Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 29 tiet 89

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.37 KB, 2 trang )

Ngày Soạn: 18/03/2018
Ngày dạy : 21/03/2018

Tuần: 29
Tiết: 89

§13. HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2. Kĩ năng: - HS làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp
đơn giản.
3.Thái độ: - Nhanh nhẹn, linh hoạt, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV : Hệ thống bài, các ví dụ.
- HS: Xem trước bài 13.
III. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, gợi mở, suy luận, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : .................................................................................................
6A2 : .................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc học bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: (15’)
- GV: Thực hiện phép chia 7 - HS: Chú ý theo dõi.
cho 4 và giới thiệu thế nào là
hỗn số.
- GV: Giới thiệu cách đọc và - HS: Chú ý lắng nghe.
phần nguyên, phần phân số
của hỗn số.


- GV: Để củng cố, GV cho HS - HS: Làm ?1.
làm bài tập ?1.

GHI BẢNG
1. Hỗn số:
Ta viết:
1

7
3
3
1  1
4
4
4

3
4 gọi là hỗn số và đọc là: một ba phần

tư.
1: Phần nguyên
3
4 : Phần phân số

?1:
- GV: Với một hỗn số, làm
cách nào để ta chuyển về phân - HS: Chú ý theo dõi.
số?
- GV: Trình bày cách chuyển
như trong SGK.

- GV: Để củng cố, GV cho HS - HS: Làm ?2.
làm bài tập ?2.
- GV: Đối với các phân số âm
ta thực hiện như thế nào?
- GV: Thực hiện mẫu cho Hs - HS: Chú ý theo dõi.
theo dõi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

17
1
21
1
4
4
4
5
a) 4
b) 5
12
2

 2
5
c) 5
3 4.1  3 7
1 

4
4
Ngược lại: 4


?2:
4 2.7  4 18
2 

7
7
a) 7
3 4.5  3 23
4 

5
5
b) 5
2
12
 2.5  2 
 2  
 
5
5
 5 
c)

GHI BẢNG


Hoạt động 2: (13’)
- GV: Giới thiệu cho HS biết
thế nào là số thập phân và cấu

tạo của số thập phân gồm hai
phần ngăn cách nhau bởi dấu
phẩy.
- GV: Chú ý cho HS số chữ số
thập phân đúng bằng số chữ
số 0 ở mẫu của phân số thập
phân.
- GV: Cho VD và cách viết
phân số thâp phân thành số
thập phân và ngược lại.
- GV: Để củng cô, GV cho HS
làm hai bài tập ?3 và ?4.

- HS: Chú ý theo dõi.

2. Số thập phân:
Số thập phân là phân số mà mẫu là lũy
thừa của 10.

3
0,3
VD: 10
;
123

 1, 23
- HS: Chú ý theo dõi.
100
;
73

0, 073
1000
;…
27
 13
- HS: Chú ý theo dõi để biết
0, 27
 0, 013
?3: a) 100
b) 1000
được cách viết.
261
0, 00261
- HS: Làm ?3 và ?4.
c) 100000

Hoạt động 3: (7’)
- GV: Những phân số có mẫu - HS: Chú ý theo dõi.
số là 100 còn được viết dưới
dạng phần trăm với kí hiệu %.
- GV: trình bày VD.
- HS: Chú ý theo dõi.
- GV: Để củng cô, GV cho HS
làm hai bài tập ?5.

121
1, 21 
100
?4: a)
 2013

 2, 013 
1000
c)

7
0,07 
100
b)

3. Phần trăm:
VD:
?5:

3
3%
100
;

107
107%
100

37 370
3, 7  
370%
10 100
a)
63 630
6,3  
630%

10 100
b)
34
0,34 
34%
100
c)

4. Củng cố:( 7’)
- GV cho HS thảo luận bài tập 94, 95.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’)
- Về nhà xem lại các VD.
- Làm các bài tập 97, 98, 99.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×