pháp luật.
 Các khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, khu thương mại dịch vụ và các cơng
trình khác, trừ các cơng trình đã quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 Điều này phải nằm ngoài hành lang
an toàn đường bộ và cách hành lang an toàn đường bộ một khoảng cách theo không gian kiến trúc
quy định về khoảng cách xây dựng cơng trình.
 Các cơng trình khác ở ngoài hành lang an toàn đường bộ nhưng ảnh hưởng đến hoạt động giao
thơng và an tồn giao thơng đường bộ thì chủ đầu tư hoặc chủ sử dụng phải khắc phục, sửa chữa kịp
thời.
 Giới hạn khoảng cách an tồn đường bộ theo chiều ngang
Đối với cơng trình cột ăng ten viễn thông, đường dây thông tin, đường dây tải điện, tính từ chân
mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào đến chân cột tối thiểu bằng 1,3 lần chiều cao của cột và
không được nhỏ hơn 05 mét. Các trường hợp khác, do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định.
 Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ phần dưới mặt đất, phần dưới mặt nước
Phần dưới mặt đất, phần dưới mặt nước đối với cơng trình đường bộ do cơ quan quản lý đường
bộ có thẩm quyền quyết định đối với từng cơng trình cụ thể, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm an
tồn giao thơng, an tồn cơng trình và khơng ảnh hưởng đến việc quản lý, bảo trì đường bộ.

4-Trách nhiệm quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

 Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải.
 Thống nhất quản lý nhà nước về đường bộ trong phạm vi cả nước; chịu trách nhiệm tổ chức quản
lý xây dựng, bảo trì hệ thống quốc lộ, các đường tham gia vận tải quốc tế, đường cao tốc (bao gồm cả
quốc lộ, cao tốc đi qua đơ thị).
 Trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản về quản lý và bảo vệ kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ và hướng dẫn thực hiện.
 Chỉ đạo, tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý, bảo vệ cơng trình đường bộ do Trung ương quản lý;
hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức bồi dưỡng cán bộ quản lý, bảo vệ cơng trình đường bộ
do địa phương quản lý.
 Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ.
 Tổ chức, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Thanh tra đường bộ trong phm vi c nc.

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 11 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

Xõy dng kế hoạch, tổ chức và kiểm tra thực hiện công tác phịng, chống và khắc phục hư hại của
cơng trình đường quốc lộ do sự cố thiên tai, địch họa gây ra; đơn đốc, kiểm tra thực hiện cơng tác
phịng, chống và khắc phục hư hại của đường địa phương do sự cố thiên tai, địch họa gây ra.
 Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các Bộ, ngành liên quan tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục và thực hiện các quy định pháp luật về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
 Phối hợp với Bộ Tài chính phân bổ kinh phí quản lý, bảo trì đường bộ, giải toả hành lang an tồn
đường bộ, phịng chống, khắc phục hậu quả do thiên tai, địch họa gây ra đối với hệ thống quốc lộ.
 Phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia và các Bộ, ngành liên quan xây dựng chương
trình an tồn giao thơng quốc gia trình Chính phủ.
 Trách nhiệm của Bộ Công an

 Chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng trong ngành kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ theo thẩm quyền.
 Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
 Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xác định danh mục, lập phương án bảo vệ các cơng trình
đường bộ quan trọng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện.
 Trách nhiệm của Bộ Quốc phịng
Chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải tổ chức bảo vệ cơng trình quốc phịng kết hợp với
cơng trình đường bộ.
 Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện quy hoạch và xây dựng hệ thống cơng trình thủy lợi liên quan
đến cơng trình đường bộ; hướng dẫn việc sử dụng đất trong hành lang an toàn đường bộ để canh tác
nơng nghiệp, bảo đảm kỹ thuật và an tồn cơng trình đường bộ.
 Trách nhiệm của Bộ Tài ngun và Mơi trường
Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn việc quy
hoạch và sử dụng đất dành cho đường bộ; quy định về bảo vệ môi trường do tác động của giao thông
đường bộ gây ra.
 Trách nhiệm của Bộ Xây dựng
Chỉ đạo, hướng dẫn quản lý xây dựng ngoài hành lang an toàn đường bộ; phối hợp với Bộ Giao
thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong công tác lập và thực hiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao
thông đô thị.
 Trách nhiệm của Bộ Công thng

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng §«ng
- 12 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long


Ch o, hng dẫn thực hiện việc quy hoạch và xây dựng hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu
dọc theo các tuyến quốc lộ và đường có quy chế khai thác riêng; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải
để xác định vị trí điểm đấu nối từ cửa hàng bán lẻ xăng dầu vào quốc lộ bảo đảm khoảng cách theo quy
định về đấu nối đường nhánh vào quốc lộ.
 Trách nhiệm của Bộ Tài chính
Chủ trì, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp, phân bổ kinh
phí quản lý, bảo trì đường bộ và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, kể cả kinh phí giải toả
hành lang an tồn đường bộ được bố trí từ nguồn chi sự nghiệp của ngân sách nhà nước hoặc có nguồn
gốc từ ngân sách nhà nước.
 Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ thẩm định, phê duyệt quy hoạch, xây dựng các cơng trình, các khu
công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư, khu thương mại dịch vụ, cửa hàng bán lẻ xăng dầu liên quan đến
đất dành cho đường bộ phải thực hiện theo quy định của Nghị định này; chịu trách nhiệm giám sát
thực hiện và xử lý các hành vi vi phạm theo quy định.
 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
 Tổ chức, chỉ đạo việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ trong phạm vi địa phương.
 Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong
phạm vi địa phương.
 Chỉ đạo và kiểm tra đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Giao thơng vận tải thực hiện các biện
pháp phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý vi phạm, giải tỏa vi phạm hành lang an toàn đường bộ trong phạm
vi địa phương.
 Tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đối với Sở Giao thông vận tải trong các lĩnh vực sau đây:
 Hoạt động của Thanh tra đường bộ;
 Cấp, thu hồi Giấy phép thi cơng, đình chỉ hoạt động gây mất an tồn giao thơng, an tồn cơng
trình đường bộ trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của địa phương;
 Quản lý thực hiện quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; quản lý và bảo trì hệ thống
đường địa phương.
 Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện trong các lĩnh vực sau đây:
 Bảo vệ các cơng trình đường bộ trên địa bàn huyện;

 Quản lý việc sử dụng đất trong và ngoài hành lang an toàn đường bộ, đặc biệt là việc giao đất, cấp
Giấy phép xây dựng dọc theo đường bộ;
 Giải toả các cơng trình vi phạm về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong phạm vi của
huyện.

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 13 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long



Huy ng lc lượng, vật tư, thiết bị để khôi phục giao thông kịp thời khi bị thiên tai, địch họa.

 Lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý vi phạm, giải toả
hành lang an toàn đường bộ trong phạm vi địa phương.
 Thẩm định, phê duyệt quy hoạch, xây dựng các cơng trình, các khu công nghiệp, khu đô thị, khu
dân cư, khu thương mại dịch vụ, cửa hàng bán lẻ xăng dầu liên quan đến đất dành cho đường bộ phải
thực hiện theo quy định của Nghị định này; chịu trách nhiệm giám sát thực hiện và xử lý các hành vi vi
phạm theo quy định.
 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố cáo liên quan đến việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ trong phạm vi địa phương theo quy định của pháp luật.
 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện
 Quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ được giao trên địa bàn huyện quản lý.
 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến và giáo dục nhân dân các quy định về phạm vi đất dành cho
đường bộ, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
 Quản lý việc sử dụng đất trong và ngoài hành lang an toàn đường bộ theo quy định của pháp luật;
xử lý kịp thời các trường hợp lấn, chiếm, sử dụng trái phép đất hành lang an toàn đường bộ.

 Phối hợp với đơn vị quản lý đường bộ và các lực lượng liên quan thực hiện các biện pháp bảo vệ
cơng trình đường bộ.
 Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ hành lang an toàn đường bộ, chống lấn chiếm, cưỡng chế
dỡ bỏ các cơng trình xây dựng trái phép để giải toả hành lang an toàn đường bộ.
 Huy động mọi lực lượng, vật tư, thiết bị để bảo vệ cơng trình, kịp thời khôi phục giao thông khi bị
thiên tai, địch họa.
 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.
 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã
 Quản lý, bảo trì đường bộ được giao trên địa bàn xã quản lý.
 Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục nhân dân các quy định về phạm vi đất dành cho đường bộ,
bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
 Phối hợp với đơn vị trực tiếp quản lý cơng trình đường bộ và các lực lượng liên quan thực hiện
các biện pháp bảo vệ cơng trình đường bộ bao gồm cả việc giữ gìn các cột mốc lộ giới, mốc giải
phóng mặt bằng của dự án.
 Quản lý việc sử dụng đất trong và ngoài hành lang an toàn đường bộ theo quy định của pháp luật;
phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp lấn, chiếm, sử dụng trái phép hành lang an toàn ng
b.
Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng §«ng
- 14 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

Huy ng mọi lực lượng, vật tư, thiết bị để bảo vệ cơng trình, kịp thời khơi phục giao thơng khi bị
thiên tai, địch hoạ.
 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ trên địa bàn cấp xã quản lý theo quy nh ca phỏp lut.
5. Các văn bản pháp quy liên quan




Luật giao thông đờng bộ
Nghị định 167/ 1999/ NĐ-CP ngày 26/ 11/ 1999 của Chính Phủ về tổ chức
quản lý đờng bộ



Nghị định 11/ 2010/ NĐ-CP ngày 24/ 02/ 2011 của Chính Phủ quy định
về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ



Các thông t liên Bộ



Các quyết định của Bộ trởng Bộ GTVT

5.1 Luật giao thông đờng bộ
Luật giao thông đờng bộ đà đợc Quốc Hội thông qua và Chủ tịch nớc công
bố Luật ngày 13/ 11/ 2008. Luật giao thông đờng bộ có 8 chơng, 89 điều, đợc
bố cục nh sau :
- Chơng I : Những quy định chung, gồm Điều 1-8
- Chơng II : Quy tắc giao thông đờng bộ, gồm Điều 9 - 38
- Chơng III : Kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ, gồm các Điều tõ 39 - 52
- Ch¬ng IV : Ph¬ng tiƯn tham gia giao thông đờng bộ, từ Điều 53 - 57
- Chơng V : Ngời điều khiển phơng tiện tham gia giao thông đờng bộ, từ
Điều 58 - 63

- Chơng VI : Vận tải đờng bộ, gồm các Điều từ 64 - 83
- Chơng VII : Quản lý nhà nớc về giao thông đờng bộ, gồm các Điều từ 84
87
- Chơng VIII : Điều khoản thi hành, có Điều 88 và 89.
5.2 Về tổ chức và quản lý đờng bộ
Theo Nghị định 167/ CP việc tổ chức, quản lý đờng bộ đợc thực hiện nh sau :

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 15 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long






Cỏc h thng đường bộ trong cả nước là một mạng lưới liên hồn do Nhà nước thống nhất quản
lý, khơng phân biệt đường bộ được xây dựng bằng nguồn vốn nào.
Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài, kể cả người Việt Nam định cư ở nước
ngồi có đầu tư vốn xây dựng, quản lý, sửa chữa và khai thác hệ thống đường bộ ở Việt Nam
đều phải tuân theo các quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Bộ Giao thơng vận tải chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về đường bộ trong phạm vi cả nước, bao gồm các nội dung sau:
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống đường bộ trong cả nước
phục vụ cho sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng
của đất nước; chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế
hoạch phát triển mạng lưới đường bộ của địa phương phù hợp với quy hoạch, kế hoạch

chung về phát triển mạng lưới đường bộ của cả nước;
- Xây dựng trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy
phạm pháp luật, các tiêu chuẩn và định mức kinh tế kỹ thuật và các quy định khác về quản
lý đường bộ;
- Trình Chính phủ phê duyệt hoặc phê duyệt theo thẩm quyền những cơng trình, dự án đầu
tư xây dựng đường bộ theo quy định về quản lý đầu tư và xây dựng;
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý đường bộ và chất
lượng các cơng trình đường bộ trong phạm vi cả nước.



Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý đường bộ, bao gồm các nội dung sau:
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đường bộ của địa phương phù hợp với quy
hoạch phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương và theo sự chỉ đạo và
hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải về chiến lược, quy hoạch phát triển chung của mạng
lưới đường bộ trong cả nước;
- Tổ chức quản lý và bảo vệ các hệ thống đường bộ của địa phương, bảo vệ hệ thống đường
bộ qua địa phương theo quy định của pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan để
thống nhất xây dựng kế hoạch phát triển, cải tạo các cơng trình ngầm ở những nơi có đường
bộ đi qua;
- Tuyên truyền, giáo dục và kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về đường bộ
trong phạm vi quản lý của địa phương;
- Chỉ đạo các tổ chức chuyên ngành có chức năng quản lý nhà nước về đường bộ trong
phạm vi địa phương theo đúng các quy định của pháp luật và hướng dẫn chuyên ngành của
Bộ Giao thông vận tải.



Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và các Bộ, ngành có liên quan trong phạm
vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận

tải trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đường bộ.

5.3 Về tổ chức và phân cấp quản lý đường bộ

Khoa KiÕn Tróc – C«ng Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 16 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long





C quan qun lý đường bộ ở Trung ương : Bộ Giao thông vận tải thống nhất quản lý nhà nước
về đường bộ trong phạm vi cả nước; trực tiếp quản lý hệ thống quốc lộ. Tổng Cục Đường bộ
Việt Nam được Bộ Giao thông vận tải giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý các đoạn tuyến quốc lộ;
trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải giao cho các Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý một số đoạn
tuyến, tuyến quốc lộ.
Cơ quan quản lý đường bộ ở địa phương :

1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý các hệ thống đường bộ địa phương theo quy định của pháp luật;
trực tiếp tổ chức quản lý các hệ thống đường tỉnh, đường đô thị. Sở Giao thông vận tải trực tiếp quản
lý các đoạn tuyến quốc lộ mà Bộ Giao thông vận tải đã giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và các
tuyến (hoặc đoạn) đường đô thị, đường tỉnh quan trọng; trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
giao cho các huyện quản lý số đường tỉnh, đường đô thị còn lại.
2. Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý đối với đường trong phạm vi huyện. Cơ quan chuyên môn của
Uỷ ban nhân dân cấp huyện được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý các đường tỉnh và đường đô thị được
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao; quản lý hệ thống đường huyện.

3. Uỷ ban nhân dân xã quản lý đường xã trong phạm vi xã.
5.4 Về vốn đầu tư cho đường bộ


Vốn đầu tư đường bộ gồm:

- Vốn đầu tư xây dựng mới, khôi phục, cải tạo và nâng cấp đường bộ;
- Vốn quản lý và sửa chữa đường bộ.
Việc quản lý vốn đầu tư đường bộ thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước.


Nguồn vốn để đầu tư đường bộ gồm :

1. Vốn đầu tư đường bộ đối với hệ thống quốc lộ được bố trí từ ngân sách Trung ương và từ các nguồn
vốn khác.
2. Vốn đầu tư đường bộ đối với hệ thống đường tỉnh, đường huyện chủ yếu bố trí từ nguồn vốn của
ngân sách địa phương và từ các nguồn vốn khác.
3. Vốn đầu tư đường bộ đối với hệ thống đường xã chủ yếu huy động từ sự đóng góp tài, lực của nhân
dân địa phương, của ngân sách xã và một phần hỗ trợ của ngân sách cấp trên và từ các nguồn vốn
khác.


Vốn cho quản lý và sửa chữa đường bộ được sử dụng vào các công việc sau đây:

1. Quản lý và sửa chữa thường xuyên;
2. Sửa chữa định kỳ;
3. Sửa chữa đột xuất.

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 17 -



Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

B Giao thụng vận tải thống nhất với Bộ Tài chính để quy định cụ thể việc quản lý vốn đầu tư cho
công tác quản lý và sửa chữa đường bộ trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nước.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nguồn vốn ngân sách Nhà
nước cho đầu tư xây dựng mới, khôi phục, cải tạo và nâng cấp hệ thống đường bộ địa phương, đồng
thời gửi cho Bộ Giao thơng vận tải biết.
Bộ Tài chính thơng báo cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nguồn kinh phí của Nhà nước đầu tư cho
việc quản lý và sửa chữa các hệ thống đường địa phương, đồng thời gửi cho Bộ Giao thơng vận tải
biết.
Vốn đầu tư cơng trình đường bộ theo các hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển
giao (BOT) và Xây dựng - Chuyển giao (BT) thực hiện theo quy định hiện hành ca Nh nc.
6. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của khai thác vận tải Ôtô
Khả năng phục vụ và chất lợng sử dụng đờng chính là khả năng đáp ứng
các yêu cầu vận tải an toàn, thuận lợi và kinh tế của đờng. Về nguyên lý khả
năng này phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
- Cấp hạng kỹ thuật của đờng và các yếu tố hình học của đờng
- Chất lợng các công trình nền, loại mặt đờng và tình trạng mặt đờng,
công trình thoát nớc, công trình báo hiệu và phù trợ dọc tuyến.
- Năng lực thông hành và mức độ thuận lợi trong lu thông của các phơng
tiện(tuỳ thuộc vào khả năng cản trở, ảnh hởng lẫn nhau của các xe trong dòng xe
hoặc tuỳ thuộc vào mức phục vụ đạt đợc của đờng) và mức độ ATGT.
- Mức độ khắc phục đợc của tác ®éng xÊu cđa m«i trêng ®èi víi ®êng.
Theo chóng t«i, tõ tríc ngêi ta Ýt ®Ị cËp ®Õn viƯc xem xét chất lợng, khả năng
phục vụ của đờng về mặt đờng nhng thực tế cho thấy việc phân thứ hạng đờng nên xét đến khả năng đờng bộ bị ngập úng, khả năng nền đờng bị sụt lở,
khả năng nền đờng bị các nguồn ẩm xâm nhập làm giảm yếu cờng độ nền
mặt đờng( chế độ thuỷ nhiệt của đờng)...vì tất cả các loại yếu tố này đều

trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng phục vụ, thậm chí đến khả năng thông xe
hoặc tắc xe của đờng.
Nói chung, cho đến nay có nhiều cách đánh giá hiệu quả khai thác vận tải
bằng Ôtô. Thông thờng, trong các giáo trình xây dựng và khai thác đờng bộ, có
thể tham khảo và sử dụng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để đánh giá
hiệu quả khai thác vận tải Ôtô thông qua đánh giá hiệu quả sử dụng công trình
đờng bộ, phơng tiện vận tải, hiệu quả do duy tu - bảo dỡng, do bảo vệ môi trờng
xung quanh và do tổ chức ATGT đờng bộ mang lại, nh sau :
6.1 Năng suất vận tải ôtô hàng năm : P (T.Km/ năm)
T.q.K1.K2.V.L.K3
P = --------------------------L + V.K2.t
Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 18 -

[1]


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

6.2

Trong đó : P - Năng suất vận tải Ôtô hàng năm (T.Km/ năm)
T - Tổng số giờ công tác của xe Ôtô trong năm (h)
q - Trọng tải Ôtô (Tấn)
V - Vận tốc trung bình xe chạy (Km/h)
L - Chiều dài hành tr×nh (Km)
t - Thêi gian hao phÝ cho xe trong quá trình vận tải
K1 - Hệ số sử dụng tải träng
K2 - HƯ sè tËn dơng träng t¶i xe 2 chiều

K3 - Hệ số sử dụng thời gian
Giá thành vận tải hàng năm : C (đồng/ T.Km)
Zqđ
C = -------P

Trong đó : Zqđ - Chi phí quy đổi hàng năm trong việc mua sắm, khai
thác Ôtô và
đờng bộ (đ/ năm)
P - Năng suất vận tải ôtô hàng năm (T.Km/ năm)
Zqđ

= (Z1 - Z’1) + Z2 + Z3 + Z4 + Z5 + Z6 + Z7

[2]
Trong đó : Z1 và Z1 - Chi phí quy đổi trong việc mua sắm phơng tiện và
giá trị
còn lại
Z2 - Chi phí quy đổi trong việc sửa chữa, thay thế phụ tùng
Ôtô
Z3 - Chi phí quy ®ỉi trong viƯc x©y dùng ®êng bé
Z4 - Chi phÝ quy đổi trong việc cải tạo, nâng cấp, sửa chữa
đờng bé
Z5 - Chi phÝ quy ®ỉi trong viƯc duy tu bảo dỡng thờng xuyên
đờng
bộ
Z6 - Chi phí quy đổi trong khai thác đờng bộ
Z7 - Chi phí quy đổi các thiệt hại do TNGT gây ra
6.3

Thiệt hại do mất An toàn giao thông : Y (đồng/ Km)

(Nt + Nc) Ctb + C1+ C2
Y = -------------------------------L

[3]

Trong ®ã : Nt - Sè ngời bị thơng mất khả năng lao động do TNGT (ngêi.
ngµy)
Nc - Sè ngêi chÕt do TNGT (ngêi. ngµy)

Khoa KiÕn Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 19 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

Ctb - Định mức thu nhập hàng ngày do ngời lao động làm ra
(đồng/ ngày )
C1 - Chi phí sửa chữa Ôtô sau TNGT (đồng)
C2 - Chi phí bồi thờng thiệt hại do hàng hoá h hỏng sau TNGT
(đồng)
L - Chiều dài hành trình (Km)
6.4

Các chỉ tiêu khác để tham khảo :
-

Chỉ tiêu tổng hợp về mức độ nhạy cảm về cảm xúc của ngời lái
Chỉ tiêu đánh giá khả năng phản ứng đột ngột của ngời lái
Chỉ tiêu đánh giá sự đơn điệu của các tác động, kích thích ngời lái

xe
Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp về mặt sinh lý của ngời lái xe
Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của vi khí hậu trong buồng lái, tiếng ồn,
độ rung,

Chủ yếu các chỉ tiêu này liên quan đến ngời lái xe, do đó chỉ để tham
khảo.
Câu hỏi thảo luận
1. Trong sơ đồ hệ thống khai thác vận tải ô tô, ngời quản lý khai thác đờng cần
quan tâm đến những mối quan hệ tơng tác nào? vì sao ?
2. Thông qua sơ đồ hệ thống khai thác vận tải ô tô phân tích tổng hợp các yếu
tố ảnh hởng đến an toàn giao thông và các biện pháp chính để giảm tai nạn
giao thông.
3. Để quản lý và tổ chức khai thác hệ thống vận tải đờng bộ, hệ thống quản lý
nhà nớc về giao thông đờng bộ đợc tổ chức và hoạt động nh thế nào ?
4. HÃy nêu hệ thống quản lý và khai thác đờng bộ và phân loại công tác quản lý
và bảo dỡng đờng bộ ?
5. HÃy trình bày về phân loại và phân cấp quản lý hệ thống đờng bộ ở Việt
Nam ?
6. HÃy nêu trách nhiệm của cơ quan quản lý đờng bộ ?
7. Vốn đầu t cho đờng bộ hiện nay gồm những nguồn vốn nào ? Mục đích sử
dụng các nguồn vốn đó nh thế nào ?
8. HÃy nêu chỉ tiêu khai thác vận tải và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này với
chất lợng khai thác đờng bộ ?

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 20 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.

Ths. Nguyễn Ngọc Long

Chơng 2
Nội dung và phân loại công tác quản lý
khai thác đờng bộ
1. Yêu cầù đánh giá định kỳ khả năng phục vụ và chất lợng sử dụng
của đờng bộ:
Trong quá trình khai thác, khả năng phục vụ của đờng thờng xuyên bị suy
giảm do tác động của xe cộ và các yếu tố môi trờng. Do vậy, các cơ quan quản
lý khai thác đờng cũng phải định kỳ (6 tháng hoặc 1 năm/1lần) tổ chức đánh
giá lại các yếu tố ảnh hởng nói trên đến khả năng phục vụ của đờng và từ đó
phân loại, phân thứ hạng về chất lợng sử dụng của từng tuyến trong phạm vi toàn
mạng lới đờng và từng đoạn trong phạm vi một tuyến đờng để lập kế hoạch sửa
chữa đuờng( đoạn nào có thể chỉ áp dụng các giải pháp bảo dỡng thờng xuyên,
đoạn nào phải sửa chữa vừa hoặc sửa chữa lớn, đoạn nào phải nâng cấp, cải
tạo) đồng thời việc đánh giá lại chất lợng sử dụng cũng còn nhằm định kỳ đánh
giá kết quả công việc sửa chà đờng và xếp thứ hạng đờng để định giá cớc vận
tải (phục vụ cho việc quản lý vận tải).
Nh vậy, rõ ràng là việc định kỳ phân loại, phân thứ hạng đờng là rất cần
thiết đối với các cơ quan quản lý khai thác đờng. Việc phân loại, phân thứ hạng
đờng phục vụ cho việc quản lý khai thác đờng nếu muốn đạt đợc các mục tiêu
nói trên một cách đúng đắn và khách quan thì cần phải thực hiện việc đánh
gía mỗi đoạn đờng, mỗi tuyến đờng theo cùng một loạt các tiêu chí thống nhất,
do vậy sẽ cần phải xây dựng một "Quy trình đánh giá, phân loại, phân thứ
hạng đờng bộ" để áp dụng thống nhất cho toàn bộ mạng lới đờng và các tuyến
đờng của nớc ta.
Để tiến tới việc soạn thảo một quy trình nh vậy ở nớc ta, trớc hết chúng ta sẽ
điểm lại các cách thức, các tiêu chí phân loại, phân thứ hạng, đờng bộ ở nớc
Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng §«ng
- 21 -



Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

ngoài thờng hay áp dụng và các cách thức, tiêu chí đà sử dơng ë níc ta tõ tríc
®Õn nay ®Ĩ tõ ®ã kiến nghị ra cách thức và các tiêu chí phân loại, phân thứ
hạng đờng bộ nên áp dụng trong thời gian trớc mắt (trong tơng lai 5-10 năm sắp
tới) phù hợp với các phơng pháp và phơng tiện đánh giá chất lợng sử dụng của đờng có khả năng áp dụng ở ta hiện nay. Với mục đích hạn chế nh vậy, chúng ta
cha đi sâu vào các phơng pháp và phơng tiện đánh giá chất lợng sử dụng và
khả năng phục vụ của đờng
Tóm lại việc nghiên cứu phân loại, phân thứ hạng đờng là nhằm 2 mục
đích chính:
- Để lập kế hoạch sửa chữa đờng định kỳ với mục tiêu sửa chữa là duy trì
đợc các tiêu chí chuẩn của đờng đạt đợc đúng cấp hạng kỹ thuật thiết kế ban
đầu và tơng thích với yêu cầu chạy xe không ngừng tăng lên (về lu lợng xe...)cũng
nh tơng thích với các tác động phá hoại của môi trờng;
- Để định kỳ đánh giá kết quả công tác sửa chữa đà thực hiện và đánh
giá cớc vận tải thông qua các tiêu chí đánh giá chất lợng sử dụng của đờng
Trong tơng lai một quy trình đánh giá để phân loại, phân thứ hạng đờng
cần phải đợc xây dựng, soạn thảo để áp dụng thống nhất cho toàn bộ mạng lới
đờng bộ ở nớc ta.
Để đạt đợc hai mục tiêu nói trên, rõ ràng là việc phân cấp hạng dùng trong
các tiêu chuẩn thiết kế đờng(TCVN 5729-2012 với đờng cao tốc và TCVN 4054-85
và 4054-98, 4054-2005 với đờng ô tô sử dụng chung) sẽ không thể thay thế đợc
cho việc nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn phân loại, phân thứ bậc đờng để
sử dụng trong quá trình quản lý khai thác hệ thống đờng bộ vì:
- Tuy cấp hạng thiết kế cũng phản ánh đúng chất lợng sử dụng hoặc khả
năng phục vụ của đờng ( đờng cao tốc loại A có khả năng và chất lợng phục vụ sẽ
tốt hơn cao tốc loại B, đờng ô tô cÊp I, II, III, IV, V , VI th× cÊp I chất lợng phục vụ

càng kém đi) nhng đó chỉ là khả năng phục vụ ban đầu khi đờng vừa xây
dựng xong. Trong quá trình khai thác, khả năng phục vụ của đờng không thể
giữ nguyên nh vậy mà thờng xuyên bị suy giảm và tốc độ suy giảm lại phụ thuộc
chặt chẽ vào tác động nhiều hoặc ít của xe cộ và các tác nhân môi trờng (thiên
nhiên và xà hội). Có thể một đoạn đờng cấp cao hơn nhng do xe nặng chạy
nhiều hơn hoặc do bÃo lụt, ma nhiều gây ngập, sụt lở...sẽ mau chóng bị xuống
cấp nghiêm trọng hơn thậm chí các yếu tố hình học của chúng cũng bị môi trờng phá hoại làm cho thay đổi so với các đoạn đờng khai thác thậm chí chất lợng
sử dụng còn có thời kỳ kém hơn các đờng cấp hạng thấp hơn, lúc này cần phải
đánh giá loại và xếp lại thứ hạng của đoạn đuờng đó, căn cứ vào tình trạng chất
lợng sử dụng thực tÕ cđa nã trong tõng thêi kú;

Khoa KiÕn Tróc – Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 22 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

- Trên thực tế có nhiều đoạn đờng thuộc các tuyến đờng có cấp hạng thiết
kế khác nhau nhng khả năng phục vụ hoặc chất lợng sử dụng là nh nhau thì cần
phải xếp thứ hạng để định giá cớc nh nhau.
- Các cấp hạng đờng thiết kế có các đặc trng khác nhau chủ yếu là về các
yếu tố hình học của đờng (chỉ ở các chỗ khó khăn) trong khi có thể không khác
nhau về loại mặt đờng. Cụ thể là ngay mặt đờng bê tông nhựa (là loại mặt đờng cấp cao A1) các tiêu chuẩn thiết kế của nớc ta vẫn cho phép sử dụng cả trên
đuờng cao tốc và đờng các cấp từ cấp I cho đến cấp III thậm chí còn dùng cho
cả đờng cấp IV. Yếu tố loại mặt đờng và nhất là tình trạng mặt ®êng tèt xÊu
cã ¶nh hëng rÊt quan träng ®Õn chÊt lợng phục vụ và giá thành vận tải. Do vậy,
rõ ràng nếu chỉ dựa vào cấp hạng thiết kế thì không đủ căn cứ để phân loại,
phân thứ hạng đờng trong quá trình khai thác sử dụng đờng.
Nh vậy, với các lý do trên cần nghiên cứu cách thức và các tiêu chí phân loại,

phân thứ hạng đờng để phục vụ riêng cho việc quản lý khai thác từng tuyến đờng trong mạng lới đờng và từng đoạn đuờng trên cùng một tuyến đờng nhằm
hai mục tiêu đà nêu ở trên mà không thể dựa vào sự phân loại đờng cao tốc và
đờng ô tô sử dụng chung và phân cÊp h¹ng kü thuËt (cÊp I. II, III, IV, V, VI) phục
vụ thiết kế đờng đà có trong các tiêu chuẩn thiết kế đờng.
Để tránh sự nhầm lẫn và trùng lặp, kiến nghị trong các văn bản pháp quy
và quy trình quản lý khai thác đờng không dùng thuật ngữ phân cấp hạng đờng
nh trong các tiêu chuẩn thiết kế mà thống nhất các thuật ngữ sau:
- Phân loại mức độ suy giảm khả năng phục vụ để phục vụ việc lập kế hoạch
sửa chữa đờng.
- Phân thứ hạng chất lợng sử dụng của đờng để phục vụ cho việc đánh giá kết
quả công tác sửa chữa và định giá cớc vận tải.
- Đánh giá khả năng phục vụ phải đứng trên quan điểm của ngời quản lý đờng
còn đánh giá chất lợng sử dụng thì trái lại phải đứng trên quan điểm của ngời sử
dụng đờng.
2. Cách thức và tiêu chí phân loại mức độ suy giảm khả năng phơc vơ
cđa ®êng ®Ĩ phơc vơ cho viƯc lËp kÕ hoạch sửa chữa đờng.
2.1 Khái quát về phân loại công việc sửa chữa đuờng và các tiêu chí
phân loại
Công việc sửa chữa đờng bộ ở nớc ta đợc phân thành 3 loại:
-

Bảo dỡng thờng xuyên.

-

Sửa chữa định kỳ .

-

Sửa chữa đột xuất.


Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 23 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

Trong 3 loại công tác sửa chữa này thì đơng nhiên việc sửa chữa đột xuất
tức là sửa chữa những h hỏng đặc biệt do những nguyên nhân đột xuất gây
ra. Do đó việc lập kế hoạch sửa chữa đờng chủ yếu là lập kế hoạch công tác
bảo dỡng thờng xuyên và sửa chữa định kỳ
Bảo dỡng thờng xuyên (bao gồm cả công việc sửa chữa nhỏ định kỳ
theo tuần hoặc theo tháng nh quy định ở 22TCN306-03). Công việc thuộc loại
này đợc tiến hành quanh năm (hoặc định kỳ ngắn hạn) và trên toàn bộ mạng lới
và từng tuyến đờng nhằm ngăn ngừa h hỏng phát sinh, ngăn ngừa tai nạn giao
thông và duy trì tình trạng tốt vốn có của mọi bộ phận công trình đờng( nền
đờng, hệ thống thoát nớc, mặt đờng, cầu cống, công trình phòng hộ, trang
thiết bị báo hiệu, các công trình phù trợ dọc tuyến, bến phà). Tại một số nớc nh ở
quy trình Malaysia cũng còn phân biệt công việc bảo dỡng thờng xuyên, lấy tiêu
chí định kỳ hàng tuần, hàng tháng thực hiện một lần (nh việc chăm sóc thảm
cỏ ở dải phân cách, ở lề, ở taluy, bảo dỡng chống tắc hệ thống thoát nớc, chăm
sóc cảnh quan, làm vệ sinh đờng, bảo dỡng cọc tiêu biển báo...) với công việc sửa
chữa nhỏ, lấy tiêu chí là khối lợng sửa chữa còn ít ở mức độ nào đó hoặc lấy
tiêu chí là tính trạng h hỏng còn nhẹ ở mức độ nào đó( nh vá ổ gà mặt đờng
khi diện tích ổ gà<10% mặt đờng) để xếp loại phân biệt.
Sửa chữa vừa : các công việc thuộc loại này đợc thực hiện định kỳ dài
hạn hơn ( hàng năm cho đến 5 năm/1 lần) nhằm sửa chữa các h hỏng để đờng
vẫn giữ đợc khả năng phục vụ đà định. Công việc sửa chữa vừa đợc tiến hành
trên từng đoạn đờng dài hoặc với những khối lợng vừa phải. Ví dụ có những nớc

quy định với hạng mục nền đờng, công việc sửa chữa vừa là đào đắp sửa
chữa không quá 300m3/km; sửa chữa móng mặt đờng dài liên tục không quá
200m và lớp mặt không quá 1km. Tuy nhiên ở hầu hết các nớc đều xem việc
định kỳ làm lại lớp hao mòn (với mặt đờng nhựa là lớp láng nhựa hay lớp hỗn hợp
nhựa mỏng tạo nhám) là một nội dung đặc trng cho loại công việc sửa chữa vừa
vì dới tác dụng của xe cộ và thời tiết, khí hậu (nhiệt độ) sau một thời gian nhất
định tất yếu mặt đờng sẽ bị bào mòn, tạo làn sóng, vệt hằn bánh dẫn đến
không bằng phẳng và thiếu độ nhám cần thiết, xe chạy không bảo đảm đợc tốc
độ và kém an toàn.
Sửa chữa lớn : các công việc thuộc loại này đợc thực hiện định kỳ dài hạn
(gần nh tơng øng víi thêi gian sư dơng cđa c¸c bé phËn công trình) nhằm sửa
chữa khôi phục lại khả năng phục vụ của tất cả các bộ phận công trình đờng nh
khi mới xây dựng ban đầu đồng thời có thể nâng cao thêm khả năng phục vụ
của một số bộ phận công trình (ví dụ về mặt đờng hoặc về một số yếu tố
hình học của đờng...)
Để minh hoạ, có thể lấy ví dụ một số công việc sửa chữa lớn đối với các hạng mục
nh sau:

Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 24 -


Bài giảng môn học: Khai thác và kiểm định chất lợng công trình đờng bộ.
Ths. Nguyễn Ngọc Long

- Xây dựng thêm các công trình chống đỡ, tăng cờng ổn định nền đờng( kè,
công trình gia cố chống xói) mở rộng, tôn cao mặt đờng cung cục bộ một số
đoạn đờng
- Xáo xới làm lại tầng mặt áo đờng, rải lớp tăng cờng trên một số đoạn quan trọng;
- Thay thế tăng cờng các bộ phận công trình, cầu cống bị h hỏng, thay thế các

cầu gỗ bằng cầu vĩnh cửu
Cải tạo nâng cấp đờng : công việc loại này nhằm nâng cao toàn diện khả
năng phục vụ của đờng để đờng đáp ứng đợc các yêu cầu vận tải, không ngừng
tăng lên đến mức mà đờng hiện tại không còn đủ khả năng đáp ứng nữa( ùn
tắc, mất an toàn, tốc độ giảm thấp và thời gian hành trình kéo dài)
Tóm lại, mặc dù trong tiêu chuẩn 22TCN 306-03 của ngành quản lý đờng bộ
nớc ta cha đề cập cụ thể nhng rõ ràng mục tiêu của việc phân loại đờng bộ để
lập kế hoạch sửa chữa là phải nghiên cứu cách thức và các tiêu chí định kỳ đánh
giá nhằm xếp loại các đoạn đờng( trong phạm vi cả mạng lới đờng và trong phạm
vi một tuyến đờng) thành 4 loại tuỳ theo khả năng phục vụ hiện có của chúng
để áp dụng các biện pháp sửa chữa thích hợp là: bảo dỡng thờng xuyên( gồm cả
sửa chữa nhỏ), sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và cải tạo nâng cấp đờng. Để việc
xếp loại không tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan của các cấp quản lý, cần phải đ a
ra cách thức đánh giá và các tiêu chí phản ánh đợc một cách trung thực và khách
quan về khả năng phục vụ hiện có của từng đoạn đờng. Nhìn chung ở các nớc
để lập kế hoạch sửa chữa đờng thờng hay sử dụng các cách thức và tiêu chí dới
đây:
- Đánh giá khả năng phục vụ của mặt đờng tuỳ theo tình trạng và mức độ
h hỏng của mặt đờng tuỳ theo tình trạng và mức độ h hỏng để phân
loại sửa chữa.
- Đánh giá khả năng phục vụ của mặt đờng tuỳ theo cờng độ kết cấu áo
đờng, độ bằng phẳng, độ nhám và độ hao mòn bề dầy mặt đờng để
phân loại;
- Đánh giá khả năng phục vụ của đờng theo quan điểm bảo đảm an toàn
xe chạy
- Đánh giá khả năng phục vụ của đờng theo năng lực thông hành
- Tổng hợp các cách thức và tiêu chí đánh giá nói trên để phân loại
Chú ý rằng một đoạn đuờng đợc hình thành bởi rất nhiều hạng mục công
trình khác nhau, do vậy để đánh giá phân loại lập kế hoạch sửa chữa thì phải
đánh giá mức độ h hỏng của tất cả các hạng mục. Tuy nhiên ngời ta thờng chú

trọng nhiều nhất và chủ yếu nhất đối với hạng mục kết cấu áo đờng vì mặt đờng xấu hay tốt ảnh hởng đáng kể nhất đến chất lợng sử dụng của đờng( tốc
độ xe chạy và an toàn xe chạy) cụ thể là mặt đờng càng bằng phẳng thì tốc
Khoa Kiến Trúc Công Trình, Trờng Đại học Phơng Đông
- 25 -


×