Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 5-HD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.68 KB, 20 trang )

Tuần 7
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
những ngời bạn tốt
I- Mục tiêu
Đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm.
Hiểu: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với
con ngời
II- Chuẩn bị
Tranh minh hoạ trong sgk.
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
B- Bài mới:
* GV giới thiệu chủ điểm, bài mới. HS quan sát tranh.
1- Luyện đọc
Chia bài làm 4 đoạn: nh sgk
Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ
chú ý đọc đúng các tên riêng nớc ngoài,
truyền lệnh, dong buồm, boong tàu,
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 1 HS đọc cả bài
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
2- Tìm hiểu bài
Vì sao nghệ sĩ phải nhảy xuống biển?
Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng
hát giã biệt cuộc đời?
Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý ở
điểm nào?


Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám
thuỷ thủ và của đàn cá heo với nghệ sĩ?
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: vì thuỷ
thủ trên tàu cớp hết tặng vật, đòi giết
ông.
- đọc đoạn 2, trả lời.
- đọc lớt toàn bài, thảo luận nhóm đôi,
phát biểu, thống nhất ý kiến:
+ cá heo biết thởng thức tiếng hát của
nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông
nhảy xuống biển, cá heo là bạn tốt của
ngời.
+ đám thuỷ thủ là ngời nhng tham lam
độc ác, không có tính ngời; đàn cá heo là
loài vật nhng thông minh, tốt bụng, biết
cứu giúp ngời gặp nạn.
119
3- Luyện đọc diễn cảm
HD đọc đoạn 1,2:
+ đoạn 1: đọc chậm 2 câu đầu, nhanh dần
ở những câu diễn tả tình huống nguy hiểm.
+ đoạn 2: giọng sảng khoái, thán phục cá
heo, nhấn giọng ở các từ ngữ: đã nhầm,
đàn cá heo, say sa, nhanh hơn,
Đọc nối tiếp theo đoạn, nêu cách đọc
diễn cảm.
Luyện đọc kĩ đoạn 1,2.
Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn
Đọc diễn cảm cả bài và trả lời câu hỏi của
bạn về nội dung bài

C- Củng cố, dặn dò
- Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện?
______________________________________
Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu
Củng cố về: Quan hệ giữa
1 1 1 1 1
1& ; & ; &
10 10 100 100 1000
Tìm một thành phần cha biết của một phép tính với phân số
Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng
II- hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số.Cho VD
B- Luyện tâp(32)
Bài 1:a- 1 gấp bao nhiêu lần
1
10
b-
1
10
gấp bao nhiêu lần
1
100
.. .. ..
*Chốt lại: Đều gấp nhau 10 lần
+ Cho học sinh nêu lại: Những phân số
nào đợc gọi là phân số thập phân?

* Củng cố về phân số thập phân
Bài 2:Tìm x
Nêu từng phần
* Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân
số; tìm thành phần cha biết của phép tính.(
Cách làm nh đối với STN)
Bài 3: Giờ 1 : 2/15 bể
Giờ 2 : 1/5 bể
T.Bình 1 giờ : ? bể
Đọc đề bài và xác định yêu cầu
Hoạt động nhóm đôi và trình bày miệng
kết quả từng phần.
Lu ý: +Viết 1 =
10
10
(phần a)
+ học sinh giải thích, chẳng hạn:
1 gấp 10 lần vì: 10 x
10
1
=
10
10
=1 ......
Nêu các bớc :- XĐ thành phần cha biết
-Nêu cách tìm và giải
-Thử lại
Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu
tố cần tìm.
Làm bài vào vở

120
*Chấm bài Nhận xét
*Chốt lại: Rèn kĩ năng giải toán có liên
quan đến số trung bình cộng
Bài 4: Tự đọc đề bài và xác định dạng toán.
Nêu phơng pháp giải.
C- Củng cố- Dặn dò
- Cách tìm trung bình cộng của nhiều phân số.
- Hoàn thành bài 4 vào buổi chiều.
__________________________________________
khoa học
Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết (trang 28)
I - Mục tiêu
HS cần phải:
- Nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận biết đợc sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết, tác hại của muỗi vằn và nêu
đợc cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt.
- Có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết. Tuyên truyền và vận động mọi ngời cùng
thực hiện.
II - Chuẩn bị
- HS: Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK.
III - Hoạt động dạy- học
A - Khởi động
- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
+ Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? bệnh nguy hiểm nh thế
nào?
+ Chúng ta nên làm gi để phòng bệnh sốt rét?
- GV chốt nội dung và sử dụng câu hỏi: Ngoài bênh sốt rét, ai
còn biết bệnh nào cũng bị lây qua muỗi truyền? để dẫn vào bài.

- HS lần lợt trả
lời các câu hỏi.
B - Bài mới
1. Hoạt động 1: Tác nhân lây bệnh và con đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- GV hớng dẫn HS làm bài tập
- Nhận xét kết quả thực hành.
+ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
+ Bệnh sốt xuất huyết đợc lây truyền nh thế nào?
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào?
- GV nhận xét và tổng kết kiến thức cơ bản về bệnh
sốt xuất huyết.
- Hoạt động theo cặp để
làm bài tập thực hành
nội dung SGK trang 28.
- HS báo cáo kết quả
121
2. Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Ghi nhanh những việc nên và
không nên làm:
* Nhận xét và kết thúc hoạt
động 2
- HS thảo luận theo nhóm để tìm và nêu
những việc nên làm và không nên làm
để phòng và chữa bệnh.
- Trình bầy ý kiến, lớp nhận xét bổ
sung.
- HS nhắc lại những việc nên làm để
phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết
3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Nhận xét HS trình bầy.

- GV kết luận hoạt động 3.
- GV chốt nội dung toàn bài
- Kể những việc gia định và địa phơng
mình làm để diệt muỗi và bọ gậy theo
gợi ý của GV.
- Dựa vào những việc mà trong tranh
minh hoạ giới thiệu để kể.
- Một vài HS nối tiếp nhau nói.

- Nêu nội dung bạn cần biết trang 29.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào?
- Chúng ta phải làm gỉ để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 14: Phòng bệnh viêm não và tìm hiểu các thông tin hình ảnh về
bệnh.
__________________________________________
hoạt động ngoài giờ lên lớp
giáo dục an toàn giao thông
Bài 3: Chọn đờng đi an toàn,
phòng tránh tai nạn giao thông (tiết 2)
I- Mục tiêu
Nh tiết 1
II- Hoạt động dạy học
Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT
- GV nêu và đa ra tranh minh hoạ một số tình huống nguy hiểm có thể gây
TNGT và yêu cầu HS thảo luận, phân tích tình huống nguy hiểm đó là gì ? Hậu quả có
thể xảy ra? Có thể phòng tránh nh thế nào? Giải thích nh thế nào với ngời vi phạm?
* Kết luận: Các tình huống trên đều nói về hành vi không an toàn của ngời tham
gia giao thông. Các tình huống này đều có thể dẫn đến tai nạn giao thông rất nguy

hiểm. Do đó việc giáo dục mọi ngời có ý thức chấp hành Luật GTĐB là cần thiết để
đảm bảo ATGT.
Hoạt động 4: Luyện tập xây dựng phơng án lập con đờng an toàn đến trờng và
đảm bảo ATGT ở khu vực trờng học
Chia lớp thành 2 nhóm:
122
- Nhóm 1 lập phơng án " Con đờng an toàn đến trờng"
- Nhóm 2 lập phơng án "Bảo đảm an toàn giao thông ở khu vực gần trờng"
+ Nội dung mỗi phơng án có 2 phần:
- Phần 1: Những con đờng cha an toàn. Nói rõ những điều kiện hoặc những tình
huống không an toàn có thể gặp phải trên đờng đi học.
- Phần 2: Cách phòng tránh.
+ Mỗi nhóm cử 1 HS báo cáo các phơng án của nhóm, cả lớp theo dõi xây dựng
phơng án.
* Kết luận: Chúng ta không những chỉ thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo an
toàn cho bản thân còn phải góp phần làm cho mọi ngời có hiểu biết và có ya thức thực
hiện Luật GTĐB, phòng tránh TNGT.
_____________________________________________
h ớng dẫn học bài
I - Mục tiêu
- Hoàn thành các bài học trong ngày đối với môn Toán và Tập đọc.
- Khắc sâu cách giải bài toán tỉ lệ (dạng thứ nhất)
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II - nội dung
1- Toán
a/ HS cả lớp hoàn thành bài 4/32 :
- Xác định lại dạng toán và nêu phơng pháp giải
- HS khá giúp đỡ những HS kém nêu từng bớc giải bài toán :
+ Tìm giá tiền mua mỗi mét vải khi cha giảm giá(60 000 : 5 = 12 000 (đồng)).
+ Tìm giá tiền mua mỗi mét vải sau khi giảm giá(12000 2000 =

10000(đồng)).
+ Tìm xem với 60 000 đồng thì số mét vải có thể mua đợc hiện nay là bao nhiêu?
(60 000 : 10 000 = 6(m))
- Học sinh làm và chữa bài
b/ HS khá làm thêm bài tập 4 tiết 31 trong Vở VT toán
* Củng cố về cách nhận dạng và giải bài toán tỉ lệ.
2- Tập đọc Bài Những ngời bạn tốt.
- Luyện đọc đúng (HS kém) và luyện đọc diễn cảm (HS khá)
- Hình thức luyện đọc : đọc thầm, đọc trong nhóm đôi, thi đọc trớc lớp và trả
lời câu hỏi của bạn về nội dung bài.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu
Hiểu quan hệ về nội dung giữa các đoạn trong bài.
123
Thực hành viết các câu mở đoạn
II- Chuẩn bị
Tranh ảnh minh hoạ cảnh Vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.
Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
Nêu dàn ý hoàn chỉnh của bài văn tả cảnh sông nớc.
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Luyện tập
Bài tập 1/70
Tổ chc cho HS hoạt động trong nhóm theo

hớng dẫn
- Nêu từng câu hỏi trong mỗi đoạn
- GV giảng thêm về tác dụng của sự phân
đoạn trong bài văn một cách hợp lí
Bài tập 2
HD: đọc kĩ đoạn văn và các câu mở đoạn
cho sẵn, điền nhẩm từng câu vào chỗ trống
xem câu nào khớp với các câu tiếp theo và
bao trùm đợc ý miêu tả của cả đoạn
- Kết luận câu trả lời đúng :
+ đoạn 1: câu mở đoạn b
+đoạn 2: câu mở đoạn c
Bài tập 3
Nhắc HS: có thể viết câu mở đoạn cho 1
hoặc cả 2 đoạn và có thể viết 1-2 câu cho
mỗi phần mở đoạn.
- GV hớng dẫn thêm những HS gặp khó
khăn.
- Chấm 1 số bài, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- làm việc nhóm đôi: đọc từng đoạn trong
bài văn, trao đổi và trả lời câu hỏi
- - trả lời từng câu hỏi gv nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- chọn câu mở đầu cho mỗi đoạn văn
- HS trình bày sự lựa chọn của mình và giải
thích tại sao chọn nh vậy, lớp nhận xét.
- 2 HS tiếp nối đọc đoạn vă đã hoàn chỉnh
- HS đọc yêu cầu

- 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở
- đọc đoạn văn hoàn chỉnh, lớp nhận xét về
nội dung câu văn mở đoạn có bao trùm đợc
ý của cả đoạn không và nhận xét về cách
dùng từ, diễn đạt.
C- Củng cố, dặn dò
Trong một bài văn,các câu mở đoạn hay sẽ mang lại tác dụng gì?
Chuẩn bị cho bài sau: viết một đoạn văn tả cảnh sông nớc.
__________________________________________
Toán
khái niệm sốthập phân
124
I- Mục tiêu
Nhận biết khái nịêm ban đầu về số thập phân
Bíêt đọc, víêt số thập phân đơn giản
II- Chuẩn bị
2 tờ bìa hình vuông minh hoạ phần a và b lí thuyết
Bảng phụ ghi BT 3
III- họat động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
Cho VD về phân số thập phân. Đọc và viết PSTP đó.
B- Bài mới
1-Lí thuyết
a/ Giới thiệu các số thập phân 0,1 ; 0,01 ;
0,001
* Giáo viên treo bảng kẻ sẵn (phóng to)
nh trong phần a SGK.
- Giáo viên vừa giới thiệu vừa viết bảng :
1dm hay
10

1
m còn đợc viết thành 0,1m.
Làm tơng tự với 0,01m và 0,001 m.
* Giáo viên giúp học sinh tự nêu nhận
xét: Các phân số thập phân
10
1
;
100
1
;
1000
1
đ-
ợc viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001
* Giáo viên giới thiệu cách đọc và cách
viết số thập phân 0,1 ; 0,01; 0,001
* Giới thiệu: Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là
số thập phân.
b/ Giới thiệu các số thập phân khác (dạng đơn
giản).
* Giáo viên treo bảng kẻ sẵn (phóng to)
nh trong phần b SGK và làm hoàn toàn tơng tự
nh phần a để học sinh nhận ra đợc 0,5 ; 0,07;
0,009 là các số thập phân.
- Tiến hành tơng tự phần a
Quan sát để nhận ra:
1
0 1 1
10

m dm dm m= =
- Hoạt động nhóm đôi, thảo luận
cách víêt để có đợc : 0,01m ; 0,001m
- Vài học sinh đọc lại, học sinh tự
nêu
- 0,1=
10
1
- tơng tự với 0,01 ; 0,001.
- Vài học sinh nhắc lại.
2-Luyện tập(34,35)
Bài 1:Đọc các PSTP và STP
Kẻ trục tia số
*Củng cố: Cách đọc số thập phân
Đọc PSTP và STP tơng ứng
125
Bài2: Viết số thập phân thích hợp:
3
5 ... ;3 ...
10 100
dm m m cm m m= = = =
;.. .. ..
*Chấm bài Nhận xét
Bài 3: Viết phân số thập phân và số thập
phân thích hợp
Treo bảng phụ
Điền kết quả vào bảng
*Củng cố: Viết số thập phân
Đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở

Đọc từng phần
Làm bài vào vở nháp
Nêu kết quả
C- Củng cố
Những hiểu biết ban đầu về số thập phân.
_____________________________________
chính tả
dòng kinh quê hơng
I- Mục tiêu
Nghe viết chính xác đoạn văn
Làm đúng các bài tập ghi dấu thanh ở tiêng chứa nguyên âm đôi ia, iê
II- Chuẩn bị
Viết sẵn BT 2 trên bảng lớp
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
HS viết các từ la tha, thửa ruộng, con nơng, tởng tợng, quả dứa,... và nêu quy
tắc ghi dấu thanh ở những tiếng co nguyên âm đôi a, ơ
B- Bài mới
1- H ớng dẫn HSviết chính tả
- Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh
rất thân thuộc với tác giả?
- Đọc bài cho HS viết
- Đọc soát lỗi
- Chấm bài
- HS đọc đoạn văn, đọc phần chú giải
- giọng hò ngân vang, mùi quả chín, tiếng
trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ
- tìm và nêu các từ khó
- đọc, viết nháp các từ đó
- viết bài vào vở

- trao đổi vở để soát lỗi
2-H ớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Tổ chức cho HS thi tìm vần nhanh và
đúng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ
Bài3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT
- HS đọc yêu cầu
- 2 nhóm thi tìm vần tiếp nối, mỗi HS chỉ
điền vào một chỗ trống
- 2 HS đọc đoạn thơ hoàn chỉnh
126

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×