Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Khảo sát các lỗi về chính tả (tối thiểu 100 lỗi) trên các phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, báo chí) và đề xuất cách chữa lỗi phù hợp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.96 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HÌNH THỨC THI: BÀI TẬP LỚN
Tên chủ đề:………………………………………………….…..
…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….

Tên học phần:…………………………………


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................2
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
TRUYỀN THƠNG..........................................................................................2
1. Khái niệm về ngơn ngữ chuẩn mực báo chí...........................................2
1.1. Cách sử dụng ngơng ngữ báo chí sao cho đúng chuẩn mực.........2
1.1.1. Tính chính xác......................................................................3
1.1.2 Tính đại chúng.......................................................................4
1.1.3 Tính biểu cảm của ngơn ngữ.................................................4
1.1.4 Tính ngắn gọn........................................................................5
2. Một số lỗi cơ bản thường gặp trong các tác phẩm báo chí hiện nay......5
2.1 Lỗi trình bày...................................................................................5
2.2 Lỗi nội dung...................................................................................6
2.3 Lỗi sử dụng từ sai phong cách........................................................7
2.4 Lỗi chính tả.....................................................................................7
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG LỖI CHÍNH TẢ Ở MỘT SỐ TRANG BÁO
TẠI VIỆT NAM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC....................................................8
1. Thực trạng lỗi chính tả tại các trang báo lớn tại Việt Nam....................8


2. Giải pháp khắc phục...............................................................................9
KẾT LUẬN.........................................................................................................10
Tài liệu tham khảo...............................................................................................10


MỞ ĐẦU
Trong vài thập niên gần đây ngôn ngữ báo chí mới được thừa nhận là một
phong cách chức năng trong hệ thống phong cách chức năng tiếng Việt. Tuy
nhiên hiện nay những thành tựu nghiên cứu về lĩnh vực này chưa thực sự nhiều.
Trong khi phải thấy rằng, hơn một thế kỷ nay ở nước ta các phương tiện truyền
thơng đại chúng nói chung và báo chí nói riêng đang có bước phát triển rất
nhanh về số lượng lẫn chất lượng. Báo chí khơng chỉ là phương tiện thơng tin
như buổi đầu hình thành mà đến nay đã trở thành phương tiện hữu hiệu trong
việc phổ biến các quan điểm, đường lối của một tổ chức chính trị, xã hội,... góp
phần làm nâng cao tri thức và tác động lớn đến giáo dục đối với đông đảo công
chúng. Với mục đích hướng đến một đối tượng đa dạng (khơng đồng nhất về
trình độ, về tuổi tác, về giới tính,... ) báo chí đã sử dụng đường kênh ngơn ngữ
như một hệ đa chức năng: không chỉ để thông tin mà còn nhằm tác động đến
mọi đối tượng đặc biệt là trong mọi lĩnh vực. Để đạt được mục đích này thì ngơn
ngữ trên báo ln chứa đựng những thơng tin mới lạ, hấp dẫn, được tổ chức
ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, có tính thời sự và đặc biệt là khơng được phép sai
sót.
Để đạt được mục đích này ngôn ngữ trên báo luôn chứa đựng những
thông tin mới lạ, hấp dẫn, được tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu. Mặt khác, báo chí là
một phương thức giao tiếp khá đặc biệt. Ở đó, tác giả và độc giả khơng đồng
thời có mặt, khơng có các hành vi giao tiếp kèm lời ( cử chỉ, lời nói, hành
động,... ) cũng khơng có ngữ cảnh giao tiếp. Mọi thơng tin hay nói khác là hoạt
động giao tiếp hoặc chỉ thể hiện qua các văn bản trên báo. Vì thế, ngơn ngữ báo
chí có những u cầu vơ cùng nghiêm ngặt và nó được xem như là một ngơn
ngữ chuẩn mực ( để người đọc hiểu và hiểu đúng thông tin ).

Tuy nhiên trên hầu hết các báo hiện nay người ta có thể tìm thấy khá
nhiều những lỗi dùng từ những lỗi viết câu, những cách diễn đạt có tính chất mơ
hồ về nghĩa,... Thậm chí có những bài mã cách tổ chức văn bản không phù hợp
với đặc điểm phong cách chức năng. Điều này làm ảnh hưởng khơng ít đến chất
1


lượng thông tin và tất nhiên lã ảnh hưởng đến nhận thức hoặc thẩm mỹ và cả
khả năng ngôn ngữ của người đọc.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
TRUYỀN THƠNG
1. Khái niệm về ngơn ngữ chuẩn mực báo chí
Ngơn ngữ báo chí là việc dùng ngôn từ để đưa thông tin các sự kiện, tin
tức báo chí tới độc giả. Ngơn ngữ này thường được viết bằng ngữ câu từ đanh
thép, có tính chất báo chí, lời văn nghiêm túc, lý luận sắc bén để truyền tải thông
tin một cách trung thực nhất, lập luận sắc bén nhất đến người đọc.
Theo như GS.TS Vũ Quang Hào trong cuốn Ngơn ngữ báo chí, chuẩn
mực của ngôn ngữ (chuẩn ngôn ngữ) cần được xét trên hai phương diện: chuẩn
phải mang tính chất quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và sử
dụng. “ Dựa trên những tư liệu thực tế của ngôn ngữ để nắm được quy luật phát
triển và biến đổi của ngôn ngữ trên tất cả các cấp độ của nó là ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp và phong cách. Xét đến những lí do ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng
đến sự phát triển của Tiếng Việt. Những lí do đó là: những biến đổi lớn lao ngồi
xã hội, công cuộc đổi mới đất nước… Những yếu tố xã hội đó dù muốn hay
khơng cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu”.
Chuẩn ngôn ngữ bao gồm hai nội dung căn bản đó là cái đúng và sự thích
hợp. Cái đúng hay còn gọi là tiêu chuẩn đúng phép tắc được cộng đồng ngôn
ngữ hiểu và chấp nhận là một trong những điều kiện cần thiết để thừa nhận tính
chuẩn mực cùa ngơn ngữ báo chí.

Tuy nhiên, cái đúng mới chỉ là một mặt của chuẩn mực. Chuẩn mực còn
cần phải có tính thích hợp vì thơng tin đúng mà khơng thích hợp thì hiệu quả
thơng tin kém. Cái thích hợp cịn có vai trị nâng cao giá trị thẩm mĩ của ngôn từ.
1.1. Cách sử dụng ngông ngữ báo chí sao cho đúng chuẩn mực

2


Nhiều tin tức báo chí thuộc dạng tin chỉ có độ dài 600 chữ đổ xuống. Vì
thế, nó u cầu có nội dung, thời gian, đối tượng khơng u cầu quá nhiều
nhưng vẫn phải đầy đủ. Với nghề báo, nhất là loại hình báo in, báo mạng, "sức
mạnh ngơn từ" chính là điểm mấu chốt hấp dẫn độc giả cùng phần hình ảnh,
video, đồ họa,... Để truyền tải thơng tin nhanh gọn, đúng với thực tế, đánh trúng
tâm lý người đọc, địi hỏi người làm báo (phóng viên, biên tập viên...) phải có
nghệ thuật sử dụng ngơn từ sao cho hiệu quả.
Từ thực tế yêu cầu của nghề, sử dụng đúng ngơn ngữ báo chí đã định
dạng rõ đặc điểm, chức năng và phong cách của ngơn ngữ báo chí để trên nền
tảng đó, phân loại cách thức sử dụng ngơn ngữ báo chí chi tiết như việc sử dụng
số từ, thuật ngữ chuyên ngành, tên riêng, từ viết tắt và phương ngữ...Để viết một
bài báo chuẩn ta cần sử dụng dùng câu từ chuyên nghiệp thì người mới tập viết
báo hay đang có ý định tìm việc báo chí cần lưu ý những điểm sau:
1.1.1. Tính chính xác
Hiện nay, ở hầu hết các báo, việc sử dụng từ ngữ thiếu chính xác rất phổ
biến. Nó như những hạt sạn khiến người đọc, người nghe khó chịu. Việc viết câu
, dùng từ chưa chính xác có thể là do người viết chưa có vốn từ ngữ phong phú,
chưa nắm vững tri thức ngôn ngữ học, hoặc do nhà báo cố ý “vượt qua tiêu
chuẩn cho phép” nhằm tạo ra điểm nhấn, sự khác biệt trong cách diễn đạt tuy
nhiên chúng lại không đạt yêu cầu.
Do vậy làm thế nào để ngơn ngữ đạt được tính chính xác, đây là một bán
tốn vơ cùng nan giải đối với các tác giả. Trước hết ta cần phải sử dụng từ đúng,

câu đúng. Nghĩa là sử dụng từ mang nghĩa đen và đặc biệt tuyệt đối tránh những
từ ngữ mang nhiều ngữ nghĩa khác nhau dẫn đến những trường hợp đáng tiếc
xảy ra như người đọc khó hiểu, khó chịu,.... Muốn có được những câu chữ đúng
thì trước hết các nhà báo cần phải hiểu được đúng bản chất của sự vật, hiện
tượng, hiểu được ý nghĩa của những từ ngữ mà mình sắp và sẽ sử dụng.
Hơn thế, ngôn ngữ không chỉ “đúng” mà còn phải “trúng”, phải “đắt”,
phải “hay”. Yêu cầu này có lẽ chỉ được thực hiện với những nhà báo thực sự có
3


nhiều tâm huyết và có kỹ năng sử dụng ngơn ngữ vơ cùng tốt. Nhà báo phải tích
luỹ được một vốn ngơn ngữ giàu có, phong phú, đa dang, phù hợp. Nhờ đó họ
mới có thể “gạn đục khơi trong”, để tìm được những từ ngữ đắt nhất, hay nhất,
biểu đạt được chính xác nhất ý tưởng của mình giúp cho bài báo trở nên sinh
động hơn và thu hút được độc giả tìm kiếm và đọc hiểu.
1.1.2 Tính đại chúng
Để ngôn ngữ đạt hiệu quả thông tin cao nhất thì ngơn từ báo chí cần phải
có tính đại chúng. Điều đó có nghĩa là ngơn ngữ sử dụng phải phù hợp với trình
độ văn hố, nhận thức và phù hợp với tâm lý, vốn và thói quen sử dụng ngôn
ngữ của đối tượng tiếp nhận (độc giả). “Nhà báo phải sử dụng ngôn ngữ để tất
cả mọi người dân, từ những trí thức đến người nơng dân, cơng nhân ít học đều
có thể đọc và lĩnh hội được. Đó là thứ ngơn ngữ gần với lời ăn tiếng nói, tình
cảm, suy nghĩ... của người dân”.
Tuy nhiên, nói tính đại chúng của ngơn ngữ báo chí khơng có nghĩa là
chúng ta tầm thường hố ngơn ngữ báo chí và làm cho nó giản đơn hoặc nghèo
thơng tin. Cũng khơng có nghĩa là nhà báo phải tự kìm hãm ngịi bút lối sáng tạo
của mình vào lối viết quy chuẩn, mực thước đến cứng nhắc khơ khan khó nhằn.
1.1.3 Tính biểu cảm của ngơn ngữ
Tính biểu cảm là cách nói, cách diễn đạt mới lạ, giàu hình ảnh, thể hiện tính
sinh động, hấp dẫn và gây được ấn tượng với độc giả. Có lẽ chỉ trừ thể loại tin

ngắn thì cịn tất cả các thể loại tác phẩm báo chí khác đều có thể sử dụng ngơn
ngữ mang tính biểu cảm.
Tính biểu cảm là cách diễn đạt mới lạ, giàu hình ảnh nhất. Từ quan điểm
này, ta có thể thấy rằng việc nhấn mạnh tới phong cách ngôn ngữ cá nhân của
người viết có thể ngơn ngữ mới lạ, giàu hình ảnh, u cầu nhà báo phải biết tìm
tịi, sáng tạo ngôn từ mới, những cách diễn đạt mới nhằm đưa nó tới gần hơn với
độc giả. Ngồi ra việc nhà báo mượn chất liệu của các tác phẩm văn học nghệ
thuật cốt truyện, kết cấu, từ ngữ, lối nói... để làm tăng tính biểu cảm của ngơn
ngữ báo chí là một trong những công cụ phổ biến nhất hiện nay.
4


1.1.4 Tính ngắn gọn
Đây là xu thế tất yếu của ngành báo chí nói riêng và các phương tiện thơng
tin đại chúng khác nói chung. Trong thời đại bùng nổ cách mạng khoa học hiện
đại như hiện nay, người ta khơng chấp nhận cách viết dài dịng trong những bài
báo dài lê thê với lối hành văn khó hiểu. Chú ý đến khía cạnh này, chính là
chúng ta đã chú ý đến tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của cơng chúng.
Ngồi việc u cầu về ngơn ngữ báo chí với những điều đã nói đến ở trên,
ta thấy rằng ngắn gọn, súc tích cũng chíng là một trong những ưu thế của báo
chí. Trên một trang báo, với những thông tin, những bài viết ngắn gọn, tờ báo đó
có thể đăng tải được nhiều thơng tin, thu hút độc giả đến với họ thay vì tìm đọc
những tờ báo khác. Đó chính là ưu thế trong cạnh tranh thông tin trong ngành
truyền thông.
2. Một số lỗi cơ bản thường gặp trong các tác phẩm báo chí hiện nay
Lỗi ngôn ngữ là những thể hiện ngôn ngữ làm người tiếp nhận thông tin
tức độc giả hiểu sai, không hiểu, không chấp nhận, phù hợp với tư duy của con
người. Tuy nhiên khi nhìn nhận một lỗi ngơn ngữ nên dựa vào những kiến thức
chung mà cộng đồng vẫn chấp nhận hoặc khơng chấp nhận. Đơi khi có thể do
năng lực ngôn ngữ của người phát tin kém mặc dù trong tư duy người phát thì

đúng nên khơng truyền đạt được hết những thông tin cần thông báo. Do vậy việc
làm người nghe hiểu sai hoặc không hiểu được nội dung là một trong những
điều tối kị nhất khi làm báo. Điều đó cịn phá vỡ ngun tắc tương ứng 1-1 giữa
việc mã hóa và giải mã.
Bên cạnh đó có thể do người viết muốn sáng tạo ra những cái mới để tạo
ra sự hấp dẫn tuy nhiên chính sự sáng tạo mới mẻ đó lại là con dao hai lưỡi
khiến người đọc hiểu sai bản chất của thông tin mà người viết muốn truyền đạt.
Khi xác định một lỗi ngôn ngữ phải dựa trên những đặc trưng về phong cách
chức năng tức là tu từ học không nên cứng nhắc, rập khn, khó nhớ.
2.1 Lỗi trình bày

5


Chỉ cần đọc qua khoảng chục bài báo tải lên mục văn hóa từ ngày 5 đến
ngày 8/11/2017 của trang VnExpress đây là một trang có uy tín trong làng báo
điện tử Việt Nam và được độc giả trong nước vơ cùng tin tưởng nhưng người
đọc lại cũng có thể nhặt ra rất nhiều sạn trong lỗi diễn dạt do sự cẩu thả của
người làm báo.
Lỗi trình bày văn bản ví dụ như khơng biết từ nào thì viết hoa, từ nào viết
thường, có được bắt đầu câu bằng chữ số hay không hoặc khi nào đặt ngoặc kép,
khi nào dùng dấu câu nào, trích dẫn lời người khác ra sao. Dẫn chứng về những
lỗi này quá mất công nên tôi xin phép bỏ bạn đọc chỉ cần đọc thử một vài bài
trong các trang báo điện tử và để ý thì sẽ thấy ngay. Với người đọc xuề xịa, đọc
báo điện tử lấy tin nhanh thì có lẽ cũng sẽ không mấy bận tâm với các lỗi trên
nhưng điều đáng buồn là ngay cả những bài viết trên báo in được đưa lại y
nguyên trên các trang điện tử thì cũng mắc các lỗi trình bày tương tự làm cho
người đọc cảm thấy rất khó chịu vì giống như ăn cơm bị vướng phải sạn.
2.2 Lỗi nội dung
Một lỗi khó chịu hơn lỗi trình bày kể trên là lỗi nội dung và văn phong.

Điểm khó chịu đầu tiên là việc dùng văn nói tràn lan trong báo viết, làm bài báo
nghe như một bài bình luận vỉa hè. Về khoản này thì trang Văn hóa và Giải trí
của Vietnamnet mắc lỗi nhiều nhất, đặc biệt là các bài viết do các phóng viên
ghép từ các mẩu tin nước ngồi ngắn và điền thêm các bình luận cá nhân làm
cho bài viết thiếu tính mạch lạc. Ví dụ là bài Jude tìm lại hạnh phúc, Leo lại bị
cắm sừng, tải lên Vietnamnet vào ngày 4/11/2005. Trích nguyên văn như sau:
“Vietnamnet - Người tìm lại được hạnh phúc, kẻ đau xót khi bị cắm sừng. Đời
thật khó đốn!
Qua bao nhiêu sóng gió cuối cùng họ cũng đã nhận ra rằng họ không thể
sống thiếu nhau. Chàng và nàng đã quyết định đánh dấu sự tái hợp của mình
bằng một buổi đi chơi đêm kéo dài đến 4 giờ sáng”.
Câu cảm thán đầy tính văn nói “Đời thật khó đốn!” là một câu hết sức
kệch kỡm khi đưa vào bài báo đặc biệt là một bài báo được đăng trên trang web
6


vơ cùng uy tín tại Việt Nam. Đứng về mặt tin tức, cả đoạn trên chỉ có một sự
kiện là Jude và Sienna đi chơi đến 4 giờ sáng tất cả những dịng bình luận cịn
lại như “họ nhận ra rằng họ không thể sống thiếu nhau” hoặc “quyết định đánh
dấu sự tái hợp của mình” là những dịng suy diễn thiếu căn cứ và khơng có tính
thuyết phục người đọc.
2.3 Lỗi sử dụng từ sai phong cách
Dùng từ sai phong cách nghĩa là dùng từ không hợp văn cảnh, hồn cảnh
giao tiếp khơng theo nghi thức. Hồn cảnh giao tiếp theo nghi thức địi hỏi ngơn
ngữ báo chí cần được sử dụng phải trang trọng, nghiêm túc, hoàn chỉnh, có tính
gọt gũa. Cịn hồn cảnh giao tiếp khơng theo nghi thức cịn gọi là hồn cảnh
giao tiếp thân mật hoặc khơng mang tính chính xác xã hội, cho phép dùng ngơn
từ tự do, thỏa mái. Nếu người nói và người viết không nắm vững những điều
này sẽ dễ mắc lỗi phong cách. So với các kiểu lỗi khác kiểu lỗi này nghiêm
trọng hơn ở chỗ là nó ít nhất cũng phá vỡ tính thống nhất trong giọng điệu chung

của tồn văn bản gây cảm giác khó chịu cho độc giả. Ngồi ra cịn khơng thể
tránh được những băn khoăn khó tránh khỏi của người đọc, người nghe về tầm
vóc văn hóa của chủ thể phát ngơn báo chí.
Ví dụ: “Cô gái da bánh mật với tấm bikini hai mảnh xinh quá là xinh nhoẻn
miệng cười... (số 68, 2006)”
Nếu đây chỉ là hoàn cảnh giao tiếp thân mật, gần gũi, trong một phạm vi
hẹp thì việc dùng từ ngữ “xinh quá là xinh” được phép chấp nhận. Nhưng câu
nói trên là của một nhà báo thì nên thay đổi bằng từ khác chẳng hạn như “rất
xinh”. Như vậy nó giảm đi bớt tính khẩu ngữ vốn có.
2.4 Lỗi chính tả
Lỗi sai chính tả có rất nhiều tình huống và xuất phát từ nhiều nguyên nhân
nhưng những trường hợp phổ biến là do lỗi phát âm vùng miền hoặc do thói
quen của người viết. Lỗi chính tả hoặc lỗi dùng từ là thực trạng không dễ khắc
phục. Đây là lỗi thường gặp nhất của phần chữ viết trên báo mạng điện tử Việt
Nam. Ví dụ cụ thể hơn như là “ khi chúng ta viết từ Đảng với ý nghĩa là Đảng
7


Cộng sản Việt Nam - một tổ chức chính trị lãnh đạo đất nước, chúng ta phải viết
hoa với cả thái độ tơn trọng, và vì đó là thực thể duy nhất. Nhưng khi chúng ta
thể hiện từ đảng viên thì khơng cần viết hoa chữ đảng, vì đây là danh từ chung.
Khi chúng ta viết từ Nhà nước với ý nghĩa là hệ thống chính trị, thực thể quản lý
đất nước, chúng ta phải viết hoa (chỉ viết hoa chữ Nhà). Nhưng trong các cụm từ
như: quản lý nhà nước, Ngân hàng nhà nước…, yếu tố nhà nước trong cụm
khơng cần viết hoa”.
Lỗi chính tả hoặc lỗi dùng từ là thực trạng rất khó có thể khắc phục. Vì
vậy các cơ quan truyền thơng báo chí ln có bộ phận biên tập nhằm rà soát lại
một lần nữa trước khi đăng lên internet. Hiện nay, các công cụ để tra cứu online
ngày càng dễ dàng. Khi không chắc về cách hiểu một từ, khi cịn nghi ngờ về
chính tả của một chữ nào đó, chúng ta có thể tra cứu dễ dàng trên internet.

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG LỖI CHÍNH TẢ Ở MỘT SỐ TRANG BÁO
TẠI VIỆT NAM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1. Thực trạng lỗi chính tả tại các trang báo lớn tại Việt Nam
Theo báo cáo vè tình hình sai lỗi chính tả văn bản Tiếng Việt, “tỷ lệ lỗi
chính tả trong 67.000 văn bản của 177 đơn vị được khảo sát là 7,79%, con số
cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn 1% do các chuyên gia ngôn ngữ trong nước đưa
ra và rất cao so với tiêu chuẩn quốc tế 0,1%”. Các lỗi chính tả thường gặp nhất
là các từ “soi mói”, “sáng lạng”, “cọ sát”, “thăm quan” và “bổ xung”. Báo cáo
này đánh giá tỷ lệ lỗi chính tả dựa một tập hợp 20 lỗi chính tả phổ biến do nhóm
nghiên cứu chọn lọc. Các lỗi chính tả này gồm các lỗi phát âm như “bổ xung”,
“sử lý”, “xử dụng” và các lỗi âm vị sai do gần với nghĩa của cả từ như “sáng
lạn”, “cọ sát”, “soi mói” hay “thăm quan”.
Điều đáng chú ý trong báo cáo này là các tờ báo và các nhà xuất bản đang
mắc lỗi chính tả nặng nề nhất, có tỷ lệ lỗi trung bình lên tới 9,58%. Đặc biệt, Đài
tiếng nói Việt Nam, cơ quan truyền thơng lớn của Chính phủ, lại đứng đầu về tỷ
lệ lỗi chính tả với hơn 30%. Các báo điện tử Vnexpress, Việt báo và báo điện tử
24h cũng đều có tỷ lệ lỗi trên 20%. Ví dụ trên báo Ngoisao.net số ra ngay
8


18/5/2012, ngay phần tít trên đường link dẫn vào bài báo đã sai chính tả: “Kim
Tea Hee nỗ nặng vì anti – fan”. “Lỗ nặng” đã biến thành “nỗ nặng” – một lỗi
chính tả cực kì cơ bản mà bạn đọc khơng hiểu sao người làm báo có thể mắc
phải. Hay trong một bài báo vào tháng 3/2017 của báo thanh niên đập vào mắt
độc giả trước hết là lỗi chính tả ở ngay cái tít của bài báo: "Tháo dở hàng rào
công viên, mở rộng vỉa hè cho người đi bộ ở Huế". Tác giả đã viết từ "tháo dỡ"
thành "tháo dở". Lỗi này tiếp tục lặp lại đến 8 lần trong nội dung bài viết, trong
đó có 3 lỗi nằm ở 3 câu chú thích ảnh. Như vậy, trong 10 lần dùng từ "tháo dỡ"
thì tác giả bài báo có đến… 9 lần viết sai chính tả, "tháo dỡ" thành "tháo dở".
Chỉ duy nhất một lần viết đúng khi tác giả ghi lại lời người dân hoan nghênh

việc tháo dỡ hàng rào.
Việc viết sai chính tả đặc biệt là trên các phương tiện truyền thông để lại
hậu quả tương đối nghiêm trọng nhẹ thì có thể gây hiểu nhầm còn nặng hơn là
khi cái sai từ cá nhân người viết dẫn đến cái sai của cả cộng đồng. Điều này đặc
biệt dễ xảy ra với lỗi trên phương tiện thơng tin đại chúng bởi lẽ khơng ít người
đọc mặc định trong suy nghĩ của họ rằng báo chính thống thì phải chuẩn, đã
được duyệt kỹ lưỡng rồi nên trong nhiều trường hợp, báo đưa sai nhưng người
đọc lại tin tưởng là đúng. Hậu quả của việc này có thể gây ra là làm mất đi uy tín
vốn có của các trang báo hơn nữa còn gây ra cảm giác khó chịu cho người đọc
và chắc chắn một điều đó là sẽ làm giảm đi sự tin cậy và số lượng độc giả tìm
hiểu về các trang báo đó.
2. Giải pháp khắc phục
Uu điểm nổi trội của báo chí truyền thơng đó là thơng tin nhanh chóng,
nắm bắt được mọi sự kiện trên toàn thế giới. Nhưng đi kèm với nhanh chóng
ln là vấn đề về sai lỗi chính tả, thiếu sót trong khi đánh máy…Vẫn biết
nguyên nhân khách quan là bởi bản thân của phóng viên, nhà báo nhưng liệu
rằng nguyên nhân sâu xa là do khâu đào tạo văn bản báo chí chưa được đảm bảo
hay chưa. Có rất nhiều sinh viên được đào tạo báo chí cơ bản vẫn phạm phải sai
lầm này. Vì vậy, các cơ sở đào tạo báo chí cần có những biện pháp giải quyết
9


triệt để tình trạng sai chính tả của các em sinh viên chủ nhân tương lai của đất
nước.” Báo chí là một kênh thông tin phản ánh đời sống xác hội, vì thế, ngơn
ngữ báo chí cũng phải vận động theo sự biến đổi của ngôn ngữ xã hội. Điều này
thể hiện rõ nhất trên báo mạng điện tử vì đây là loại hình báo chí ít tuổi nhất,
cơng chúng báo mạng điện tử chủ yếu là những người trẻ. Mặc dù vậy thì báo
chí cũng phải biến đổi và vận động như thế nào thì phải phù hợp với công
chúng, phản ánh đúng hơi thở cuộc sống, đồng thời vẫn là ngơn từ chuẩn mực.
Điều này địi hỏi người làm báo phải khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ, trong

đó, các khóa học bồi dưỡng về vấn đề sai lỗi chính tả trên báo có ý nghĩa rất
quan trọng. Vì thế, các tòa soạn nên tổ chức các lớp bồi dưỡng này để phóng
viên, biên tập viên nâng cao trình độ của mình trong việc viết tin bài.
KẾT LUẬN
Tuy cách thể hiện và bùng nổ thông tin trên những trang báo chí của mỗi
báo một khác nhau nhưng có thể khẳng định rằng độc giả là ưu tiên số một của
báo mạng nói riêng vào các phương tiện truyền thơng khác nói chung. Nếu tờ
báo nào làm mất lịng tin từ cơng chúng, thì tờ báo đó sẽ thất bại hoàn toàn nên
việc nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt của những người làm báo mạng điện
tử, trong đó có sự tham gia của các trường đào tạo trong việc tăng cường các
môn học về ngôn ngữ trong chương trình giảng dạy. Bên cạnh đó, sự trau dồi
vốn ngơn ngữ cho mình của phóng viên cũng hết sức quan trọng. Không chỉ cần
bổ sung vốn kiến thức về tiếng Việt, các phóng viên, biên tập viên cần ln ln
trau dồi để có kiến thức chun mơn vững vàng để có thể sử dụng đa dạng ngơn
ngữ trên báo mạng điện tử từ ngôn ngữ chữ viết, ảnh đến các ngôn ngữ đa
phương tiện khác tránh các lỗi không đáng tiếc xảy ra.
Tài liệu tham khảo
[1]. Đinh Trọng Lạc , Phong cách học tiếng Việt , NXB . Giáo dục , H. , 1997 ,
tr.19 .
[2]. Đài truyền hình tp HCM, Lỗi chính tả, lỗi dùng từ hay gặp trên truyền thông
10


[3]. Đinh Trọng Lạc , Sđd . , tr . 98 - 111
[4]. Hữu Đạt , Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt , NXB .
Văn hố - Thơng tin , H. , 2000 , tr . 224 - 248 .
[5]. Lý luận chính trị và truyền thơng, Làm thế nào để ngơn ngữ báo chí đạt hiệu
quả giao tiếp tốt nhất
[6]. Trần Thị Tuyết, CÁC LỖI VỀ SỬ DỤNG NGÔN TỪ TRONG BÁO TIỀN
PHONG NĂM 2003, 2006,2010”.


11



×