Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đề cương ôn thi môn quản trị tác nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.08 KB, 47 trang )

CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ







I. Khái niệm, đặc điểm thương mại quốc tế, nội dung quản lý nhà nước về
thương mại quốc tế:
1. Khái niệm:
- Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích
sinh lợi khác.
- Hoạt động là hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài.
2. Đặc điểm:
- Chủ thể: chủ thể thực hiện hoạt động TMQT (cá nhân, tổ chức, pháp nhân hoặc
thể nhân) có trụ sở thương mại đăng ký tại các quốc gia khác nhau.
- Đối tượng: Hàng hóa được di chuyển từ khu vực pháp lý này sang khu vực pháp
lý khác.
- Đồng tiền thanh toán: Ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên.
- Nguồn luật điều chỉnh: Pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế, Pháp luật nước
ngoài, Tập quán thương mại quốc tế.
Về áp dụng Luật thương mại và pháp luật có liên quan: Hoạt động thương
mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp luật liên quan. Nếu hoạt động thương
mại được quy đinh đặc thù trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó.
Trường hợp không quy định trong Luật thương mại và luật khác thì áp dụng quy
định của Bộ dân sự.
Về áo dụng Điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và tập quán thương mại
quốc tế: Trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Việt Nam là thành viên có quy
định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy định


khác với quy định của luật thương mại thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế
đó. Các bên tham gia giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thỏa thuận
áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước
ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật Việt Nam.
3. Nội dung quản lý của Nhà nước về thương mại quốc tế:
Quản lý Nhà nước về TMQT là sự quản lý của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đối với hoạt động TMQT, nhằm thúc đẩy các hoạt động TMQT phát
triển đáp ứng mục tiêu và yêu cầu xác định.
Thể hiện qua các phương diện cơ bản sau:
Xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình,
dự án phát triển TMQT.
Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về TMQT
Tổ chức và phối hợp hoạt động quản lý TMQT
Chỉ đạo, điều hành các hoạt động TMQT
Kiểm soát các quan hệ TMQT
1








-

-

-



-






-

Thực hiện thống kê nhà nước về thương mại quốc tế
=> Vai trò:
Định hướng, hướng dẫn các hoạt động TMQT
Tạo lập môi trường thương mại cạnh tranh
Hỗ trợ thương nhân giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp TMQT
Điều tiết các quan hệ thị trường, các hoạt động TMQT
Kiểm tra, giám sát thực hiện các mục tiêu phát triển TMQT
Cụ thể:
Chính phủ quản lý thống nhất cả nước về hoạt động thương mại: quy định cụ thể
danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nước; thống nhất quản lý cho
phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại VN
Bộ KH & ĐT chịu trách nhiệm trong việc quản lý cấp giấy phép cho thương nhân
nước ngoài đầu tư vào VN theo quy định của pháp luật VN; cấp giấy phép thành
lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại VN; thành lập chi nhánh,
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại VN
Trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định cụ thể về thẩm quyền của Bộ, cơ
quan ngang Bộ chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý việc cấp giấy phép cho
thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại VN thì thực hiện theo quy định
của pháp luật chuyên ngành đó

II. Các phương thức TMQT.
1. Phương thức mua bán quốc tế trực tiếp:
Mua bán thông thường:
Giao dịch trực tiếp.
+ Khái niệm: Giao dịch trực tiếp trong TMQT là phương thức giao dịch trong đó
người bán và người mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt hoặc thông
qua một phương tiện thông tin như thư từ, điện tín, điện tử,... để bàn bạc và thỏa
thuận về hàng hóa, giá cả, phương thức thanh toán và các điều kiện giao dịch khác.
+ Nội dung (5 bước)
Hỏi giá (Inquiry): người bán yêu cầu người mua cung cấp thông tin về hàng hóa.
Phát giá/chào hàng (Offer/Order): là lời đề nghị ký kết hợp đồng được gửi cho
một hay nhiều nơi xác định, gồm có chào bán hàng và chào mua hàng.
Hoàn giá (Counter-Offer/Order): sự trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào
hàng nhưng có chứa đựng những thông tin bổ sung, bớt đi hay các sửa đổi khác
Chấp nhận (Acceptance): Bên được chào hàng chấp thuận toàn bộ nội dung đã nêu
ra trong đơn chào hàng.
Xác nhận (Confirmation): Hai bên khẳng định lại vấn đề đã thỏa thuận.
Giao dịch qua trung gian:

2












+ Khái niệm: Giao dịch qua trung gian là phương thức giao dịch được thực hiện
thông qua một người thứ 3 - người thứ 3 này được gọi là người trung gian. Người
trung gian nàu có thể là 1 cá nhân, 1 tổ chức hay 1 doanh nghiệp.
Người trung gian buôn bán phổ biến trên thị trường thế giới là đại lý - agent
và môi giới - broker
So sánh đại lý và môi giới:
- Đại lý thương mại: là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý
thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao
đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
- Môi giới thương mại: là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm
trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
(gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng
hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.
Nội dung
Đại lý
Môi giới
Đều là hoạt động trung gian thương mại, trong đó các
Giống nhau
trung gian được hưởng thù lao từ người ủy thác theo hợp
đồng
Được quyền đứng tên đại lý Không đứng tên chính
Chủ thể tham
trong hợp đồng
mình mà đứng tên của
gia hợp đồng
người ủy thác
Hình thức hợp Hợp đồng dài hạn
Hợp đồng ủy thác từng lần
Khác

đồng
nhau
Quyền hạn và Được quyền chiếm hữu Không chịu trách nhiệm về
trách nhiệm hàng hóa và chịu trách kết quả của việc giao dịch
của các chủ nhiệm về hành vi và kết quả (giữa người ủy thác và đối
thể
trong kinh doanh
tác)
+ Lợi ích của những người trung gian thương mại:
Những người trung gian thường hiểu biết rõ tình hình thị trường pháp luật và tập
quán địa phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro
cho người ủy thác
Khi sử dụng những người trung gian, nhất là đại lý có cơ sở vật chất nhất định,
người ủy thác giảm bớt chi phí đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói, người ủy thác
có thể giảm bớt chi phí vận tải
Hình thành mạng lưới buôn bán, tiêu thụ, rộng khắp, tạo điều kiện cho việc chiếm
lĩnh và mở rộng thị trường
Trong TMQT, nhiều người trung gian buôn bán có tiềm năng tài chính lớn, nhiều
khi họ còn là những người cung cấp tín dụng cho người ủy thác.
Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức mua bán quốc tế trực tiếp?
* Ưu điểm:
3



-

+
+

+
+
+

- Giảm chi phí trung gian
- Dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra hiểu lầm, sai sót
- Cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất
lượng, giá cả
- Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp
* Nhược điểm:
- Dễ bị ép giá, dễ sai lầm... nên rủi ro sẽ lớn
- Khối lượng hàng hóa giao dịch lớn mới có thể bù đắp được chi phí cho giao dịch
trực tiếp
- Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi có những cán bộ nghiệp vụ kinh
doanh xuất nhập khẩu giỏi
Phân tích ưu, nhược điểm của phương thức giao dịch qua trung gian?
* Ưu điểm:
- Sử dụng thông tin của trung gian nên tránh bớt rủi ro
- Tận dụng cơ sở vật chất của trung gian, giảm chi phí đầu tư
- Sử dụng các dịch vụ của trung gian (bảo hành, sửa chữa)
- Vận tải tập trung giảm chi phí
- Kinh doanh hiệu quả hơn
* Nhược điểm:
- Sự phụ thuộc vào trung gian:
+ Doanh thu bị chia sẻ cho trung gian
+ Trung gian hay có yêu sách đối với các nhà kinh doanh
- Bị động vốn:
+ Hàng tiêu thụ chậm, đặc biệt khi trung gian hoạt động cho nhiều chủ hàng
+ Thường bị các trung gian chiếm dụng vốn

Mua bán đối lưu (Counter Trade)
Khái niệm: Mua bán đối lưu trong TMQT là 1 phương thức giao dịch trong đó xuất
khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng
hàng hóa trao đổi có giá trị tương đương.
Mục đích: Nhằm thu về một hàng hóa có giá trị tương đương
Đặc điểm:
Quan hệ giữa hai bên là quan hệ hàng - hàng
Quan tâm đến GTSD của hàng hóa trao đổi
Đồng tiền được sử dụng làm chức năng tính giá là chủ yếu
Phải cân bằng thu chi ngoại tệ
Bao gồm các hình thức:
Hàng đổi hàng (Barter): có thể 3-4 bên tham gia, nếu trao đổi ngang giá trị thì
không cần trả thêm các khoản chênh lệch
4


+

+

+

+
+


+

+
+

+

Mua đối lưu (Counter purchase) hoặc mậu dịch song song (Parallel trade):
không phải lấy hàng đổi hàng đơn thuần mà là giao dịch thanh toán tiền mặt,
nhưng bên xuất khẩu cam kết mua ngược lại hàng của đối tác trong hợp đồng thứ
nhất và không đòi hỏi trao đổi ngang giá trị
Mua lại sản phẩm (Buyback): Một bên cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc sáng chế
hoặc bí quyết kĩ thuật cho bên khác đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do
thiết bị, sáng chế, bí quyết đó tạo ra. Do bên xuất khẩu không muốn ảnh hưởng đến
thu nhập ngoại tệ của họ, còn bên nhập khẩu thì muốn có được những sản phẩm
tiêu thụ tốt trên thị trường quốc tế hoặc sản phẩm họ cần.
Hình thức bù trừ (Compensation): 2 bên trao đổi hàng với nhau trên cơ sở ghi trị
giá hàng giao và hàng nhận, đến cuối kì mới tính chênh lệch giữa trị giá bằng hàng
giao và hàng nhận, số tiền chênh lệch đó được giữ lại để chi trả cho các khoản nợ
của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ. Thường áp
dụng cho hoạt động ký kết trong thời gian dài
Chuyển nợ/buôn bán trao tay/buôn bán tam giác (Switch): bên nhận hàng chuyển
nghĩa vụ thanh toán cho bên thứ 3, bên thứ 3 có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng
Giao dịch đền bù/giao dịch bồi hoàn (Offset): Đổi hàng hóa hoặc dịch vụ để lấy
những dịch vụ và ưu huệ (ưu huệ trong đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm), bao
gồm bồi hoàn trực tiếp và bồi hoàn gián tiếp.
Các yêu cầu cân bằng trong mua bán đối lưu:
- Cân bằng về mặt hàng: theo nguyên tắc là những hàng hóa thiết yếu, hàng hóa
quan trọng sẽ đổi lấy hàng hóa tương tự
- Cân bằng về giá cả: theo nguyên tắc khi xuất cao hơn giá thị trường thì khi nhập
cũng phải nhập cao hơn giá thị trường tương ứng
-Cân bằng về tổng giá trị trao đổi: theo nguyên tắc tổng giá trị hàng hóa trao đổi
phải đảm bảo tương đương nhau
-Cân bằng về điều kiện cơ sở giao hàng: theo nguyên tắc xuất theo điều kiện nào
thì nhập theo điều kiện đó

2. Đấu giá, đầu thầu quốc tế
Đấu giá quốc tế:
- Khái niệm:
Đấu giá hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó người bán tự mình hoặc thuê
người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn người mua
trả giá cao nhất.
Đấu giá quốc tế là cuộc đấu giá có nhiều nười tham gia với quốc tịch hay trụ sở
thương mại ở các nước khác nhau.
Các chủ thể tham gia cuộc đấu giá thường bao gồm: người tổ chức đấu giá, người
bán hàng, người tham gia đấu giá và người điều hành đấu giá
Trong buôn bán quốc tế, những mặt hàng được đem ra đấu giá thường là những
mặt hàng khó tiêu chuẩn hóa như da lông, thú, chè, hương liệu,...
5


+
+

+
+
+

+
+


+

+
+


+
+
+

+
+
+

- Phương thức (2):
Trả giá lên: Người trả giá cao nhất so với mức khởi điểm là người có quyền mua
hàng
Trả giá xuống: theo đó, người đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc
mức giá được hạ thấp hơn mức giá khởi điểm là người có quyền mua
- Đặc điểm:
Có 1 người bán, nhiều người mua
Người tham gia đấu giá có thể tự do cạnh tranh theo các điều kiện mà người bán
quy định trước
Hàng hóa, mẫu hàng hóa, tài liệu giới thiệu về hàng hóa và các thông tin cần thiết
khác về hàng hóa đó phải được trưng bày tại địa điểm được thông báo từ khi niêm
yết
- Cuộc đấu giá được coi là không thành trong trường hợp:
Không có người tham gia đấu giá, trả giá hoặc giá cao nhất đã trả thấp hơn mức giá
khởi điểm đối với phương thức trả giá lên
Nếu cuôc đấu giá không thành thì người rút lại giá đã trả phải chịu chi phí cho việc
bán đấu giá và không được hoàn trả tiền đặt trước.
Đấu thầu quốc tế:
- Khái niệm:
Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ là hoạt động thương mai, theo đó bên mua thông qua
mời thầu, nhằm lựa chọn trong số các thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do

bên mua đặt để ký kết và thực hiện hợp đồng.
Đấu thầu trong nước là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên
mời thầu với sự tham gia của các nhà thầy trong nước.
Đấu thầu quốc tế là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời
thầu với sự tham gia của các nhà thầy nước ngoài và nhà thầu trong nước.
- Đặc điểm:
Có 1 người mua và nhiều người bán
Điều kiện do người mua quy định trước và được tiến hành tại 1 thời điểm, thời
gian quy định trước
Có thể diễn ra với nhiều mục đích khác nhau: chọn nhà thầy tư vấn, chọn nhà thầy
cung cấp hoặc xây lắp,...
- Hình thức (2):
Đấu thầu hạn chế: Bên nhà thầu chỉ mời 1 số nhà thầu nhất định dự thầu
Đấu thầu rộng rãi: Bên mời thầu không hạn chế số lượng các bên dự thầu
- Phương thức (2):
Đấu thầu 1 túi hồ sơ: Bên dự thầu nộp hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, tài chính trong
một túi hồ sơ
6


+

+
+

+
+


+

+
+

Đấu thầu 2 túi hồ sơ: Hồ sơ tài chính và kỹ thuật được nộp vào 2 túi, nộp trong
cùng 1 thời điểm, tiến hành 2 lần. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật được mở trước
- Trường hợp phải hủy đấu thầu:
Tất cả hồ sơ dự thầu không đáp ứng được hồ sơ mời thầu
Có bằng chứng cho thấy bên mời thầu thông đồng với bên dự thầu hoặc các bên dự
thầu thông đồng với nhau
- Trường hợp phải đấu thầu lại:
Có sự vi phạm các quy định đấu thầu
Tất cả các nhà thầu đều không đáp ứng yêu cầu
So sánh đấu giá và đấu thầu:
So sánh
Đấu giá
Đấu thầu
- Được tiến hành tại một thời điểm, thời gian quy định trước
- Nếu cuộc đấu giá đã thành công, người trúng thầu hoặc người
Giống nhau
mua được hàng hóa trong cuộc đấu giá từ chối thực hiện hợp
đồng sau khi giao kết thì đều bị mất tiền đặt cọc
Đặc
1 người bán, nhiều người mua 1 người mua, nhiều người bán
điểm
Tự do cạnh tranh theo các điều Điều kiện do người mua quy
Quy định
kiện mà người bán quy định định trước
điều kiện
trước
Khác

Thường là những mặt hàng Thường là các công trình, dự
nhau
Hàng
khó xác định tiêu chuẩn hóa: án đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật,
hóa
da lông thú, chè, hương liệu,... trình độ cao: tư vấn, cung cấp,
xây lắp,...
Phương Trả giá lên hoặc trả giá xuống Đấu thầu 1 túi hồ sơ hoặc hai
thức
túi hồ sơ
3. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa:
- Sở giao dịch hàng hóa (Commodity markets): là những thị trường giao dịch đặc
biệt, diễn ra thường xuyên tại một địa điểm cố định, tại đó bằng hợp đồng mẫu của
Sở, thông qua người môi giới của Sở, các thương nhân sẽ mua bán những lượng
hàng hóa có giá trị lớn và thường là mua khống bán khống để thu chênh lệch giá.
- Đặc điểm:
Thị trường, thời gian và thể lệ mua - bán đều được quy định sẵn
Hoạt động mua bán chủ yếu là mua khống bán khống để thu chênh lệch giá
VD: Đặt lệnh này bán lệnh kia
Hàng hóa thường là nông sản, khoáng sản, có khối lượng lớn, nhu cầu cao và dễ
tiêu chuẩn hóa
VD: Theo quy định chỉ số về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa thì lạc loại I - 1 kg là
420 hạt, lạc loại II - 1kg là 500 hạt
- Chức năng:
7


+
+


+

+

+

+

+
+
+
+
+

Cung cấp các điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để giao dịch mua bán hàng hóa
Điều hành các hoạt động giao dịch và niêm yết các mức giá cụ thể hình thành trên
thị trường giao dịch tại từng thời điểm
- Mua bán qua sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên
thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất
định qua Sở giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hóa
với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gia giao hàng được
xác định tại một thời điểm trong tương lai.
- 2 loại hợp đồng mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa: Hợp đồng quyền chọn và
hợp đồng kỳ hạn
4. Gia công quốc tế (International Processing)
- Khái niệm:
Gia công thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng
một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiên một
hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công
để hưởng thù lao

Gia công TMQT là hoạt động gia công TM, trong đó bên đặt gia công giao nguyên
liệu và/hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật cho bên nhận gia công. Bên nhận tổ chức sản xuất
giao lại sản phẩm và nhận được một số tiền công. Hai bên có quốc tịch hoặc trụ sở
thương mại ở các nước khác nhau hoặc trụ sở thương mại khác nhau
- Hình thức của gia công quốc tế
Xét về quyền sở hữu nguyên vật liệu
Giao nguyên liệu, thu sản phẩm: là hình thức bên đặt gia công giao nguyên liệu và
kỹ thuật cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi thành
phẩm và trả phí gia công
VD: Gia công ở VN như giày dép, dệt may An Phước nhận gia công cho công ty
nươc ngoài.
"Mua đứt bán đoạn": bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu, kỹ thuật cho bên đặt
gia công, sau đó bên nhận gia công giao thành phẩm, bên đặt gia công thanh toán
tiền sản phẩm hoặc bên đặt gia công đặt hàng và cung cấp tài liệu kỹ thuật, bên
nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu và sản xuất theo tiêu chuẩn của bên đặt gia
công, bên đặt gia công thanh toán tiền sản phẩm
Kết hợp: Bên đặt gia công giao nguyên liệu chính, bên nhận mua nguyên liệu phụ
Hình thức xét theo giá cả:
Gia công thực thanh thực chi: Thanh toán chi phí thực tế + thù lao gia công
Gia công khoán: Xác định định mức và thù lao định mức
Hình thức xét theo số bên tham gia quan hệ hợp đồng:
Gia công 2 bên: bên đặt gia công và bên nhận gia công
Gia công nhiều bên: sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng để gia công
của đơn vị sau
8


+
+
+


+
+
+
+
+

+
+
+

+
+
+
+
+

+
+
+
+

- Đặc điểm:
quyền sở hữu không thay đổi
tiền công tương đương với lượng hao phí làm ra sản phẩm
được hưởng các ưu đãi về thuế và thủ tục hải quan
- Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
Bên đặt gia công: lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và thù lao
Bên nhận gia công:

Giải quyết được công ăn việc làm do sử dụng trình độ tay nghề trung bình
Nhận được nhiều thiết bị hay công nghệ mới về nước mình
xây dựng một nền công nghiệp dân tộc
học hỏi kinh nghiệm quản lý sản xuất, tổ chức sản xuất
thu tiền ngay
Nhược điểm:
Bên nhận gia công:
sẽ luôn là người làm thuê, nhận tiền công
hao phí sức lao động
ô nhiễm môi trường
Phân tích ưu điểm của hình thức gia công xuất khẩu may mặc đối với VN?
Ưu điểm:
- Thị trường tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí cho hoạt động bán sản phẩm sản
xuất
- Vốn đầu tư cho sản xuất ít
- Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
- Học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý, tạo mẫu mã, bao bì sản phẩm,...
- Hợp đồng gia công:
Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng và bên gia công trực tiếp
Tên, số lượng sản phẩm gia công
Giá gia công
Thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán
Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên liệu,
phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước (nếu có) để gia công; định mức sử dụng
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu
trong gia công
Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng cho để phục
vụ gia công (nếu có)
Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê
mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công

Địa điểm và thời gian giao hàng
Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa
9


+

+

+

+




+







Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
5. Giao dịch tái xuất/Kinh doanh tái xuất (Re-export)
- Kinh doanh tái xuất là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang nước khác
những hàng hóa đã mua ở nước ngoài nhưng chưa chế biến ở nước tái xuất.
- Theo Luật thương mại 2005 VN:
Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ

khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được gọi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật vào VN, có làm thủ tục nhập khẩu vào VN và làm thủ tục
xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi VN
Tạm xuất, tái nhập là việc hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các
khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi VN cà làm thủ tục nhập
khẩu chính hàng hóa đó vào VN
- Kinh doanh tái xuất bao gồm kinh doanh chuyển khẩu và kinh doanh tạm nhập tái xuất:
Kinh doanh tạm nhập - tái xuất/tái xuất theo đúng nghĩa của nó là hình thức
trong đó hàng hóa đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất rồi lại được xuất khẩu từ
nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và
thu tiền của nước nhập khẩu.
Hợp đồng tạm nhập - tái xuất (2):
Hợp đồng mua hàng
Hợp đồng bán hàng
=> Thường có mqh chặt chẽ với nhau về hàng hóa, bao bì, mã hiệu, nhiều khi cả về
thời gian giao hàng và thời hạn giao hàng.
Chuyển khẩu là hình thức kinh doanh trong đó hàng hóa của nước xuất khẩu trực
tiếp sang nước nhập khẩu. Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền
của nước nhập khẩu
Hình thức chuyển khẩu (3):
Vận chuyển thẳng từ nước XK đến nước NK không qua cửa khẩu VN
Vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa khẩu VN nhưng không làm thủ
tục NK vào VN và thủ tục XK ra khỏi VN
Vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa khẩu VN và đưa vào kho ngoại
quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại các cảng VN, không làm thủ tục NK vào
VN và thủ tục XK ra khỏi VN
Phân biệt tạm nhập tái xuất với quá cảnh:
Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuôc sở hữu của tổ chức, cá nhân
nước ngoài qua lãnh thổ VN, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, lưu bãi,

tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc thực hiện các công việc khác trong
thời gian quá cảnh.
6. Giao dịch tại hội chợ và triển lãm
10


+
+
+

+
+
+

- Hội chợ, triển lãm thương mại: là hoạt động xúc tiến thương mại và bán hàng
được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để
thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm
kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ.
- Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động thương mại, theo
đó thương nhân kinh doanh dịch vụ này cung ứng dịch vụ tổ chức hoặc tham gia
hội chợ, triển lãm thương mại cho thương nhân khác để nhận thù lao dịch vụ tổ
chức hội chợ, triển lãm thương mại
- Do bộ Công thương cấp phép hoạt động
- Hàng hóa, dịch vụ không được phép tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở
VN:
Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, chưa được
phép lưu thông theo quy định của pháp luật
Hàng hóa, dịch vụ do thương nhân ở nước ngoài cung ứng thuôc diện cấm nhập
khẩu theo quy định của pháp luật
Hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp trưng bày, giới thiệu

để so sánh với hàng thật
- Hàng hóa tạm nhập khẩu để tham gia hội chợ, triển lãm thương mại tại VN phải
được tái xuất khẩu trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc hội chợ, triển lãm
thương mại
- Tất cả hàng hóa, dịch vụ đều được tham gia hội chợ, triển lãm thương mại ở nước
ngoài trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc diện bị cấm XK theo quy định của pháp luật
( chỉ được tham gia khi được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ). Thời hạn
tạm xuất khẩu hàng hóa là 1 năm kể từ ngày hàng hóa được tạm xuất khẩu, nếu quá
thời hạn thì hàng hóa đó phải chịu thuế và nghĩa vụ tài chính khác theo quy định
của pháp luật VN.
7. Thương mại điện tử (E-commerce)
- Khái niệm: Thương mại điện tử là phương thức thương mại được thực hiện bằng
phương tiện điện tử. Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công
nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ
hoặc công nghệ tương tự.
- Nhìn nhận dưới các góc độ:
Truyền thông: Trao đổi tất cả thông tin về mua bán hàng thông qua phương tiện
điện tử
Kinh doanh: ứng dựng phương tiện điện tử và công nghệ thông tin nhằm làm tự
động hóa quá trình và các nghiệp vụ kinh doanh
Dịch vụ: ứng dụng công nghệ thông tin và phương tiện điện tử để tự động hóa hoạt
động dịch vụ
- Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
11


+



+
+
+
+
+

Đối với doanh nghiệp:
tăng nguồn thông tin về thị trường và đối tác
giảm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và tiếp thị
Đối với khách hàng: tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch
Tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình
thương mại
Nhanh chóng, đỡ tốn kém, linh hoạt.
Hạn chế:
Cần phải có cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ
Phải tin tưởng nhau
- Hợp đồng thương mại điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ
liệu và được Nhà nước thừa nhận giá trị pháp lý của nó.
Giao kết hợp đồng điện tử là việc sử dụng thông điệp dữ liệu để thực hiện một
phần hoặc toàn bộ giao dịch trong quá trình giao kết hợp đồng.

Chương 2: HỢP ĐỒNG TMQT






I. Một số nhận thức chung về HĐTM
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại:

Khái niệm:
- Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận giữa các thương nhân với nhau làm thay
đổi, phát sinh hoặc chấm dứt một hành vi thương mại nào đó.
- Dưới góc độ mua bán hàng hóa quốc tế: HĐTM là sự thỏa thuận giữa bên mua và
bên bán, trong đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa
và nhận tiền thanh toán từ bên mua. Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền cho bên
bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Đặc điểm:
+ Chủ thể của quan hệ HĐTMQT là các bên mua và bán có trụ sở thương mại tại
các nước khác nhau hoặc có nơi cư trú khác nhau.
+ Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa được di chuyển từ khu vực pháp lý này đến
khu vực pháp lý khác.
+ Đồng tiền để tính giá và thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên.
+ Nguồn luật điều chỉnh HĐTMQT là các điều ước quốc tế, tập quán thương mại
quốc tế và pháp luật của các quốc gia.
Phân loại:
- Theo thời hạn: HĐ ngắn hạn (thường dưới 1 năm) & HĐ dài hạn (trên 1 năm)
- Theo nội dung: HĐ XK, HĐ NK, HĐ tạm nhập tái xuất
- Theo hình thức: HĐ ký kết dưới hình thức văn bản và các hình thức khác có GT
pháp lý tương đương.
II. Nội dung HĐTMQT
1. Cấu trúc (5 nhóm nd chính):
12


12345
















tên và số hiệu hợp đồng
địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng
phần mở đầu (tên, địa chỉ các chủ thể tham gia hợp đồng)
phần nội dung chính bao gồm các điều khoản chính của hợp đồng
đại diện của các bên ký kết ký tên và đóng dấu
2. ND cơ bản về các điều khoản của HĐTMQT (13 điều khoản)
Điều khoản về tên hàng (Commodity):
- ghi theo tên thông thường, tên TM, tên khoa học: Nhựa PP, polypropylen,...
- ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất: chè Thái Nguyên,...
- ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất: điện thoại Samsung,...
- ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng:máy giặt, máy rửa bát,...
- ghi tên hàng kèm nhãn hiệu: kem đánh răng P/S,...
- ghi tên hàng kèm theo mã số hàng trong dm HS: ngựa sống (nhóm 01.01)
- ghi tên hàng kèm với quy cách hàng hóa: xe ô tô 4 chỗ ngồi,...
Điều khoản về phẩm chất (Quality)
- phản ánh chất lượng hàng hóa bao gồm: tính năng, quy cách, kích thước, tác
dụng, công suất, hiệu suất,...
- là cơ sở để xác định giá cả
- Một số pp xác định phẩm chất hàng hóa:

Dựa vào mẫu hàng: lấy 1 đơn vị hàng hóa từ lô hàng để kiểm tra; áp dụng cho
hàng hóa phẩm chất ít bị biến đổi như: gạo, lạc nhân, cafe,...
Dựa vào tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn là những quy định về sự đánh giá chất lượng hoặc
các chỉ tiêu về phẩm chất (quốc gia, quốc tế)
Dựa vào nhẫn hiệu hàng hóa: phân biệt chủ sở hữu nhãn hiệu với các chủ thể
khác, nơi sản xuất này với nơi sản xuất khác -> xác định chất lượng hàng hóa, ví
dụ: chè Lipton, xe máy Honda,...
Dựa vào tài liệu kỹ thuật: thường áp dụng cho máy móc, hàng công nghiệp, bao
gồm: bảng thuyết min, catalogue, chỉ dẫn lắp đặt và hướng dẫn vận hành
Dựa vào hàm lượng các chất có trong hàng: quy định tối thiểu đối với chất có ích,
tối đa với chất không có ích như: độ ẩm tối đa, tạp chất tối đa, hạt vỡ tối đa, hạt
nguyên tối thiểu,... đối với gạo.
Dựa vào hiện trạng hàng hóa: dùng trong trường hợp mua hàng khi tàu đến, bán
hàng tại kho, bán hàng thanh lý,...
Dựa vào dung trọng: trọng lượng tự nhiên trên một đơn vị thể tích, thường quy
định đối với ngũ cốc, lương thực,...
Dựa vào xem xét trước: xem trước áp dụng cho hàng như: đồ cổ, hàng đấu giá, đồ

Dựa vào các tiêu chuẩn đại khái quen dùng: áp dụng khi mua bán hàng hóa nông
sản, nguyên liệu và phẩm chất của chúng khó tiêu chuẩn hóa. VD: tiêu chuẩn FAQ
13










(Fair Average Quality - phẩm chất TB khá) và tiêu chuẩn GMQ (Good
Merchantable Quality - phẩm chất tiêu thụ tốt).
Dựa vào sự mô tả hàng hóa: hình dạng, màu sắc, kích cỡ, công dụng,...
=> Phải có điều khoản chất lượng bởi vì:
Giúp người mua kiểm tra được chất lượng hàng hóa, xem có đúng yêu cầu mà
mình cần mua hay không
Giúp người mua xác định được giá cả cho hàng hóa đó
Giúp bảo vệ uy tín người bán, tránh trường hợp người mua mua phải hàng giả,
hàng nhái, hàng kém chất lượng
Giữ quan hệ cho 2 bên mua bán,...
Điều khoản về số lượng (Quantity)
- Đơn vị tính:
+ Hệ mét hệ: 1MT = 1.000 kg
+ Hệ Anh - Mỹ: 1 tấn Mỹ - 1ST=907,187kg
1 tấn Anh - 1LT=1.016,047kg
- Phương pháp quy định số lượng:
+ Quy định cụ thể: đối với hàng hóa số lượng nhỏ, hàng đếm được, hàng mua-bán
ở những thị trường nhỏ
+ Quy định phỏng chừng: sai lệch trong 1 dung sai nhất định: ghi bằng các cụm từ:
about, approximately, from...to.... Trường hợp dung sai không được ghi trong hợp
đồng thì áp dụng theo tập quán quốc tế hiện hành.
- Phương pháp quy định trọng lượng:
+ trọng lượng cả bì (Gross Weight): là trọng lượng của bản thân hàng hóa cộng
với trọng lượng của bao bì; áp dụng khi trọng lượng hoặc trị giá của bao bì quá nhỏ
so với trọng lượng hoặc trị giá của lô hàng, hoặc đối với những mặt hàng k thể tách
rời khỏi bao bì.
+ trọng lượng tịnh (Net Weight): là trọng lượng của bản thân hàng hóa, hay là
trọng lượng của cả lô hàng trừ đi trọng lượng bao bì; áp dụng trong trường hợp
trọng lượng hoặc trị giá của bao bì khác xa so với trọng lượng hoặc trị giá của lô
hàng.

+ trọng lượng tịnh thuần túy (Net Net Weight): là trọng lượng thực tế của bản thân
hàng hóa mà không tính đến bất cứ loại bao bì nào.
+ trọng lượng thương mại (Commercial Weight): là trọng lượng của hàng hóa ở
độ ẩm tiêu chuẩn; áp dụng cho những mặt hàng dễ hút ẩm có độ ẩm không ổn định,
GT kinh tế tương đối cao như bông, đay, len, tơ tằm,...
Trọng lượng TM được quy đổi từ trọng lượng thực tế của hàng hóa tại thời điểm
xác định trọng lượng bằng CT:
GTM=Gtt*(100+Wtc)/(100+Wtt)
Trong đó: GTM - trọng lượng TM của hàng hóa
Gtt - trọng lượng thực tế của hàng hóa
14






Wtc - độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hóa (%)
Wtt - độ ẩm thực tế của hàng hóa (%)
+ trọng lượng lý thuyết: là trọng lượng tính toán đơn thuần dựa vào lý thuyết hay
thiết kế; áp dụng tính cho các mặt hàng quy cách và kích thước cố định (thép tròn,
thép cuộn, thép tấm,..) hoặc trong trường hợp mua thiết bị toàn bộ.
Địa điểm xác định số lượng, trọng lượng:
- xác định tại cảng đi
- xác định tại cảng đến
Điều khoản giao hàng (Shipment/Delivery)
- Thời hạn giao hàng: là thời hạn mà người bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng.
+ Giao hàng theo định kỳ: là việc xác định thời hạn giao hàng vào một khoảng
(mốc) thời gian nhất định: quý I/N

+ Giao hàng theo điều kiện: là việc xác định thời hạn giao hàn theo một điều kiện
nhất định: giao trong vòng 20 ngày kể từ ngày giao hàng (mở L/C)
+ Giao hàng theo các thuật ngữ: là việc xác định thời hạn giao hàng kèm theo các
thuật ngữ như "giao nhanh" (Prompt), "giao ngay lập tức" (Immediately), "giao
càng sớm càng tốt" ( As soon as possible)...
- Địa điểm giao hàng: liên quan đến phương thức chuyên chở và điều kiện cơ sở
giao hàng.
VD: điểm đi/đến - Port of Discharging/Destination: Haiphong port
địa điểm giao hàng lựa chọn (one of Taiwan port; CIF European main
ports; FOB Haiphong/Danang/Cantho)
- Phương thức giao hàng:
+ Giao nhận về trọng lượng: xác định số lượng thực tế hàng hóa được giao, bằng
các phương pháp cân, đo, đong, đếm...
+ Giao nhận về chất lượng: là việc kiểm tra hàng hóa về tính năng, công dụng, hiệu
suất, kích thước, hình dáng,...
+ Giao nhận sơ bộ: bước đầu xem xét hàng hóa xác định sự phù hợp về số lượng,
chất lượng hàng so với hợp đồng
+ Giao nhận cuối cùng: là việc xác nhận việc người bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng
- Thông báo giao hàng:
+ Thông báo trước khi giao hàng
+ Thông báo sau khi giao hàng
+ Người mua trả lời
Điều khoản về giá cả (Price)
- Đồng tiền tính giá ( Currency of Price): ngoại tệ mạnh, có khả năng chuyển đổi
- Quy định về mức giá:
15














+ Giá cố định (Fixed Price) là giá được khẳng định dứt khoát trong quá trình ký
hợp đồng và sẽ không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng => áp dụng
cho HĐ ngắn hạn, giá cả ít biến đổi
+ Giá linh hoạt (Flexible Price) là giá được xác định lúc ký kết hợp đồng nhưng có
thể thay đổi trong quá trình thực hiện hợp đồng => thường quy định giá gốc trong
HĐ và 1 mức biến động.
+ Giá quy định sau là giá không được định ngay từ khi ký kết hợp đồng mua bán,
mà được xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng
+ Giá di động (Sliding Scale Price) là giá được khẳng định ngay sau từ khi ký kết
HĐ nhưng tại thời điểm thanh toán thì nó được xác định lại, được tính toán lại
trượt theo khả năng thay đổi của những yếu tố cấu thành => áp dụng cho mặt hàng
có quá trình chế tạo lâu dài như hàng thiết bị toàn bộ, tàu biển, các thiết bị lớn
trong công nghiệp
- Điều kiện cơ sở giao hàng liên quan đến giá cả: điều kiện nào thì người bán,
người mua phải chịu chi phí gì
- Giảm giá: là một khoản ưu đãi tín dụng của bên bán hàng dành cho bên mua
hàng.
+ Nguyên nhân:
giảm giá do trả tiền sớm
do nhân tố thời vụ

đổi hàng cũ lấy hàng mới
mua với số lượng lớn
+ Cách tính toán:
giảm giá đơn: mức giảm giá được qui định theo một tỉ lệ % so với giá bán
giảm giá kép: sự giảm giá mà người mua được hưởng nhiều lần do những nguyên
nhân khác nhau
giảm giá lũy tiến: loại giảm giá có mức tăng dần theo số lượng hàng được mua bán
trong một đợt giao dịch nhất định
giảm giá tặng thưởng: loại giảm gá mà người bán thưởng cho người mua thường
xuyên, nếu trong một thời gian nhất địn hoặc khi tổng số tiền mua hàng đạt tới một
mức nhất định.
Điều kiện thanh toán (Settlement Payment)
- Đồng tiền thanh toán (Currency of Payment): đồng tiền được 2 bên thảo thuận
sử dụng trong thanh toán hàng hóa => có thể trùng hoặc không trùng với đồng tiền
tính toán.
- Thời hạn thanh toán (Time of Payment): thanh toán trước (Payment before or
to be deposited), thanh toán ngay (payment at sight), thanh toán sau (usance
payment) hoặc thanh toán hỗn hợp.

16
















- Phương thức thanh toán: thanh toán bằng tiền mặt (payment by cash), chuyển
tiền (remmittance), tín dụng chứng từ (Documentary credit), ủy thác thu
(Collection)
- Bộ chứng từ thanh toán: chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm,
chứng từ kho hàng hoặc chứng từ hải quan
Bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking)
- Bao bì:
Chất lượng bao bì (nguyên liệu, hình thức, kích cỡ,..) chất lượng phù hợp với
phương thức vận tải; quy đinh cụ thể
Phương thức cung cấp bao bì: người bán (thông thường) hoặc người mua
Phương thức xác định giá cả bao bì: tính vào giá, hoặc trả lại người bán, được trả
riêng hoặc trả chung cùng hàng.
- ký mã hiệu: những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ
+ Yêu cầu: mực không phai, không nhòe, phải có kích thước lớn, dễ đọc, dễ thấy;
dùng màu đen hoặc màu tím với hàng hóa thông thường, màu đỏ với hàng hóa
nguy hiểm, màu cam với hàng hóa độc hại; bề mặt viết ký mã phải bào nhẵn,
không làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa
+ Tác dụng: thuân lợi cho công tác giao nhận, hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật
bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa
Điều khoản về bảo hành (Warranty)
- Bảo hành là sự đảm bỏa của người bán về chất lượng hàng hóa trong một thời
gian nhất định - thời hạn bảo hành.
- Phân loại:
+ Bảo hành chung (thông thường): việc người bán sẽ bảo hành cho người mua về
chất lượng của hàng hóa trong một thời gian nhất định.

+ Bảo hành cơ khí: sự đảm bảo về mặt kỹ thuật gia công chế biến đối với hàng hóa
có qui cách phẩm chất phức tạp
+ Bảo hành thực hiện: việc người bán bảo đảm cho công suất của máy móc thiết bị
trong 1 thời gian nhất định.
- Thời hạn bảo hành: phụ thuộc vào tính chất của hàng hóa.
Điều kiện về phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)
- Mục tiêu: ngăn ngừa đối phương có ý định không thực hiện hay thực hiện không
tốt hợp đồng và xác định số tiền phải trả nhằm bồi thường thiệt hại gây ra.
- Các trường hợp bị phạt:giao hàng chậm, không phù hợp về số lượng và chất
lượng, giao hàng không phù hợp, chậm thanh toán, hủy hợp đồng,...
Điều kiện về bảo hiểm (Insurance)
- bao gồm: ai phải chịu trách nhiệm, chi phí mua bảo hiểm cho hàng hóa và mức
mua bảo hiểm là bao nhiêu
Bất khả kháng (Force Majeure)
17










- là sự kiện khi xảy ra làm cho hợp đồng trở thành không thể thực hiện được mà
không ai bị coi là phải có trách nhiệm, VD: bão, lụt, động đất, bạo loạn, đình
công,...
Khiếu nại (Claim)
- là việc 1 bên (bên bị vi phạm) yêu cầu bên kia (bên vi phạm) bồi thường cho

những chi phí phát sinh do sự vi phạm hợp đồng gây nên.
- Văn bản khiếu nại bao gồm: tên hàng hóa khiếu nại, số lượng/trọng lượng hàng
hóa, địa điểm để hàng, lý do khiếu nại, yêu cầu cụ thể của người mua về việc giải
quyết khiếu nại, chứng từ chứng minh (bản sao hợp đồng mua bán, bản sao bộ
chứng từ hàng hóa (hóa đơn TM, C/O, giấy chứng nhận phẩm chất và đóng gói,...),
chứng từ giám định).
- Thời hạn khiếu nại được quy định phụ thuộc tính chất hàng hóa và tính chất của
việc khiếu nại.
Trọng tài (Arbitration)
- Trọng tài là phương pháp sử dụng người thứ 3 không phải là tòa án để giải quyết
xung đột xảy ra có liên quan đến HĐTM (tức khi có tranh chấp hợp đồng)
- ND: trọng tài nào giải quyết tranh chấp, Luật áp dụng giải quyết tranh chấp, địa
điểm tiến hành giải quyết tranh chấp, phân định chi phí trọng tài,...
III. INCOTERMS 2010 (International Commercial Terms)
Incoterms 2010 gồm 11 điều khoản.
Theo phương thức vận tải:
Mọi phương thức vận tải
Vận tải đường biện hoặc đường thủy nội
địa
EXW - giao tại xưởng
FAS - giao dọc mạn tàu
FCA - giao cho người chuyên chở
FOB - giao hàng trên tàu
CPT - cước phí trả tới
CFR - tiền hàng và cước phí
CIP - cước phí và phí bảo hiểm trả tới
CIF - tiền hàng, phí bảo hiểm và cước
DAT - giao tại bến
phí
DAP - giao tại nơi đến

DDP - giao hàng đã thông quan NK
Theo quyền vận tải và nơi giao nhận
- Nhóm E - Xuất phát: Người bán chỉ có nghĩa vụ chuẩn bị hàng sẵn sàng để giao
cho người mua tại cơ sở của mình - EXW
- Nhóm F - Cước phí chặng chuyên chở chính chưa trả: người bán phải giao hàng
cho người chuyên chở do người mua chỉ định - FCA, FAS, FOB
- Nhóm C - Cước phí chặng chuyên chở chính đã trả: người bán phải ký HĐ vận
tải mà không chịu mọi rủi ro về mất mát hay hư hỏng đối với hàng hóa hay những
chi phí phát sinh do các trường hợp xảy ra sau khi bốc hàng và gửi hàng - CFR,
CIF, CPT, CIP
18


- Nhóm D - Đến nơi: Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro cần thiết để đưa
hàng hóa đến nơi đến - DAT, DAP, DDP
=> Các điều khoản phổ biến: FCA, CPT, FOB, CFR, CIF
Nơi chuyển
Điều khoản
Nghĩa vụ người bán Nghĩa vụ người mua
giao rủi ro
EXW
-chuẩn bị hàng, giao -trả tiền hàng, chịu Tại kho hàng
Ex-Works
hàng, giao chứng từ mọi chi phí và rủi ro của người bán
(...named place -không chịu chi phí kể từ khi nhận hàng
of delivery)
bốc hàng lên ptvt
tại cơ sở của người
Giao tại xưởng
bán

- làm thủ tục, thực
hiện thông quan xk,
nk, quá cảnh hàng
hóa
FCA
-giao
hàng
cho - trả tiền hàng
Địa điểm giao
Free Carrier người chuyên chở do - chỉ định phương nhận hàng cho
(...named place người mua chỉ định
tiện chuyên chở người chuyên
of delivery)
- bốc hàng lên ptvt hàng và chịu chi phí chở được chỉ
Giao hàng cho tại địa điểm giao vận tải
định bởi người
người vận tải
hàng
-bốc dỡ hàng tại mua hoặc địa
- làm thủ tục XK
điểm đi nếu địa điểm điểm
người
- giao cho người đó nằm ngoài cơ sở mua chỉ định
mua bằng chứng đã của người bán
giao hàng cho người - làm thủ tục NK
chuyên chở
FAS
- đưa hàng hóa ra - trả tiền
Dọc mạn con
Free Alongside cảng, đặt dọc mạn - thuê tàu, trả cước tàu ( người

Ship (...named tàu do người mua phí vận tải chính
mua chỉ định)
port
of thuê
- làm thủ tục NK
shipment)
- làm thủ tục XK
Giao dọc mạn - giao cho người
tàu
mua các chứng từ
liên quan
FOB
-giao hàng lên tàu do -trả tiền
Sau khi giao
Free on board người mua chỉ định
-chỉ định tàu chuyên hàng lên tàu
(named port of - làm thủ tục XK
chở và trả cước
do người mua
shipment)
-giao bằng chứng - chịu chi phí bốc chỉ định tại
Giao hàng trên hàng đã giao lên tàu hàng lên tàu nếu chi cảng đi
tàu
cho người mua
phí này được tính
-chịu chi phí bốc trong tiền cước
19


hàng lên tàu nếu chi

phí chưa nằm trong
tiền cước
CFR
-thuê tàu, trả cước
Cost and
vận tải chính
Freight
- làm thủ tục XK
(...named port - giao hàng lên tàu
of destination) -trả phí bốc hàng lên
Tiền hàng công tàu và chi phí dỡ
cước
hàng nếu CP này
nằm trong cước vận
tải chính
-giao chứng từ
CIF
Giống CFR
Cost,
-mau bảo hiểm cho
Insurance,
hàng hóa
Freight
(...named port
of destination)
Tiền hàng, phí
bảo hiểm và
cước phí
CPT
-giao

hàng
cho
Carriage paid người chuyên chở do
to
(...named người mua chỉ định
place
of - thuê ptvt và trả
destination)
cước phí tới điểm
Cước phí trả tới đích quy định
- làm thủ tục XK

CIP
Carriage and
Insurance paid
to
(...named
place
of
destination)
Cước phí và phí
bảo hiểm trả tới

- giống CPT
- mua bảo hiểm cho
hàng hóa, chỉ cần
mua ở mức thấp nhất
- giao cho người
mua chứng từ bảo
hiểm


- Trả tiền hàng
- trả chi phí dỡ hàng
nếu CP này không
nằm trong cước vận
tải chính
- làm thủ tục NK

Hàng
hóa
được giao qua
lan can tàu tại
cảng xuất

Như CFR

Như CFR
(không
qui
định ai là ng
dỡ hàng)

- trả tiền hàng
- chỉ định phương
tiện chuyên chở và
chịu phí vận tải
- bốc dỡ hàng tại địa
điểm đi nếu địa điểm
đó nằm ngoài cơ sở
của người bán

-làm thủ tục nhập
khẩu
Như CPT

Điểm chuyển
giao rủi ro sau
khi giao hàng
cho nguwoif
vận tải
Biện giới
phân chia chi
phí: Cảng đích
Như CPT

20









DAT
- đặt hàng đến nơi - người mua làm thủ Chi phí và rủi
Delivered
at ghi trong HĐ ( nếu 2 tục NK, thủ tục hải ro tại bến ở
Terminal
bên thỏa thuận người quan và nộp thuế

cảng
hoặc
(...named
bán chịu mọi rủi ro
điểm đén chỉ
terminal
at và phí tổn đến 1
định
port
or
of điểm khác thì cọn
destination)
DDP, DAP)
Giao tại bến
DAP
-giao hàng đến địa - hỗ trợ, cung cấp Điểm
giao
Delivered
at điểm thỏa thuận
giấy tờ làm thủ tục hàng tại khu
Place (...named -chịu phí tổn dỡ hải quan và nộp thuế vực điểm đích
place
of hàng tại đích
- chịu phí tổn dỡ
destination)
hàng nếu có thỏa
Giao tại nơi đến
thuận
DDP
- người bán chịu mọi - trả tiền hàng

Điểm đến qui
Delivered Duty nghĩa vụ, chi phí và
định
Paid (...named rủi ro để đưa hàng
place
of đến điểm đích quy
destination)
định gồm cả chi phí
Giao hàng đã thuế và hải quan
thông quan NK
Lưu ý:
không mang tính bắt buộc áp dụng
quy định trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các bên ký kết hợp đồng giao
hàng hóa hữu hình
ghi rõ phiên bản áp dụng
ghi rõ những điều đôi bên đã thỏa thuận vào hợp đồng khi Incoterms không đề cập
đến
cân nhắc việc sử dụng các điều khoản cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

Chương 3:VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG TMQT


Khái niệm.
- Vận tải (Transport) là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm
đáp ứng nhu cầu di chuyển vị trí của đối tượng vận chuyển.
- Vận tải TMQT là một bộ phận trong hợp đồng TMQT, là một bước quan trọng để
thực hiện nghĩa vụ giao hàng, nhằm chuyển giao quyền sở hữu đối tượng của hợp
đồng mua bán từ người bán sang người mua.
- Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) là bất kỳ loại dịch vụ nào liên
quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng

hóa cũng như các dịch vụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn
21




đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến
hàng hóa.
- Dịch vụ giao nhận theo Luật TM VN:
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder, Freight
Forwarder, Forwarding Agent)
Vai trò:
- Vai trò của vận tải trong TMQT:
+ Vận tải quốc tế đảm bảo chuyên chở khối lượng hàng hóa ngày một tăng trong
buôn bán quốc tế
+ Vận tải quốc tế phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị
trường trong buôn bán quốc tế
+ Vận tải quốc tế có tác dụng bảo vệ tích cực hoặc làm xấu đi cán cân thương mại
và cán cân thanh toán
- Vai trò của người giao nhận trong TMQT.
+ là người môi giới hải quan (Customs Broker)
+ là đại lý (Agent)
+ là người gom hàng (Cargo Consolidator)
+ là người chuyên chở (Carrier)
+ là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO - Multimodal Transport
Operator)
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI HÀNG HÓA TMQT.
I. Vận tải hàng hóa bằng đường biển:
1. Vị trí, đặc điểm:
 Vận tải đường biển đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa

thương mại quốc tế
 Ưu điểm
J Có năng lực vận chuyển, do đó khả năng thông qua của một cảng biển rất
lớn
J Thích hợp và hiệu quả trong việc chuyên chở hầu hết các HH trong
TMQT, đặc biệt là các loại HH rời có khối lượng lớn và giá trị thấp như: than đá,
quặng, ngũ cốc..
J Chi phí đầu tư xây dựng các tuyến đường hàng hải thấp, không đòi hỏi
nhiều vốn, nguyên vật liệu, sức lao động để xây dựng, duy trì, bảo quản, trừ việc
xây dựng các cảng biển và các kênh đào quốc tế
J Giá thành vận tải đường biển rất thấp và có xu hướng giảm, năng suất vận
tải biển trong đường biển cao, được áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật
 Nhược điểm :
L Phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều kiện hàng hải, thường gặp rủi ro
mắc cạn, đắm, cháy, đâm va, mất tích…
L Tốc độ của tàu biển tương đối thấp hơn so với máy bay và tàu hỏa
22







2.1 Phương thức thuê tàu chợ - Liner
 Tàu chợ là loại tàu chở hàng, chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất
định, ghé vào các cảng theo quy định và theo một lịch trình định trước.
 Thuê tàu chợ (Booking Shipping Space) là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu
hoặc đại lý của chủ tàu yêu cầu dành chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng
này đến cảng khác.

 Chứng từ điều chỉnh: Vận đơn đường biển (B/L)
 Chủ hàng: không được tự do thỏa thuận các điều kiện chuyên chở mà phải tuân
thủ điều kiện in sẵn của Vận đơn đường biển
 Cước phí: gồm cả chi phí xếp dỡ hàng và tính theo biểu cước của hãng tàu
 Người chuyên chở là người chịu trách nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình
vận chuyển
 Chủ tàu thường thành lập Công hội tàu chợ hoặc Công hội cước phí để khống
chế thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh
2.2. Phương thức thuê tàu chuyến - Voyage Chartering
 Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hóa giữa 2 hoặc nhiều cảng theo yêu cầu của
chủ hàng trên cơ sở hợp đồng thuê tàu
 Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện chủ tàu yêu
cầu thuê toàn bộ con tàu để chuyên chở HH từ 1 hoặc nhiều cảng xếp đến 1 hoặc
nhiều cảng dỡ theo yêu cầu của chủ hàng
 Văn bản điều chỉnh: Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter – C/P) và
Vận đơn đường biển
 Hợp đồng thuê tàu: kí kết giữa người chuyên chở và người thuê tàu
Ÿ Người chuyên chở: cam kết chở hàng để giao cho người nhận hàng
ở cảng đến
Ÿ Người thuê tàu: cam kết trả cước chuyên chở theo mức 2 bên đã
thỏa thuận
 Vận đơn đường biển: do người chuyên chở cấp khi xếp hàng lên tàu hoặc
nhận hàng
 Thường chở dầu, hàng khối lượng lớn như than đá, quặng, ngũ cốc, xi măng,…
và người thuê tàu phải có khối lượng hàng tương đối lớn đủ xếp 1 tàu
 Hình thức:
Thuê chuyến một (Single Trip): thuê chở hàng từ 1 cảng đến 1 cảng khác
Thuê chuyến khứ hồi (Round Trip): thuê chở hàng từ 1 cảng đến 1 cảng
khác rồi quay về cảng khởi hành
Thuê chuyến 1 liên tục (Consecutive voyage): thuê chở hàng từ 1 cảng đến

1 cảng khác nhiều chuyến liên tiếp
Thuê tàu theo hợp đồng có khối lượng lớn HH (Contract Shipping)
2.3. Phương thức thuê tàu định hạn - Time Chartering
23











 Thuê tàu theo thời hạn: chủ tàu cho thuê toàn bộ con tàu, gồm thuyền bộ hoặc
không, để kinh doanh chuyên chở HH trong thời gian nhất định, người thuê tàu
phải trả tiền thuê, chi phí hoạt động của con tàu
 Văn bản điều chỉnh: Hợp đồng thuê tàu định hạn: kí kết giữa người thuê tàu và
chủ tàu
Ÿ Người thuê tàu được quyền quản lý và sử dụng con tàu trong một thời gian
nhất định, phải tìm HH để chuyên chở trong thời gian thuê, trả trước cho chủ tàu
tiền thuê, chứ không phải tiền cước
Ÿ Chủ tàu không đóng vai trò là người chuyên chở
Trường hợp sử dụng: Thị trường thuê tàu nhộn nhịp, giá cước có xu hướng tăng,
việc thuê tàu chuyến khó khăn
 Hình thức :
Thuê toàn bộ: thuê toàn bộ con tàu cùng thuyền bộ ( Thuyền trưởng, sĩ quan,
thủy thủ)
Thuê định hạn trơn (Bare Boat Charter): thuê con tàu không có thuyền bộ

3. Chứng từ vận chuyển HH đường biển
 Vận đơn là chứng từ vận chuyển làm bằng chứng của:
Ÿ Việc người VC đã nhận HH với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi trong
vận đơn để VC đến nơi trả hàng
Ÿ Sở hữu hàng hóa để định đoạt, nhận hàng
Ÿ Hợp đồng vận chuyển HH bằng đường biển
 Vận đơn suốt đường biển là vận đơn ghi rõ việc VC HH được ít nhất hai người
VC bằng đường biển thực hiện
 Giấy gửi hàng đường biển:
Ÿ Bằng chứng về việc HH được nhận như được ghi trong giấy gửi hàng
đường biển
Ÿ Bằng chứng của hợp đồng VC hàng bằng đường biển.
Ÿ Giấy gửi bằng đường biển không được chuyển nhượng
 Chứng từ VC khác là chứng từ do người vận chuyển và người thuê VC thỏa
thuận về nội dung, giá trị
4. Trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với HH VC theo vận đơn
Trách nhiệm về mất mát, hư hỏng của HH, gọi là cơ sở trách nhiệm – Basics
of Liability
Trách nhiệm đối với HH về mặt không gian và thời gian, gọi là thời hạn
trách nhiệm – Period of Responsibility
Số tiền tối đa mà người chuyên chở phải bồi thường cho một đơn vị HH bị
tổn thất trong trường hợp giá trị không được kê khai trên vận đơn, gọi là giới hạn
trách nhiệm – Limit of Liability
Một số nội dung về tàu chuyến:
- Khái niệm:
24


Hợp đồng thuê tàu chuyến (Charter party-C/P) là một văn bản, trong đó chủ tàu
hay người chuyên chở cam kết chuyên chở hàng hóa từ một cảng này để giao cho

người nhận hàng tại một cảng khác, còn người thuê tàu cam kết trả cước phí theo
mức hai bên đã thỏa thuận.
- Nội dung:
Chủ thể:
- Các bên của hợp đồng: chủ tàu và người thuê tàu
- Có thể thông qua đại lý hoặc môi giới để ký HĐ thuê tàu chuyến, phải ghi rõ tên
và địa chỉ của người chuyên chở, tên địa chỉ của đại lý hay môi giới.
Quy định về hàng hóa:
- tên hàng
- bao bì, đóng gói
- ký mã hiệu hàng hóa
- trọng lượng: chủ tàu nên quy định một tỷ lệ dung sai nhất định hoặc quy định tối
đa, tối thiểu
- trách nhiệm cung cấp hàng đầy đủ:
+ Người gửi hàng
+ Người chuyên chở: giữ chỗ đầy đủ để chứa hàng
Quy định về con tàu:
- Về con tàu: tên tàu, quốc tịch, năm đóng, nơi đóng, treo cờ nước nào, trọng tải
toàn phần, dung tích đăng ký toàn phần và tịnh, dung tích chứa hàng rời và hàng
bao kiện, mớn nước, chiều dài, chiều ngang, cấu trúc của hàng, số lượng cần cẩu
và sức nâng, số lượng thuyền viên.
- Có thể chỉ định trọng trường hợp con tàu chỉ định không đến được, chủ tàu phải
cung cấp một con tàu thay thế có những đặc điểm tương tự
Thời gian tàu đến cảng xếp hàng:
- Thời gian tàu đến cảng xếp hàng là thời gian mà tàu phải có mặt tại cảng và sẵn
sàng xếp hàng
- Cách quy định: ngày cụ thể hoặc một khoảng thời gian
- Nếu tàu đến muộn và không sẵn sàng xếp hàng trước ngày quy định, người thuê
tàu có quyền hủy hợp đồng và đòi bồi thường thiệt hại nếu có. Hoặc có thể thỏa
thuận tiếp tục hợp đồng nhưng với giá cước thấp hơn, nếu giá cước trên thị trường

có xu hướng giảm. Có thể quy định khoảng thời gian cho việc ra quyết định hủy
HĐ.
Quy định về cảng xếp hàng, dỡ hàng:
- Có thể quy định một cảng hoặc nhiều cảng, có thể xếp dỡ tại một hoặc niều cầu
cụ thể trong cảng. Trong trường hợp có nhiều cảng nhiều cầu thì phải quy định thứ
tự và chi phí chuyển cầu cảng do ai chịu. Hoặc có thể quy định vùng cảng hoặc
khu vực cảng.
25


×