Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

GIAO AN MAU 5 HD 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.92 KB, 63 trang )

HỌC KÌ 2

Tuần 20
Tiết 20

Ngày soạn: /01/2018

Ngày dạy: /01/2018

Bài 14
ĐƠNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO

I. Mục tiêu cần đạt: HS cần:
1. Về kiến thức :
- Biết được vị trí Đơng Nam Á trong châu Á, gồm phần bán đảo Trung Ấn và quần
đảo Mã Lai. Vị trí trên toàn cầu trong vành đai xđạo và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa
TBD và ÂDD và là cầu nối châu Á với châu Đại Dương.
- Biết một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng
châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới ẩm gió mùa, đa số sơng ngắn có chế
độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích.
2. Về kĩ năng :
- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ để nhận biết kiến thức.
- Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc
điểm về khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan của khu vực
3. Về thái độ : Có ý thức chăm chỉ học tập, tích cực trong thảo luận nhóm.
4. Năng lực, phẩm chât:
- NL chung : giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
- NL chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ.
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:



- GV: Bản đồ TN Đông Nam á, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- PP: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
- KT: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi
IV. Tổ chức các hoạt động học tập.
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* Tổ chức khởi động:
- GV chiếu video giới thiệu về ĐNA.
? Qua tìm hiểu thực tế, em hãy giới thiệu những điều m biết về khu vực ĐNA?
- HS giới thiệu. GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV – HS

Nội dung

HĐ 1: Vị trí giới hạn của kv ĐNA

1-Vị trí giới hạn của khu vực ĐNA:

- PP: vấn đáp, trực quan

- Đông Nam á gồm 2 bộ phận:

- KT: đặt câu hỏi

+ Phần đất liền: bán đảo Trung ấn


- NL: sd bản đồ

+ Hải đảo: quần đảo Mã Lai (tên gọi

* BĐTN ĐNA

chung cho QĐ Philippin và Inđơnêxia)

GV chỉ vị trí của ĐNA trên lược đồ.

+ Cực Bắc: 28,50B thuộc Mi-an-ma.

? ĐNA gồm mấy bộ phận?

+ Cực Nam: 10,50N thuộc đảo Ti-mo.

? Xác định vị trí giới hạn khu vực ĐNA + Cực Đông: 1400Đ đảo Niu-ghi-nê.
trên lược đồ?

+ Cực Tây: 920Đ thuộc Mi-an-ma.


- HS lên bảng xác định các điểm cực Bắc, - Khu vực là cầu nối giữa Ấn Độ Dương
Nam Tây, Đông của khu vực ĐNA.

và TBD, giữa châu Á và châu Đại

? Cho biết Đông Nam á là "cầu nối" giữa Dương.
hai đại dương và châu lục nào?

? Phân tích ý nghĩa vị trí của khu vực ?
GV. Tổng kết trên lược đồ.

=> VTĐL ảnh hưởng sâu sắc tới KH,
cảnh quan kvực, có ý nghĩa lớn về KT
và quân sự.

* HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên ĐNA
- PP: hoạt động nhóm, trực quan, vấn đáp
- KT: thảo luận nhóm, chỉ bản đồ
- NL: sd bản đồ, giao tiếp, hợp tác, ...
- GV tổ chức TL nhóm (8 nhóm)
? Dựa vào H14.1 nhận xét sự phân bố
các núi, cao nguyên và đồng bằng ở
phần đất liền và đảo của kvực ĐNA?
GV. Chia lớp làm 6 nhóm mỗi nhóm thảo
luận 1 nội dung theo hệ thống các câu hỏi
trong phiếu học tập.
HS thảo luận, hồn thiện phiếu HT.
(1). Địa hình – Nhóm1,2.
- Những dạng ĐH chủ yếu của ĐNÁ ?
- Đ.điểm ĐH 2 kvực lục địa và hải đảo?
- Nét nổi bật đặc điểm, phân bố, g/trị các

2. Đặc điểm tự nhiên.


đồng bằng?
(2). Khí hậu – Nhóm 3,4.
- Quan sát H14.1 Nêu các hướng gió ở

ĐNÁ vào mùa hạ và mùa đông?
- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của 2 địa điểm tại H14.2 cho biết chúng
thuộc đới, kiểu khí hậu nào? vị trí các
địa điểm đó trên H14.1.
(3) Sơng ngịi – Nhóm 5,6.
- Đặc điểm sơng ngịi trên bán đảo Trung
Ấn và quần đảo Mã lai?
- Xác định vị trí 5 sơng lớn trên H14.1
nơi bắt nguồn, hướng chảy của sông, các
biển, vịnh nơi nước sông đổ vào?
- Giải thích nguyên nhân chế độ nước?
(4) Đặc điểm cảnh quan – Nhóm 7,8.
- Đặc điểm nổi bật của cảnh quan ĐNA?
- Giải thích về rừng rậm nhiệt đới?
HS. Đại diện các nhóm trình bày
HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV. Tổng kết bằng bảng phụ- nội dung
kiến thức chuẩn.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á
Đặc

Bán đảo Trung Ấn

Quần đảo Mã Lai


điểm

(đất liền)


(Hải đảo)

- Nhiều núi cao (chủ yếu là đồi núi hướng - Hệ thống núi hướng vịng
1.

Địa

hình

B - N, TB – ĐN) và các cao nguyên thấp.

cung, Đ - T, ĐB – TN. Có

- Các thung lũng sơng chia cắt mạch ĐH

nhiều núi lửa.

- Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế - Đồng bằng rất nhỏ, hẹp ven
lớn tập trung dân đơng.

2.

biển.

Khí - Nhiệt đới gió mùa, bão về mùa hè – thu - Xích đạo và nhiệt đới gió

hậu

(Y-an-gun).


mùa (Pa-đăng) bão nhiều.

- Có 5 con sông lớn, bắt nguồn từ vùng núi - Sông ngắn, dốc, chế độ
3. Sơng
ngịi

phía Bắc; chảy hướng Bắc – Nam và TB- nước điều hồ, ít giá trị giao
ĐN; đổ ra biển An-đa-man vịnh Thái Lan, thơng, có giá trị thuỷ điện.
biển Đơng; nguồn cung cấp nước chính là
nước mưa nên chế độ nước theo mùa; hàm
lượng phù sa nhiều. (S.Mê Công là sông
lớn nhất, dài 4500 km)

4. Cảnh - Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng lá vào - Rừng rậm bốn mùa xanh
quan

mùa khơ, xavan.

GV giải thích thêm: Gió mùa mùa hạ của ĐNA xuất
phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng
đông nam vượt qua xích đạo, đổi hưởng thành gió tây
nam nóng ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực. Cịn
vào mùa đơng, ở ĐNA có gió mùa mùa đơng với đặc
tính khơ lạnh thổi theo hướng đông bắc.
HS lên bảng xác định các con sông lớn (I-ra-oa-đi,

tốt.



Xa-lu-en, Mê Cơng, S.Hồng, S.Mê Nam.)
- Sơng Mê Cơng có ý nghĩa ntn đối với người dân VN
ta?
HS liên hệ.
? Dựa vào sgk và hiểu biết bản thân cho biết khu vực * Tài nguyên: giàu TNTN,
ĐNÁ có nguồn tài nguyên quan trọng gì?

quan trọng đặc biệt là dầu

? Ở VN, nguồn dầu khí có ở nơi nào? Tác động ntn mỏ, khí đốt.
đến sự phát triển kinh tế đất nước?
+ Thuận lợi: Tài nguyên
- Đkiện tự nhiên khu vực ĐNÁ có thuận lợi và khó khống sản giàu có, khí hậu
khăn đối với sản xuất và đời sống ntn?

nóng ẩm rất thuận lợi cho cây
nông nghiệp nhiệt đới - tài
nguyên nước, biển, rừng...
+ Khó khăn: Động đất, núi
lửa, bão, lũ lụt, hạn hán - khí

GV cho HS liên hệ đến những khó khăn của tự nhiên hậu nóng ẩm, sâu bệnh dịch...
VN đối với sản xuất và đời sống.
GV chốt kiến thức.

Ghi nhớ (sgk/50)

3. Hoạt động luyện tập:
- Xác định vị trí, giới hạn của khu vực ĐNA? ý nghĩa của vị trí của khu vực?
- Sơng Mê Cơng chảy qua những nước nào? Đổ ra biển nào? Cửa sông thuộc

địa phận nước nào?
Gợi ý:
- Sông Mê Công dài 4500 km là con sông quốc tế. Bắt nguồn từ cao nguyên Tây


Tạng (Tây Á) chảy qua nhiều quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào,
Cămpuchia, Việt Nam.
- Đổ ra biển Đông thuộc Thái Bình Dương.
- Cửa sơng thuộc địa phận Việt Nam (ở Nam Bộ).
4. Hoạt động vận dụng:
- Viết bài báo cáo ngắn gọn về đặc điểm tự nhiên của ĐNA.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Tìm hiểu thêm các hiện tượng thiên tai phổ biến ở ĐNA,
- Sưu tầm các clip, tranh ảnh về các hiện tượng thiên tai đó.
- Chuẩn bị bài: Đặc điểm dân cư xã hội ĐNA (Đọc SGK, phân tích kênh hình và trả
lời các câu hỏi trong bài)
......................................................

Tuần 20
Tiết 21

Ngày soạn: /01/2018

Ngày dạy:

/01/2018

Bài 15
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á


I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần:


1. Kiến thức:
- Nắm được Đơng Nam Á có số dân đông, dân số phát triển nhanh, tập trung đông tại
các vùng đồng bằng và vùng ven biển. Dân số chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp
với ngành chủ đạo là trồng trọt (đặc biệt trồng lúa gạo).
- Các nước Đơng Nam Á vừa có nét chung vừa có nét riêng trong sản xuất, sinh hoạt,
tín ngưỡng tạo nên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực.
2. Kĩ năng: - Đọc được lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu trong bài học.
3. Thái độ: - Có tinh thần đồn kết quốc tế.
4. Năng lực : - NL chung : giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
- NL chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ, tính tốn
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- GV: - Bản đồ phân bố dân cư Châu á; Bảng 15.1 sgk phóng to.
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: trực quan, hoạt động nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật: thảo luận nhóm, động não
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Hoạt động khởi động:
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài cũ
- Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu Đơng Nam á ?
- Khí hậu khu vực Đơng Nam á có đặc điểm gì nổi bật?
* Tổ chức khởi động:


GV chiếu 1 số hình ảnh dân cư ĐNA-> giới thiệu vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS
HĐ 1: Đặc điểm dân cư

Nội dung cần đạt
1-Đặc điểm dân cư

- PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: giao tiếp, hợp tác, sd bản đồ, tính
tốn,…
? Đọc bảng số liệu 15.1, hãy so sánh số - Dân số: 536 triệu người (2002) chiếm
dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng 14,2% dân số châu á, 8,6% dân số TG.
dân số hàng năm của khu vực Đông - MĐ DS: ngang với châu Á và gấp 2 lần
Nam Á so với thế giới và châu Á?

MĐ DS trung bình của TG.
- Tỉ lệ gia tăng DS TN cao hơn tỉ lệ của
châu Á và TG (1,5%)

- Nhận xét về đặc điểm dân số châu á?

-> Là khu vực đông dân, dân số tăng nhanh

* Thảo luận nhóm (theo bàn, TG 3/)
? Dân số đơng đem lại thuận lợi và + Thuận lợi : Dân só trẻ, 50% cịn ở độ tuổi
khó khăn gì?

lao động là nguồn lao động lớn, thị trường


Hs thảo luận, đại diện nhóm trình bày, tiêu thụ rộng …
nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Khó khăn: Giải quyết việc làm cho người
lao động, bình quân đầu người thấp … gây

- GV liên hệ đặc điểm dân số VN
* Sử dụng Lược đồ ĐNA + H 15.1
? Dựa vào H15.1 và bảng 15.2 hãy cho

nhiều tiêu cực phức tạp cho xã hội.


biết ĐNA có bao nhiêu nước?
- Kể tên các nước và thủ đô từng nước ?
HS lên bảng chỉ lược đồ vị trí các nước
và đọc tên thủ đơ các nước (chủ yếu
nằm gần hoặc ven biển)
- Hãy so sánh diện tích, dân số của VN So sánh: Diện tích của VN tương đương
với các nước trong khu vực?

với với phi lip pin, Ma-lai-xi-a, gấp 3 lần
dân số Mai-lai-xi-a và tương đương với
dân số Phi-lip-pin.

? Nghiên cứu cá nhân sgk, cho biết - Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu
những ngôn ngữ nào được dùng phổ vực là: tiếng Anh, Hoa và Mã lai
biến trong các quốc gia ở ĐNA?
- Liên hệ ngôn ngữ của VN -> tự hào
dân tộc khi có ngơn ngữ riêng, song

cũng là khó khăn cho giao lưu trong
khu vực.

* Bản đồ phân bố dân cư châu Á

- Dân cư ĐNA tập trung chủ yếu ở vùng

? Nxét sự p/bố dân cư các nước ĐNA ?

ven biển và các đồng bằng châu thổ.

* KT động não:
? Giải thích sự phân bố đó ?
(Do địa hình, khí hậu, giao thơng thuận
lợi sinh hoạt, sản xuất)


? Dân cư ĐNA thuộc ~ chủng tộc nào?

- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-

Hs nhớ lại kiến thức lớp 7, miêu tả đặc lơ-it, Ơ-xtra-lơ-it.
điểm nhận dạng của 2 chủng tộc này.
? Người Việt Nam thuộc chủng tộc * ý 1/GN/53
nào?

2- Đặc điểm xã hội

- Tiểu kết
HĐ 2: Đặc điểm xã hội:

- PP: vấn đáp, hđ nhóm
- KT: chia nhóm, đặt câu hỏi

- Những nét tương đồng:

- NL: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, + Cùng nền văn minh lúa nước
hợp tác, giao tiếp, ....

+ Cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập

- GV tổ chức thảo luận nhóm (6 nhóm):

Ngun nhân: Do vị trí cầu nối và nguồn

Nhóm 1,2,3:

tài nguyên giàu có của ĐNA cùng với nền

1/ Những nét tương đồng giữa các văn minh lúa nước, môi trường nhiệt đới
nước ĐNA trong sinh hoạt, sản xuất? gió mùa… đã tạo nên những nét tương
Vì sao có nét tương đồng đó?

đồng trong sinh hoạt và sản xuất của người

2/ Những nét tương đồng ấy tạo t.lợi dân các nước ĐNA.
gì cho sự ptriển của các nước ĐNA?

-> Thuận lợi hợp tác tồn diện.

Nhóm 4,5,6:

1/ Những nét riêng trong ngơn ngữ, - Mỗi nước có nét riêng về ngơn ngữ, tín
tín ngưỡng, ptục của các nước ở ngưỡng, phong tục (sgk)
ĐNA? (Kể tên các tôn giáo, ngôn ngữ,
lễ hội của các quốc gia ĐNA)

- Nét riêng trong ngơn ngữ, tín ngưỡng,

2/ Những nét riêng đó tạo ra đặc phong tục của các nước tạo nên nền văn


điểm gì cho nền văn hóa ĐNA?

hố ĐNA đa dạng, giàu bản sắc.

3/ Tìm nét riêng trong vhóa người - Nét riêng trong văn hóa người Việt: thờ
Việt?

Mẫu, hát Xoan, hát chầu văn, …

- HS các nhóm thảo luận, đại diện báo
cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kt, mở rộng.
- Nxét gì về văn hố của các nước

* ý 2/GN/53

ĐNA?
- KL chung
3. Hoạt động luyện tập:
- BT 2 sgk/53: Thống kê các nước ĐNA theo diện tích từ nhỏ đến lớn, theo dân số từ

ít đến nhiều. Việt Nam nằm ở vị trí nào? HS dựa vào thông tin bảng 15.2 sgk để làm
bài.
- HS vẽ sơ đồ tư duy về đặc điểm dân cư – xã hội ĐNA.
4. Hoạt động vận dụng:
- Sưu tầm tranh ảnh về phong tục, tín ngưỡng của các nước ở ĐNA, tạo thành bộ ảnh
ĐNA chung của cả lớp.
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Tìm hiểu thêm các bài viết về tình hình dân cư hiện nay của ĐNA (số dân theo
thống kê mới nhất, mức gia tăng dân số của các nước ĐNA hiện nay, đời sống của
dân cư).
- Học thuộc bài, làm hết các bài tập
- Chuẩn bị bài: Đặc điểm kinh tế các nước ĐNA
+ Đọc SGK, phân tích kênh hình; Trả lời các câu hỏi


Tuần 21
NS: 9/1/2018

ND: 16/1/2018

Tiết 22 - Bài 16 - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được mức tăng trưởng khá cao của các nước ĐNÁ trong thời gian tương
đối dài. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong
nền kinh tế nhiều nước. Công nghiệp mới trở thành ngành kinh tế quan trọng ở một
số nước. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.
- Nắm được những đặc điểm kinh tế trên của các nước là do có sự thay đổi trong định
hướng và chính sách phát triển kinh tế, do nơng nghiệp đóng góp tỉ trọng đáng kể
trong tổng sản phẩm trong nước, do nền kinh tế bị tác động từ bên ngồi.

- Biết q trình phát triển ktế chưa đi đôi với việc bảo vệ môi trường của nhiều nước
ĐNA đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe doạ sự phát triển bền vững
của khu vực.
2. Kĩ năng:
- Phân tích mqhệ giữa sự phát triển ktế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và
bảo vệ môi trường của các nước ĐNA.
- Phân tích Bảng số liệu, lược đồ; vẽ biểu đồ hình trịn.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực, phẩm chất:
- NL chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
- NL chuyên biệt : tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ.
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ


II. Chuẩn bị:
GV: bài giảng, máy chiếu
HS: đọc sgk, phân tích kênh hình, trả lời CH tìm hiểu bài.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
CH: Trình bày đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam á?
- Dân cư đông, tăng nhanh, phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng và
các vùng ven biển.
* Tổ chức khởi động:
GV chiếu 1 số hình ảnh hoạt động kinh tế của các nước ĐNA.
? Cảm nhận chung của em? -> GV giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thày và trò

Nội dung

HĐ 1: Nền KT của các nước ĐNA phát 1. Nền kinh tế của các nước ĐNA phát
triển khá nhanh song chưa vững chắc.

triển khá nhanh, song chưa vững chắc:\

- PP: vấn đáp, hđ nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm
- NL: giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ,


* Nửa đầu TK XX:


- Hầu hết các nước ĐNA là thuộc địa.
? Liên hệ kiến thức lịch sử, chú ý kênh - NN: chủ yếu sx lương thực, cây CN,
chữ sgk, cho biết tình hình chính trị các cây hương liệu.
nước ĐNA nửa đầu TK XX ?

- CN: khai khoáng (than, sắt)

? Trong gđ đó, sx NN, CN của các nước Ng.nhân: nhằm cung cấp lthực và ngun
ĐNA có đặc điểm gì?

liệu cho các nước đề quốc.


? Tại sao thời kì này các nước ĐNA lại
tập trung vào những hoạt động sx đó?

-> Kinh tế lạc hậu, kém phát triển, phụ

? Từ đó, nx về nền KT các nước ĐNA ở thuộc vào các nước tư bản.
nửa đầu tk XX?
* Nửa cuối TK XX đến nay:
- Các nước lần lượt giành độc lập, chính
? Sang nửa cuối TK XX, tình hình chính trị ổn định hơn.
trị ở ĐNA có gì thay đổi?
GV: Chính trị ổn định là đk tốt để các
nước ĐNA từng bước xây dựng, thay
đổi diện mạo nền KT dựa trên những - Thuận lợi:
thế mạnh về tự nhiên, con người.

+ Thiên nhiên đa dạng, phong phú (giàu

? Liên hệ kiến thức bài 14, 15 (về tự quặng, kim loại màu, dầu mỏ, gỗ, ...)
nhiên, dân cư, xh ĐNA) và kênh chữ + Nhiều nông phẩm nhiệt đới (lúa gạo,
sgk, cho biết ĐNA có những đk nào về cafe, cao su, cọ dầu,...)
tự nhiên, xh thuận lợi cho pt KT?

+ Dân cư đông là nguồn lao động dồi
dào, giá rẻ, thị trường rộng lớn.
+ Tranh thủ được nguồn vốn và công


nghệ của nước ngoài (Nhật, Hàn, Mỹ,..)
-> Các nước ĐNA có nhiều đk thuận

? Từ đây em hãy nhận xét về tiềm năng lợi để phát triển KT.
để pt KT của các nước ĐNA?
- Tình hình phát triển:
? Với những ưu thế đó, nền KT của
các nước ĐNA đó có sự tăng trưởng
ntn chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể về
tình hình phát triển KT ĐNA.
GV chiếu bảng 16.1 sgk, giới thiệu.
CH: dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình
tăng trưởng kinh tế của các nước trong
giai đoạn 1990 – 1996; 1998 – 2000 ?
GV tchức TL nhóm, phát phiếu HT:
N1, 2: Gđ 1990 – 1996
N3,4: Gđ 1998 – 2000
HS các nhóm nhận phiếu HT, tiến hành
thảo luận, hồn thiện phiếu HT.
Đại diện nhóm 1,3 báo cáo. Nhóm 2,4 bổ
sung. Nộp phiếu HT.
GV chốt kt. thu phiếu học tập, nhận xét
các nhóm thảo luận.
Nhóm 1,2:
Nước có mức tăng trưởng đều

Gđ 1990-1996
malai, philip, VN


Nước có mức tăng trưởng khơng đều

Inđơ,Thái, Xingapo


KL:
- Mức tăng trưởng KT khá cao (cao hơn mức TB của TG)
- Tăng trưởng KT của các nước khơng đồng đều
Nhóm 3,4:

1998

2000

Nước không tăng trưởng

Inđô,Thái, Malai, Philip

Nước tăng trưởng thấp

VN, Xingapo

Nước tăng trưởng > 6%

Malai, VN, Xingapo

Nước tăng trưởng < 6%

Inđô, Philip, Thái

KL:
- Năm 1998: mức tăng trưởng KT thấp
- Năm 2000: mức tăng trưởng KT có xu hướng tăng và cao hơn mức tăng bình quân
của TG.


? Từ đây em hãy nhận xét tình hình pt -> Có tăng trưởng nhưng không ổn định
kinh tế các nước ĐNA giai đoạn nửa
cuối TK XX đến nay ?
? Vậy qua phân tích, em thấy đặc điểm  Nền KT các nước ĐNA có mức tăng
nổi bật của nền KT các nước ĐNA là trưởng khá cao, phát triển theo hướng
gì?

CNH song chưa vững chắc.

* Nguyên nhân:
? Giải thích tại sao nền KT ĐNA giai - Do ảnh hưởng của 2 cuộc khủng hoảng KT
đoạn này tiến hành CNH nhưng lại năm 1997 (KH tài chính khu vực) và 2008


không vững chắc?

(cuộc KH nợ chung châu Âu)
- Vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường chưa
được quan tâm đúng mức.
- Tình hình chính trị cũng nhiều bất ổn: tranh
chấp biển Đông, xung đột sắc tộc-tôn giáo.

? Theo em đâu là ngun nhân có ảnh - Chính sách kinh tế còn chưa phù hợp, việc
hưởng sâu sắc nhất đến sự phát triển áp dụng cơng nghệ hiện đại cịn chậm
thiếu bền vững ở các nước ĐNA?

- Hứng chịu nhiều thiên tai.

HS: vấn đề tài nguyên, MT.

? Hãy liên hệ với thực trạng khai thác
tài nguyên và vấn đề môi trường ở VN?
GV chiếu ảnh và giảng: trong quá
trình pt KT, các nước ở ĐNA đó tác
động rất nhiều đến TNTN và môi
trường của khu vực...

 Cần quan tâm đúng mức đến vấn đề môi

? Theo các em, các quốc gia ĐNA trường để phát triển kinh tế bền vững.
muốn phát triển KT một cách bền vững
thì cần phải làm gì?

2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi:

HĐ 2: Cơ cấu KT đang có những thay
đổi
- PP: hđ nhóm, trực quan, vấn đáp
- KT: TL nhóm, đặt câu hỏi, TL nhóm
GV lưu ý khái niệm cơ cấu KT: là tổng

CPC

Lào

Philip Tlan


thể các ngành, các bộ phận, khu vực KT


NN ↓18,5 ↓8,3 ↓9,1

↓12,7

với tỉ trọng tương ứng của chúng trong

CN

↑11,3

mối quan hệ chặt chẽ.

DV ↑9,2

GV chiếu bảng 16.2 sgk.

↑9,3

↑8,3 ↓7,7
Ko

↑16,8 ↑ 1,4

↑↓

? Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng
của từng ngành trong cơ cấu KT của
các nước ở ĐNA tăng giảm như thế nào
trong giai đoạn 1980 -2000?
-> Cơ cấu KT của các nước ĐNA đang

GV chiếu biểu đồ cơ cấu KT của VN

thay đổi, phản ánh quá trình CNH của các

? Nhận xét cơ cấu GDP của VN?

nước.

(Giảm N-L-NN, tăng CN-XD và DV)

? Từ đây em thấy cơ cấu KT của các
nước ĐNA hiện nay có đặc điểm gì?
GV chiếu hình và giảng: Nếu trước
kia, trong cơ cấu KT của các nước
ĐNA, ngành NN chiếm tỉ trọng lớn
nhất thì hiện nay, đa số các nước
trong khu vực đang tiến hành CNH
bằng cách phát triển ngành CN sx
hàng hóa phục vụ thị trường trong
nước và để XK. Gần đây, một số
nước đó sx các mặt hàng CN chính


xác, cao cấp. Việc đẩy mạnh quá
trình CNH – HĐH đó làm thay đổi
diện mạo nền KT ĐNA, đưa nhiều
quốc gia ĐNA từ nước NN lạc hậu ->
nc CN pt. tiêu biểu nhất là Sing..
GV chuyển ý.
GV chiếu hình 16.1 sgk, giới thiệu.


Các ngành KT

? Quan sát hình 16.1 cho biết khu vực

NN Cây

Phân bố
Đồng bằng châu thổ, ĐB

ĐNA có các ngành NN, CN chủ yếu

lươngthực ven biển các nước.

nào?

Cây CN

Vùng đồi núi, cao nguyên

HS kể dựa vào phần chú giải của lược
CN Ven biển hầu hết các nước.

đồ
? Nhận xét sự phân bố của cây lương
thực, cây CN và các ngành CN: luyện
kim, chế tạo máy, hóa chất, chế biến
thực phẩm?
GV chiếu bảng trống, gọi hs trả lời về
sự phân bố của từng hoạt động KT.

GV chỉ bảng, giảng: Cây LT phân bố
chủ yếu ở các ĐB ven sông (ĐB sơng
Chao

Ph-ray-a

của

TLan,

ĐBSCL,..)Cây CN: vd CN Cị-rạt,
các CN ở khu vực Tây Nguyên VN,..
và ở vùng núi các nước Inđô, Philip,

-> Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu
tại các vùng đồng bằng, vùng ven biển.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×