GIÁO ÁN
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề: Thế giới thực vật
Tên hoạt động: Làm quen với văn học
Tên bài: Thơ : Cây dây leo
Thời gian: 20 – 25 phút
Độ tuổi: MG 3 – 4 tuổi
1. Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức:
- Giúp trẻ nhớ được tên bài thơ “Cây dây leo”, tên tác giả.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe cho trẻ, phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy, ghi nhớ
cho trẻ, rèn phát âm chuẩn, dùng từ, diễn đạt câu chính xác có ý nghĩa.
- Trẻ đọc thể đọc thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm
* Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
- Thơng qua bài thơ trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các lồi cây.
2. Chuẩn bị
* Của cơ:
- Bài sọan giáo án điện tử, máy chiếu
- Nhạc bài hát: Lý cây xanh
* Của trẻ:
- Trang phục gọn gàng.
* Nội dung tích hợp: MTXQ, Tạo hình, âm nhạc trong tiết dạy
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Dự kiến trẻ trả lời
* Hoạt động 1: Gây hứng thú, trò chuyện về chủ đề
- Hát: Lý cây xanh
- Hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Cơ đố chúng mình biết cây xanh có tác dụng gì?
- Làm cảnh, lấy gỗ.
- Muốn có nhiều cây xanh thì phải làm gì?
- Trẻ trả lời
- Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải gieo hạt, hạt sẽ - Trẻ lắng nghe.
nảy mầm cho chúng ta nhiều cây xanh, cây sẽ cho ta hoa
quả và môi trường thiên nhiên tươi đẹp.
- Có một lồi cây bé tí teo hay leo ở cửa sổ, khơng biết đó
là cây gì? Và để biết được môi trường sống của cây cần có
những gì cơ mời chúng mình cùng lắng nghe cơ đọc bài - Trẻ lắng nghe
thơ “Cây dây leo” của nhà thơ Xuân Tửu nhé
* Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc lần 1 diễn cảm.
- Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? Của tác giả
nào?
- Bài thơ cây dây leo, của
Giảng giải nội dung: Bài thơ cây dây leo nói về một
tác giả Xuân Tửu
loài cây dây leo hay trồng ở bên cạnh cửa sổ để làm cảnh,
cây cần có ánh sáng, nắng, gió, nước thì mới lớn nhanh và - Trẻ lắng nghe
ra hoa đẹp
- Để hiểu rõ hơn về nội dung bài thơ cơ mời chúng mình
cùng hướng lên màn hình lắng nghe cơ đọc bài thơ qua
những hình ảnh sinh động nhé.
- Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh
+ Đàm thoại - giảng giải
- Bài thơ cơ vừa đọc nói đến điều gì ?
- Nói về cây dây leo.
- Cây dây leo có đặc điểm ntn?
- Bé tí teo.
- Các con có biết bé tí teo là như thế nào khơng ?
- Rất là bé.
- Cơ giải thích từ “bé tí teo”: Bé tí teo là rất bé, nhỏ nhắn - Trẻ lắng nghe
xinh xắn
- Cây được trồng ở đâu ?
- Trong nhà.
- Khi ra ngoài cây dây leo đã làm gì?
- Cây nghển cổ
- Cây bị ra cửa sổ để làm gì?
- Lấy ánh sáng.
- Vì sao cây lại bị ra ngồi?
- Cho dễ thở, tắm nắng
gió, gội mưa rào
- Khi ra ngoài trời cây ntn?
- Ra ngoài trời cây mới
cao, hoa mới đẹp
- Vì sao cây mọc ngồi trời lại xanh tốt ?
- Vì ngồi trời có nắng,
gió, mưa….
+ Trẻ đọc thơ
- Mời trẻ đọc tập thể
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cơ nhận xét trẻ đọc thơ
* Giáo dục:
+ Cây muốn tươi tốt thì cần có ánh sáng, nắng, gió, nước
để có thể phát triển ra hoa kết quả.
+ Để có những lồi cây đẹp chúng mình phải làm gì?
Chúng mình phải trồng cây, chăm sóc, tưới, bón cho cây,
khơng được ngắt hoa bẻ cành.
- Lớp đọc lại bài thơ
- Trẻ đọc thơ.
* Hoạt động 3: Trị chơi : Gieo hạt
- Chúng mình ơi ngày tết sắp tới rồi hơm nay cơ và chúng
mình cùng gieo thật nhiều cây hoa để chuẩn bị đón tết nhé.
- Cô phổ biến cách chơi.
- Trẻ trả lời
+ Cách chơi: Trẻ vừa đọc bài “Gieo hạt” vừa chơi. “Gieo hạt” trẻ
ngồi xuống làm động tác gieo hạt, “nảy mầm” 2 tay chống gối,
“thành cây” trẻ đứng thẳng, “ra một nụ, ra hai nụ” đưa tay lên cao
chụm lại, “nở 1 hoa, nở 2 hoa” xòe tay ra, “mùi hương thơm quá” trẻ
đưa tay lên mũi làm động tác ngửi hoa, “gió thổi cây nghiêng” 2 tay
đưa lên cao lịng bàn tay hướng vào nhau nghiêng người sang 2 bên.
“lá rụng nhiều lá” trẻ ngồi xuống làm động tác như gieo hạt.
- Trẻ chơi.