SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH
Trường THPT Trần Văn Bảo
ÔN THI THPT QG NĂM 2018
CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON
Gv: Bùi Thị Hoa Mai
A.Bài tập củng cố lí thuyết
1.Hồn thành bảng TK sau
HIDROCACBON ( CnH2n+2-2k)
ANKAN
1.CTTQ
2.Chất tiêu biểu
3.P/ứ tiêu biểu
a.Phản ứng thế
halogen( Cl2,Br2)
b.P/ứ cộng với dd Br2
c.P/ứ cộng H2O
d.P/ứ với AgNO3/NH3
e.P/ứ trùng hợp
g.P/ứ ô xi hóa ko ht
bằng KMnO4
h.P/ứ ơxi hóa hồn
tồn
4. Điều chế
2.Viết CTCT các đồng phân sau và gọi tên
a. An kan C4H10, C5H12
ANKEN
ANKIN
ANKYLBENZE
N
b. Anken C4H8
C.Ankin C4H6, C5H8
d.HC thơm C7H8, C8H10
3. Viết các pt pứ sau
a. Butan+ Cl2( as)
b. Toluen+ Cl2( as)
c.Toluen+ Cl2( Fe)
d. Propen+ H2O
e. Axetilen+ H2O
g. Buta1-3dien+ Br2( t thấp)
h. Buta1-3dien+ Br2( t cao)
i. Stiren + H2
k. Stiren + dd Br2
II. Hệ thống bài tập theo các cấp độ nhận thức
A. BIẾT
Câu 1: Công thức tổng quát nào sau đây là của ankan:
A. CnH2n (n≥2)
B.CnH2n+2 (n≥1)
C. CnH2n-2 (n≥3)
D. CnH2n+2 (n≥2)
Câu 2:Côngthứctổngquátcủaankenlà:
A. CnH2n, n ≥ 2.
B. CnH2n-2, n≥ 3. C. CnH2n+2, n ≥1 .
D. CnH2n-2, n≥ 2.
Câu 3: Ankađien là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở, có cơng thức chung là
A. CnH2n-2 (n ≥ 2). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n+2 (n ≥ 1). D. CnH2n-2 (n ≥ 3).
Câu 4: Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n 6.
B. CnH2n-6 ; n 3.
C. CnH2n-6 ; n 6.
D. CnH2n-6 ; n 6.
Câu 5: Ankadien nào sau đây là ankadien liên hợp:
A. CH2=CH2
B. CH2=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=CH-CH3
D. CH3-CH=CH-CH2-CH=CH2
Câu 6: Trong phân tử propen có số liên kết xích ma là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9
Câu 7: Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
A. 1 B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 9: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 10: C7H8 có số đồng phân thơm là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Ứng với cơng thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan.
B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 13: Chất X có cơng thức: CH3–CH(CH3)–CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 2 – metylbut – 3 – en B. 3 – metylbut – 1 – in C. 3 – metylbut – 1 – en D. 2 – metylbut – 3 – in
Câu 14: Phân tử nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. but-1-en
B. stiren
C. but-2-en
D. pent-1-en
Câu 15: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Ankan.
B. Ankin.
C. Aren.
D. Anken.
Câu 16: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8
B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12
D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Câu 17: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan.
B. etan.
C. propan.
D. n-butan
Câu 18: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách.
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng.
D. Cả A, B và C.
Câu 19: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n .
B. (-CH2-CH2-)n .
C. (-CH=CH-)n.
D. (-CH3-CH3-)n .
Câu 20: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.
D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 21: Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.
B. Crackinh butan
C. Từ phản ứng của nhơm cacbua với nước.
D. A, C.
Câu 22:Trongphịngthínghiệmkhí C2H2đượcđiềuchếtừchấtnàosauđây?
A. CH4
B. CaC2
C. C2H4
D. C2H6
Câu 23: Nung natriaxetat với hỗn hợp NaOH và CaO (rắn ) là phương pháp điều chế khí nào sau đây trong phịng
thí nghiệm (khí này có nhiều trong bùn ở đáy ao) ?
A. CH4
B. C4H8.
C. C2H2
D. C2H4
Câu 24: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC ?
A. CH2=CHCl.
B. CH2=CH2.
C. CHCl=CHCl.
D. CH≡CH.
Câu 25: Trùng hợp hidrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2–metylbuta–1,3–đien
B. Penta–1,3–đien
C. But–2–en.
D. Buta–1,3–đien.
B. HIỂU
Câu 1: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa
AgNO3/NH3)
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 3: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO 2 = nH2O. X có thể gồm
A. 1xicloankan + anken.
B. 1ankan + 1ankin.
C. 2 anken.
D. A hoặc B hoặc C.
Câu 4: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 5: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản
phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.
C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 6: Tính chất nào khơng phải của benzen
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).
B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.
D. Tác dụng với Cl2 (as).
Câu 7: Tính chất nào khơng phải của toluen ?
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).
B. Tác dụng với Cl2 (as).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, to.
D. Tác dụng với dung dịch Br2.
Câu 8:Chấtnàosauđâykhônglàmmấtmàu dung dịch Br2?
A. but-2-en
B. axetilen
C. propan
D. but-1-in
Câu 9: Hiđrocacbonlàmmấtmàu dung dịch KMnO4 là:
A. metan
B. butan
C. etilen
D. pentan
Câu 10 : Nhóm chất khí đều có khả năng làm mất mầu nước Br2 là
A. etilen, axetilen, cacbon đioxit.
B. etilen, axetilen, lưu huỳnh đioxit.
C. etilen, etan, lưu huỳnh đioxit.
D. etilen, axetilen, etan.
Câu 11:Đểphânbiệthaichấtlỏnglà but-1-in và but-2-in người ta dùngthuốcthửnàosauđây:
A. dd KMnO4
B. dd AgNO3/NH3
C. ddHBr
D. dd Br2
Câu 12:Đểphânbiệtpropen, propin, propan. Người ta dùngcácthuốcthửnàođây:
A. dd Br2và KMnO4
B. dd KMnO4/ khí H2 C. dd AgNO3/NH3vàCa(OH)2 D. dd AgNO3/NH3vàdd Br2
Câu 13: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. Brom (dd).
B. Br2 (Fe).
C. KMnO4 (dd).
D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).
Câu 14: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư.
B. dd KMnO4 dư.
C. dd AgNO3 /NH3 dư.
D. các cách trên đều đúng.
Câu15: Cho cácchất : (1) CH2=CH2; (2) CH3-CH3; (3) CH2=CH-CH=CH2; (4) CH CH.
Sốchấtcókhảnăngthamgiaphảnứngtrùnghợplà:A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 16: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa
với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10 ,C4H8.
B. C4H6, C3H4.
C. Chỉ có C4H6.
D. Chỉ có C3H4.
o
Câu 17: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 18: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 19: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
A. 1 mol.
B. 1,5 mol.
C. 2 mol.
D. 0,5 mol.
Câu 20: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO 2 < nH2O. X có thể gồm
A. ankan + anken. B. anken + ankin.
C. 2 anken.
D. ankan
C.VẬN DỤNG
Câu 1 : Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc) và 9,0 gam
H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10.
D. C4H10 và C5H12.
Câu 2: 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là
A. C5H8 .
B. C2H2.
C. C3H4.
D. C4H6.
Câu 3: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng
bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28
gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:
A. C4H8.
B. C5H10.
C. C3H6.
D. C2H4
Câu 5: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là
A. 14,4.
B. 10,8.
C. 12.
D. 56,8.
Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia phản
ứng là:A. 24,8.
B. 45,3.
C. 39,2.
D. 51,2.
Câu 7: Cho 2,9 gam hỗnhợpgồm C2H4và C2H6vào dung dịch Br2dư, thấycó 8 gam Br2thamgiaphảnứng.
Thànhphầnphầntrămvềthểtíchcủa C2H4và C2H6tronghỗnhợp ban đầulầnlượtlà:
A. 50% và 50%.
B. 20% và 80%.
C. 80% và 20%.
D. 40% và 60%.
Câu 8: Dẫn 4,48 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 thấy có
14,7 gam kết tủa màu vàng. Thànhphầnphầntrămvềthểtíchcủamỗi khí trong X là:
A. C3H4 80% và C4H6 20%B. C3H4 25% và C4H6 75%
C. C3H4 50% và C4H6 50%D. C3H4 33% và C4H6 67%.
Câu 9: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để
phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là
A. 66% và 34%.
B. 65,66% và 34,34%.
C. 66,67% và 33,33%.
D. Kết quả khác.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O.
Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 35% và 65%.
B. 75% và 25%.
C. 20% và 80%.
D. 50% và 50%.
Câu 11: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hồn tồn 11ít hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu
cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của
X lần lượt là
A. 50%; 25% ; 25%.
B. 25% ; 25; 50%.
C.16% ; 32; 52%.
D. 33,33%; 33,33; 33,33%.
Câu 12: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong
NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm
1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là:
A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.
C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít.
D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc
tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là
A. 39,6 và 23,4.
B. 3,96 và 3,35.
C. 39,6 và 46,8.
D. 39,6 và 11,6
D. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z
(ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,20 gam.
B. 1,04 gam.
C. 1,64 gam.
D. 1,32 gam.
Câu 2: Một bình kín chứa 0,04 mol C2H2, và 0,06 mol H2 ,it bột Ni. Nung nóng bình sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn tịan bộ khí Y vào dung dịch brom dư thì có 0,896 lít hỗn hợp khí C bay ra .Tỉ khối của C so với H 2
bằng 4,5. Vậy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng lên là
A. 0,6gam
B. 1,2gam
C. 0,8 gam
D. 0,84 gam
Câu 3: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y.
Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với
16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của
V bằng
A. 11,2.
B. 13,44.
C. 5,60.
D. 8,96.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H 2. Nung
nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H 2 bằng x. Cho Y tác dụng với
AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có
8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của gần nhất của x là A. 9,0
B. 10,0
C. 10,5
D. 11,0
Câu 5. Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm Hidro (0,195 mol), axetilen (0,150 mol), vinyl axetilen (0,12 mol) và
một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hidro bằng 19,5. Khí Y
phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,21 mol AgNO 3 trong NH3, thu được m gam kết tủa và 3,024 lít hỗn hợp khí
Z (đktc). Khí Z phản ứng tối đa với 0,165 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là?
A. 55,2.
B. 52,5.
C. 82,8.
D. 27,6