Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giáo án lớp 5A - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.9 KB, 42 trang )

TUẦN 15
Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
SÁNG
TẬP LÀM VĂN

Tiết 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I. Yêu cầu cần đạt
- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân
thực, diễn đạt trôi chảy.
- Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất trung thực,
chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn
- HS : SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS hát
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hiện
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS mở vở
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
- Gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên - HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng
bảng.
- Nhắc HS: các em đã quan sát ngoại - HS nghe
hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý


chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình
dáng, hoạt động của người mà em quen
biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành
bài văn tả người hoàn chỉnh
- HS viết bài
- HS viết bài
- HS thu bài
- Thu chấm
- HS nghe
- Nêu nhận xét chung
3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của - HS nghe
HS.
- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
- HS nghe và thực hiện.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ ,viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớ
- Học sinh: Vở viết, SGK

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho 4 HS lên bảng thi đặt câu với 1 từ - HS đặt câu
đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ:
nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Gọi HS dưới lớp đọc các từ trên
- HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài tập 1: Cả lớp
- Cả lớp theo dõi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a
- HS nêu
- Bài yêu cầu làm gì?
- Các tiếng ở phần a là những từ chỉ gì? - Chỉ màu sắc
- Thế nào là từ đồng nghĩa
- HS nêu
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Đáp án:
1a) đỏ- điều- son;
trắng- bạch
- Vì sao lại xếp như vậy?
xanh- biếc- lục; hồng- đào

- Những từ trong mỗi nhóm là những từ
đồng nghĩa hồn tồn hay khơng hồn
tồn?
1b) Bảng màu đen gọi là bảng đen.
- Bài 1b cho HS làm bảng con
Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
- GV nhận xét về khả năng sử dụng từ,
Ngựa màu đen gọi là ngựa ơ.
tìm từ của HS
Mèo màu đen gọi là mèo mun.
- GV kết luận lời giải đúng.
Chó màu đen gọi là chó mực.
Quần màu đen gọi là quần thâm.
Bài 2: Cá nhân=> Cả lớp
- HS đọc bài văn
- Gọi HS đọc bài văn
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh -VD: Trông anh ta như một con gấu.
Em hãy đọc ví dụ về nhận định này
trong đoạn văn.
+ So sánh thường kèm theo nhân hố,
người ta có thể so sánh nhân hố để tả
bên ngồi, để tả tâm trạng
- VD: Con gà trống bước đi như một
- Em hãy lấy VD về nhận định này.
ông tướng.
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta - VD: Huy-gô thấy bầu trời đầy sao
phải tìm ra cái mới, cái riêng, khơng có giống như cánh đồng lúa chín, ở đó
cái mới, cái riêng thì khơng có văn người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm



học.....lấy VD về nhận định này?
Bài 3: Nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
- Gọi 2 HS trình bày
- Lớp nhận xét

con là vành trăng non.
- HS đọc yêu cầu
- Các nhóm tự thảo luận và làm bài,
chia sẻ kết quả
- VD:
- Dịng sơng Hồng như một dải lụa
đào vắt ngang thành phố.
- Bé Nga có đơi mắt trịn xoe, đen láy
đến là đáng u.
- Nó lê từng bước chậm chạp như một
kẻ mất hồn.

3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
- Yêu cầu ôn tập lại từ đơn, từ phức, từ
đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa
- Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng - HS nghe và thực hiện
từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để tả về hình
dáng của một bạn trong lớp.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

TOÁN

Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ
số phần trăm.
- HS làm được các bài tập liên quan.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố toán học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát
- HS hát
- Cho HS làm:
- HS làm:
+ Tìm một số biết 30% của nó là 72 ?
72 100 : 30 = 240
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1a: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu.

- Tính


- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS đổi chéo vở nhận xét, HS nhận
trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả xét bảng lớp, cả lớp theo dõi và bổ
tính
sung ý kiến.
- GV nhận xét
Kết quả tính đúng là:
a) 216,72 : 42 = 5,16
Bài 2a: HĐ cá nhân
- Bài 2 yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu HS làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV cho HS nhận xét bài làm của nhau - HS nhận xét bài bạn, HS chia sẻ, cả
trong vở
lớp theo dõi và bổ sung.
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84  2
nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
=
50,6
: 2,3 + 21,84  2
biểu thức.
=

22
+ 43,68
= 65,68
Bài 3: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn y/c tìm gì?
- Y/c HS tóm tắt làm bài vào vở, 1 HS
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
chia sẻ
Giải
- GVnhận xét chữa bài
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 số
người thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số % số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm
2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó
là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: 16129 người
Bài 2b: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và làm bài vào vở

- HS làm bài, báo cáo giáo viên
- GV quan sát uốn nắn HS
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
= 8,16 :
4,8
- 0,1725
=
1,7 - 0,1725
=
1,5275
3.Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- Cho HS vận dụng làm phép tính sau:
- HS làm bài
(48,2 + 22,69) : 8,5
(48,2 + 22,69) : 8,5 = 70,89 : 8,5


=
- HS nghe và thực hiện

8,34

- Về nhà tìm các bài tốn liên quan đến
các phép tính với số thập phân để làm
thêm
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
CHIỀU
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP


KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22/12
(quy mô lớp học)
I. Yêu cầu cần đạt
- HS biết được ý nghĩa lịch sử về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và
ngày Quốc phịng tồn dân.
- Trả lời được các câu hỏi về ý nghĩa lịch sử về ngày thành lập Quân đội nhân dân
Việt Nam và ngày Quốc phịng tồn dân.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác. Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh, tư liệu
- Loa, đài.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3 phút)
- Lớp chơi.
- Tổ chức trị chơi: “Đuổi hình bắt chữ”.
- Lớp phó văn thể nêu luật chơi như sau:
Trên màn hình sẽ hiện ra các bức ảnh, các
bạn sẽ dựa vào những hình ảnh đó để tìm ra
các từ bị ẩn giấu nhé. Bạn nào giơ tay
nhanh nhất sẽ được quyền trả lời. Các bạn
sẵn sàng chưa?
- Bóng đá
+ Tranh 1: Đây là gì?
- Tranh cãi
+ Tranh 2: Đây là hai bức tranh.
Hai bức tranh đang làm gì? Vậy đó là từ
nào?

- Báo thức
+ Bức tranh cuối cùng. (Gợi ý: Hai con
vật này là gì? Chúng đang làm gì? Con vật
được mũi tên chỉ vào đang làm gì? Vậy ta
có từ gì?)
- HS: Phần trò chơi đã khép lại, hẹn gặp lại
các bạn ở tiết sinh hoạt tuần sau.
- GV: Qua trò chơi, cơ thấy các con đốn từ
rất tài tình và sơi nổi. Cả lớp cùng tặng bạn
lớp phó văn thể 1 tràng pháo tay nào.
- GV nêu nội dung tiết học: Ngay bây giờ,
chúng ta sẽ cùng đi sinh hoạt lớp và cô sẽ


nhường lại sân khấu cho bạn lớp trưởng.
- Giới thiệu bài
- Mời lớp trưởng lên điều hành lớp sinh hoạt
2. Hình thành kiến thức mới (27 phút)
- Gv giảng giải và cho hs chơi trò chơi
- Gv phổ biến luật chơi: Trị chơi của cơ có
tên là: “Lật mảnh ghép”. Trên màn hình của
cơ có 6 mảnh ghép, mỗi 1 mảnh ghép sẽ là 1
câu hỏi về cuộc đời cũng như sự nghiệp của
Bác. Sau 6 mảnh ghép sẽ là bức tranh chủ
điểm. Các bạn trả lời đúng các câu hỏi ở
mỗi mảnh ghép thì bức tranh sẽ lần lượt
hiện ra. Nếu lật chưa hết các mảnh ghép mà
các bạn đốn được bức tranh chủ đề thì các
bạn có thể giơ tay trả lời.
- Gv cho học sinh chơi trò chơi:

Câu 1: Tên gọi đầu tiên của Quân đội
nhân dân Việt Nam?
Câu 2: Sau chiến thắng Điện Biên một
ngày, lúc 16 giờ 30 phút, ngày 8-5-1954,
Hội nghị này khai mạc, hãy cho biết tên
hội nghị?
Câu 3: Tại khu rừng này đã diễn ra lễ
tuyên thệ thành lập Đội Việt Nam tuyên
truyền Giải phóng quân?
Câu 4: Đây là một trong những chiến
cơng chói lọi nhất trong lịch sử hàng
nghìn năm dựng nước và giữ nước của
dân tộc VN ta, xứng đáng được coi như
một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống
Đa của thế kỷ 20. Chiến cơng nào?
- Bức ảnh bí mật: Đại tướng Võ Nguyên
Giáp
Chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Những chi tiết liên quan: ông sinh ngày 25
tháng 8 năm 1911) là Đại tướng đầu tiên
của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ơng q
ở Tỉnh Quảng Bình, từng nhận Huân
chương Hồ Chí Minh, Huân chương Sao
vàng . Năm 1954 ông đã làm nên một Điện
Biên Phủ chấn động địa cầu Ông là đại
tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt
Nam, trong đợt phong tướng đầu tiên theo
sắc lệnh năm 1948. Ông từng là học sinh
của trường Quốc học Huế.


- HS lắng nghe.

- Đội VNTT GPQ
- Giơ-ne-vơ về Đông Dương

- khu rừng Trần Hưng Đạo
- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm
1954

- Hs lắng nghe


Cùng đợt thụ phong có Nguyễn Bình được
phong Trung tướng, Nguyễn Sơn, Lê Thiết
Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng
Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng,
Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình được phong
Thiếu tướng.
GV: Qua phần trị chơi, các con đã hiểu biết - Các tổ hoạt động. Đại diện các tổ
thêm về ngày 22/12. Ở tiết trước cô đã nhắc lên giới thiệu
các tổ về sưu tầm tranh ảnh:
- Hs bình chọn
- Tổ 1: Bác Hồ với Quảng Ninh
- Tổ 2: Bác Hồ với thiếu nhi
- Tổ 3: Bác Hồ với việc rèn luyện sức khỏe
Bây giờ cô mời các tổ các con hãy dán
những bức tranh mà mình đã sưu tầm được
vào bảng sau đó chúng ta sẽ cùng giới thiệu - Bồi hồi, xúc động
các bức tranh của tổ mình đã sưu tập được
nhé. Tổ nào dán nhanh, dán đẹp, bình tranh

hay nhất thì tổ đó sẽ giành chiến thắng.
- Thời gian dán tranh là 2’, giới thiệu tranh
sẽ là 45 giây.
- Gv cho hs bình chọn
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gv kết luận
3. HĐ vận dụng (2-3 phút)
- Qua tiết học hôm nay em học được điều
- HS trả lời
gì?
- GV nhận xét
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tuần sau.
- Lắng nghe
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021
SÁNG
TOÁN

Tiết 74: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần tră.
- HS làm bài tập: Bài 1, 2, 3.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Phẩm chất chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.


- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS làm bài:
+ Tìm 7% của 70 000?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1: Cặp đôi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS làm bảng con
- HS nghe
- HS viết vở

- Viết các hỗn số sau thành số thập
phân
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số - HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý
kiến trước lớp.
thành số thập phân.
C1: Chuyển phần phân số của hỗn số
- Yêu cầu HS làm bài
thành phân số thập phân rồi viết số thập

- GV chữa bài
phân tương ứng.
1
5
4
8
4 2 = 5 10 = 4,5
3 5 = 3 10 =
3,8
3
75
12
48
2 4 = 2 100 = 2,75 1 25 = 1 100 =
1,48
C2: Thực hiện chia tử số của phần phân
số cho mẫu số.
1
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 2 = 4,5
4
Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3 5 = 3,8
3
Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2 4 = 2,75
12
Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 25 = 1,48
Bài 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Tìm x
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở sau đó chia

- GV gọi HS chia sẻ kết quả
sẻ
- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu cách a) x  100 = 1,643 + 7,357
x  100 = 9
tìm thành phần chưa biết trong phép
x = 9 : 100
tính.
x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 - 0,4
0,16 : x = 1,6


x = 0,16 : 1,6
x = 0,1

Bài 3: Cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
- Em hiểu thế nào là hút được 35% đọc thầm trong SGK.
lượng nước trong hồ ?
- Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là
- GV yêu cầu HS làm bài.
100 phần thì lượng nước đã hút là 35
phần.
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp
-HS lên chia sẻ cách làm
Cách 1
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong
hồ)

Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25% (lượng nước trong
hồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Cách 2
Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ
còn lại là:
100% - 35% = 65% (lượng nước trong
hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65% - 40% = 25% (lượng nước trong
hồ)
Đáp số 25% lượng nước trong hồ
3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Cho HS vận dụng tìm X:
- HS làm bài
X : 1,25 = 15,95 - 4,79
X : 1,25 = 15,95 - 4,79
X : 1,25 =
11,16
X = 11,16 x 1,25
X = 13,95
- Về nhà tìm hiểu rồi tính diện tích - HS nghe và thực hiện
mảnh đất và ngơi nhà của mình sau đó
tính tỉ lệ phần trăm diện tích của ngơi
nhà và mảnh đất đó.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN


Tiết 32: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(thay cho bài Làm biên bản một vụ việc)
I. Yêu cầu cần đạt
- Lập được dàn ý cho bài văn tả người bạn trong lớp em được nhiều người quý
mến.


- Viết được đoạn văn miêu tả người bạn trong phần thân bài từ dàn bài vừa lập, thể
hiện được sự quan sát chân thực, lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ
ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc họa rõ nét người mình định tả, thể hiện tình
cảm của mình đối với người đó. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất trung thực,
chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Một số tranh ảnh về người
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả người. - HS nêu
- GV nhận xét đánh giá
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1: HĐ Cả lớp
- Lập dàn ý cho một bài văn tả 1người
- Gọi HS đọc yêu cầu bài

thân trong gia đình.
- HS nêu
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Người thân trong gia đình em gồm - HS tiếp nối nhau nêu
những ai?
- HS tiếp nối nhau nêu
- Em sẽ tả về ai?
- Dàn ý của một bài văn tả người gồm - 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
Mở bài
mấy phần? Nội dung mỗi phần nói gì?
- Giới thiệu người định tả
Thân bài
- Tả bao quát về hình dáng:
- Tả hoạt động của người đó
Kết bài
- Nêu cảm nghĩ
- HS tự lập dàn bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS đọc bài của mình
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: HĐ Cả lớp
- Viết 1 đoạn văn tả hình dáng hoặc
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
hoạt động của người đó.
- Thân bài
- Đoạn viết nằm trong phần nào?
- Yêu cầu HS nêu mình sẽ viết đoạn nào - HS nối tiếp nêu
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài, 1 HS làm bảng nhóm

- Gọi HS đọc bài của mình
- HS đọc bài viết của mình
- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Nhận xét giờ học
- HS nghe
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và


ôn tập để chuẩn bị kiểm tra CKI.
- Về nhà viết đoạn mở bài bài văn trên - HS nghe và thực hiện.
theo kiểu gián tiếp.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 12/12/2021
Ngày giản: Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2021
SÁNG
ĐẠO ĐỨC

Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
- Biết được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ.
* QTE: Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và em gái.
* TTHHCM: Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS biết
tôn trọng phụ nữ.
* KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai,

những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ. Kĩ năng ra quyết định phù hợp
trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ,
chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ....
- HS : SGK, bảng con, vở...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- HS trả lời
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao người phụ nữ là những người
- HS nghe
đáng tông trọng?
- HS ghi vở
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện tập (27 phút)
a. HĐ1: Xử lí tình huống (bài tập 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - HS thảo luận theo nhóm 4.
HS thảo luận.
- GV theo dõi HD.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
quả thảo luận.
- GV kết luận:
a, Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần
phải xem khả năng tổ chức công việc và
khả năng hợp tác với bạn khác trong



cơng việc. Nếu Tiến có khả năng thì có
thể chọn bạn. Khơng nên chọn Tiến chỉ
vì bạn đó là con trai.
b, Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến
của mình. Bạn Tuấn nên lắng ghe các
bạn nữ phát biểu.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập 4
- HS làm việc theo nhóm đơi.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo.
theo nhóm.
- GV kết luận:
+ Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ
nữ.
+ Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt
Nam.
+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh
nhân là các tổ chức xã hội dành riêng
cho phụ nữ.
c. Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt
Nam
- HS chuẩn bị theo nhóm 6.
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ - Các nhóm lên trình bày.
hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà
em yêu mến, kính trọng.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Em làm gì để thể hiện sự tơn trọng đối - HS nêu
với những người phụ nữ trong gia đình
mình?

* QTE: Quyền được đối xử bình đẳng
giữa các em trai và em gái.
- Cùng các bạn trong lớp lập kế hoạch tổ - HS nghe và thực hiện.
chức Ngày Quốc tế Phụ nữ.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TOÁN

Tiết 75: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia các số thập phân.
- Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển
một số phân số thành số thập phân.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ.


* Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân. Không làm bài tập 2,
bài tập 3 (SGK tr 82)
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.
- Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số - 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần

trăm đã học.
phần trăm đã học.
- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của - HS thực hiện bảng con, bảng lớp.
45 và 75.
- HS nghe
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS ghi bảng
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (15 phút)
a. Hoạt động 1: Làm quen với máy
tính bỏ túi.
- HS quan sát máy tính rồi trả lời câu hỏi.
- GV cho HS quan sát máy tính.
- Có màn hình, các phím.
- Trên mặt máy tính có những gì?
- Hãy nêu những phím em đã biết - Học sinh kể tên như SGK.
trên bàn phím?
- Dựa vào nội dung các phím em hãy - HS nêu
cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng
để làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ - HS theo dõi
túi
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên - Để khởi động cho máy làm việc
bàn phím và nêu: Phím này để làm
gì?
- u cầu HS ấn phím OFF và nêu tác - Để tắt máy
dụng
- Để nhập số
- Các phím số từ 0 đến 9

- Để cộng, trừ, nhân, chia.
- Các phím +, - , x, :
- Để ghi dấu phẩy trong các số thập phân
- Phím .
- Để hiện kết quả trên màn hình
- Phím =
- Để xố số vừa nhập vào nếu nhập sai
- Phím CE
- Ngồi ra cịn có các phím đặc biệt
khác
b. Hoạt động 2: Thực hiện các phép
tính.
25,3 + 7,09 =
- Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng.
- Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần - Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các
lượt các phím cần thiết (chú ý ấn  để phím sau:
ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết


quả trên màn hình.
- Tương tự với các phép tính: trừ,
Trên màn hình xuất hiện: 32,39
nhân, chia.
3. HĐ luyện tập (15 phút)
Bài 1: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra
lại kết quả bằng máy tính bỏ túi
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính
- HS làm bài

- Yêu cầu HS kiểm tra lại kết quả - HS kiểm tra theo nhóm.
bằng máy tính bỏ túi theo nhóm.
- GV gọi HS đọc kết quả.
- Các nhóm đọc kết quả
- GV nhận xét chữa bài.
a) 126,45 + 796,892 = 923,342
b) 352,19 – 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
Bài 3: Cá nhân
- Cho HS tự thực hiện sau đó nêu kết - HS tự làm bài:
quả.
- Biểu thức đó là: 4,5 x 6 - 7
4. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Cho HS dùng máy tính để tính:
- HS nghe và thực hiện
475,36 + 5,497 =
475,36 + 5,497 =480,857
1207 - 63,84 =
1207 - 63,84 = 1143,16
54,75 x 7,6 =
54,75 x 7,6 =416,1
14 : 1,25 =
14 : 1,25 = 11,2
- Về nhà sử dụng máy tính để tính - HS nghe và thực hiện
toán cho thành thạo.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC


Tiết 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất yêu nước,
trách nhiệm, trung thực.
* BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. GV: Ơng Phàn Phù Lìn xứng đáng
được Chủ tịch nước khen ngợi khơng chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thơn bản làm
kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng
cây gây rừng để giữ gìn mơi trường sống đẹp.
* QTE: HS có quyền được góp phần xây dựng quê hương. Quyền được giữ gìn
bản sắc Văn hóa dân tộc mình.
II. Đồ dùng dạy học


- Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trang 146, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện
đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Đồ dùng dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS thi đọc bài Thầy cúng đi - HS thực hiện.
bệnh viện
- GV nhận xét.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ngu Công xã - HS nhắc lại tên bài và mở SK

Trịnh Tường.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (22
phút)
a. Luyện đọc (12 phút)
- Cho HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.......trồng lúa
+ Đoạn 2: Tiếp...như trước nước
+ Đoạn 3: Cịn lại
- Cho HS nối tiếp nhau đọc tồn bài trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
nhóm
+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện
đọc từ khó, câu khó.
+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ.
+ Thi đọc đoạn giữa các nhóm
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc
- GV đọc mẫu.
- HS theo dõi.
b. Tìm hiểu bài (10 phút)
- Cho HS đọc câu hỏi trong SGK
- HS đọc
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
TLCH, chia sẻ trước lớp.
luận TLCH sau đó chia sẻ trước lớp
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi - Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy
người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?

một dịng mương ngoằn ngo vắt
ngang những đồi cao.
+ Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa nước về - Ơng đã lần mị trong rừng sâu hàng
thơn?
tháng trời để tìm nguồn nước. Ơng đã
cùng vợ con đào suốt một năm trời
được gần 4 cây số mương nước từ
rừng già về thơn.
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác - Nhờ có mương nước, tập quán canh
và cuộc sống ở nơng thơn Phìn Ngan đã tác ở Phìn Ngan dã thay đổi: đồng bào
thay đổi như thế nào?
không làm nương như trước mà
chuyển sang trồng lúa nước, khơng
làm nương nên khơng cịn phá rừng,
đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ


trồng lúa lai cao sản, cả thơn khơng
cịn hộ đói.
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng - Ông đã lặn lội đến các xã bạn học
bảo vệ dòng nước?
cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà
con cùng trồng.
+ Thảo quả là cây gì?
- Là quả là cây thân cỏ cùng họ với
gừng, mọc thành cụm, khi chín màu
đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà - Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà
con Phìn Ngan?
con: nhiều hộ trong thơn mỗi năm thu

mấy chục triệu, ơng Phìn mỗi năm thu
hai trăm triệu.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn
chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu
phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt
khó.
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
+ Bài ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng
tạo, dám thay đổi tập quán canh tác
của cả một vùng, làm thay đổi cuộc
sống của cả thôn
3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (8
phút)
- 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay - HS nghe, tìm cách đọc hay
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện
đọc
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc trong nhóm
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- Đại diện nhóm thi đọc
- 3 HS thi đọc
- GV nhận xét đánh giá
- HS nghe
4. HĐ vận dụng (3 phút)
- Địa phương em có những loại cây trồng - Cây nhãn, cam, bưởi,...
nào giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo?
QTE: Giáo dục HS ý thức xây dựng và
bảo vệ quê hương đất nước giàu đẹp, ngày
càng phát triển.

- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
Ca dao về lao động sản xuất.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Tìm hiểu các tấm gương lao động sản
xuất giỏi của địa phương em.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ


I. Yêu cầu cần đạt
- Tìm và phân loại đựơc từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm
từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK .
- Rèn kĩ năng phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm,
từ nhiều nghĩa.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tâp l.
- Học sinh: Vở viết, SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát
- HS hát

- Cho HS nối tiếp nhau đặt câu với các - HS tiếp nối nhau đặt câu
từ ở bài tập 1a trang 161
- Nhận xét đánh giá
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS nêu
- Nêu yêu cầu bài tập
+ Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo + Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo
từ: từ đơn, từ phức.
từ như thế nào?
+ Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ
+ Từ phức gồm những loại nào?
láy.
- HS lên chia sẻ kết quả
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét bài của bạn:
- GV nhận xét kết luận
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh,
biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con,
tròn.
+ Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc
nịch.
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh
Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS nêu
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm

+ Thế nào là từ đồng âm?
nhưng khác nhau về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
và một hay một số nghĩa chuyển. các
nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng
có mối liên hệ với nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
một sự vật, hoạt động, trạng thái hay
tính chất.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
luận để làm bài


- Gọi HS phát biểu

- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung, và
thống nhất:

- GV nhận xét kết luận
- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về
nghĩa của từ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ đồng
nghĩa, GV ghi bảng
- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà

không chọn những từ đồng nghĩa với
nó.
Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV nhận xét chữa bài

- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS trả lời theo ý hiểu của mình

- HS nêu
- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả
a) Có mới nới cũ
b) Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu - HS đọc thuộc lòng các câu trên
thành ngữ tục ngữ.
3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Tạo từ láy từ các từ sau: xanh, trắng, - HS nêu: xanh xanh, xanh xao, trăng
xinh
trắng, trắng trẻo, xinh xinh, xinh xắn
- Về nhà viết một đoạn văn miêu tả có - HS nghe và thực hiện
sử dụng một số từ láy vừa tìm được.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
CHIỀU
KHOA HỌC


Tiết 24: THUỶ TINH
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết 1 số tính của thủy tinh.
- Nêu được cơng dụng của thuỷ tinh. Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng
bằng thuỷ tinh.
- Năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. Phẩm
chất chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thơng tin trang 60; 61 SGK, một số hình ảnh
về các ứng dụng của thủy tinh...
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho Hs thi trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu tính chất và cách bảo quản
của xi măng?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong
đời sống?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (27 phút)
a. Hoạt động 1: Những đồ dùng làm
bằng thuỷ tinh

- Cho HS thảo luận nhóm TLCH:
+ Trong số đồ dùng trong gia đình có
rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy
kể tên các đồ dùng mà bạn biết?
+ Dựa vào thực tế bạn thấy thuỷ tinh
có tính chất gì?
+ Nếu thả chiếc cốc thuỷ tinh xuống
sản nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
- GV kết luận
b. Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và
tính chất của chúng
- Tổ chức hoạt động nhóm
- u cầu HS quan sát, đọc thơng tin
SGK, sau đó xác định
- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ
tinh thông thường?

- HS nêu

- HS nghe
- HS ghi vở

- Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li, cốc,
chén, cửa sổ, lọ đựng thuốc thí nghiệm,
lọ hoa, màn hình ti vi, vật lưu niệm...
- Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu rất dễ
vỡ, khơng bị gỉ
- Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà, chiếc
cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc
cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với

nền nhà rắn sẽ bị vỡ
- HS lắng nghe

- Các nhóm nhận đồ dùng và trao đổi,
l à m b ài
Thuỷ tinh thường Thuỷ tinh cao cấp
- Bóng đèn
- lọ hoa, dụng cụ
- Trong suốt, khơng thí nghiệm
gỉ cứng dễ vỡ
- Rất cứng
- Không cháy,
không hút ẩm, - Chịu được nóng,
khơng bị axít ăn lạnh
mịn
- Bền khó vỡ
- Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính máy
- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn trong
tinh chất lượng cao?
lị vi sóng...
- HS nghe
- GV kết luận
- Chế tạo bằng cách đun nóng chảy cát
- Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ trắng và các chất khác rồi thổi thành các
tinh bằng cách nào khơng?
hình dạng mình muốn
- Để nơi chắc chắn
- Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng - Không va đạp vào các vật cứng
ta phải bảo quản như thế nào?



- Dùng xong phải rửa sạch để nơi chắc
chắn tránh rơi vỡ
- Cẩn thận khi sử dụng
- GV kết luận: Thuỷ tinh thường
trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ
vỡ, không cháy, khơng hút ẩm và
khơng bị a- xít ăn mịn. Thuỷ tinh
chất lượng cao rất trong, chịu được
nóng, lạnh, bền, khó vỡ được dùng để
làm các đồ dùng và dụng cụ trong y
tế, phịng thí nghiệm, những dụng cụ
quang học chất lượng cao.
3. Hoạt động vận dụng (3 phút)
- Em đã bảo quản và sử dụng đồ bằng - HS nghe và thực hiện
thủy tinh trong gia đình mình như thế
nào?
- Tìm hiểu ích lợi của thủy tinh trong - HS nghe và thực hiện
cuộc sống.
IV. Điều chỉnh bổ sung
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 13/12/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2021
SÁNG
TỐN

Tiết 76: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ
GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Yêu cầu cần đạt

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, chính xác
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Phẩm chất chăm chỉ.
* Điều chỉnh yêu cầu: Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ
số phần trăm. Không làm bài tập 3 (SGK tr 84)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi...
- HS : SGK, vở, máy tính bỏ túi...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Cho HS chơi trị chơi: Tính - HS chơi trị chơi
nhanh, tính đúng.
- Cách chơi: Mỗi đội gồm có 4 HS,
sử dụng máy tính bỏ túi để tính



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×