TUẦN 15
Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, chia với các số thập phân.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Học sinh u thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS làm:
+ Tìm một số biết 30% của nó là 72?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1: Đặt tính rồi tính (6 phút)
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
Hoạt động của HS
- HS hát
- HS làm:
72 100 : 30 = 240
- HS nghe.
- HS ghi vở.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
1280 12,8
00 10
- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn
kết quả tính.
- GV nhận xét
Bài 2: Tính (7 phút)
- GV cho HS đọc đề bài và làm bài.
+ Khi tính giá trị biểu thức có chứa
dấu ngoặc ta làm ntn?
+ Khi tính giá trị biểu thức có chứa
dấu cộng, trừ, nhân, chia ta làm ntn?
- Gọi HS lên bảng làm bài
285, 6 17
115 16,8
13 6
0
117,81
04 4 1
126
9,35
630
00
- 1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi và bổ
sung ý kiến.
- HS đọc bài
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm
bài vào vở bài tập.
2
a) (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2
= 53,9 : 4 + 45,64
= 13,475 + 45,64 = 59,115
b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2
= 21,56 : 9,8 – 0,177
= 2,2 – 0,177 = 2,023
- 1 HS nhận xét
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét
Bài 3 (9 phút)
- Gọi HS đọc đề tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Số tấn thóc tăng thêm (từ năm 2003
đến năm 2008) là:
8,5 – 8 = 0,5 (tấn)
Số phần trăm tăng lên là:
0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25%
b) Số tấn thóc tăng thêm (từ năm 2008
đến năm 2013) là:
8,5 x 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn)
Số tấn thóc thu hoạch năm 2013 là:
0,53125 + 8,5 = 9,03125 (tấn)
Đáp số: a) 6,25%
b) 9,03125 tấn
- HS cả lớp theo dõi bài chữa
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó nhận xét
Bài 4 (8 phút)
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- HS làm bài và trả lời: Khoanh và D.
- GV cho HS tự làm bài và báo kết Chọn phương án D. 80 000 x 6 : 100
quả bài làm trước lớp.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao
chọn đáp án D?
- GV nhận xét
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- HS lắng nghe.
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập. - HS chuẩn bị bài sau bài sau
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3
Tập làm văn
Tiết 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hành viết bài văn tả người. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có
đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc
họa rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó. Diễn
đạt tốt, mạch lạc.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
- HS: SGK, vở viết văn.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát.
- HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hiện
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
- HS mở vở
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài
kiểm tra (5 phút)
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - 1-2 HS đọc đề
kiểm tra.
- GV yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
- HS chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
- GV chốt lại các dạng bài Quan sát Tả ngoại hình, Tả hoạt động Dàn ý
chi tiết đoạn văn.
* HĐ 2: HS làm bài kiểm tra (35
phút)
- GV ghi 4 đề bài lên bảng.
- HS chọn một trong các đề sau và làm
vào vở.
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ơng, bà, cha, mẹ,
anh, em …) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân,
nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô
giáo, thầy giáo …) đang làm việc.
- GV thu bài kiểm tra
- Nhận xét chung
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
4
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Buổi chiều
Khoa học
Tiết 24: THỦY TINH
I. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thủy tinh. Nêu tính chất và cơng dụng của
thủy tinh chất lượng cao, thủy tinh thơng thường.
- Phát hiện được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao, thủy tinh
thông thường.
- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. Biết cách bảo quản
những đồ dùng bằng thủy tinh.
* BVMT: Biết cách sử dụng để tránh ô nhiễm MT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS thi trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu tính chất và cách bảo
quản của xi măng?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong
đời sống?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới (30 phút)
Hoạt động 1: Những đồ dùng làm
bằng thủy tinh (15 phút)
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 60
SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Nêu tên một số đồ dùng làm bằng
thủy tinh?
+ Nêu tính chất của thủy tinh?
Hoạt động của HS
- HS nêu
- HS nghe.
- HS ghi vở.
- Nhóm 4
- Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống
đựng thuốc tiêm, cửa kính,…
- Trong suốt hoặc có màu, rất dễ vỡ,
khơng bị gỉ.
- Trình bày.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
KL: Thủy tinh trong suốt, cứng - HS lắng nghe.
nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường
được dùng để sản xuất chai lọ, li,
5
cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính
xây dựng,…
Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và
tính chất của chúng (15 phút)
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo - Nhóm 4 thảo luận câu hỏi. Đại diện
luận câu hỏi trang 61 SGK.
nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+ Tính chất của thủy tinh thường?
- Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ
vỡ, khơng cháy, khơng hút ẩm và khơng
bị axit ăn mịn, làm bóng đèn.
+ Nêu tính chất và cơng dụng của - Rất trong; chịu được nóng, lạnh; bền;
thuỷ tinh chất lượng cao?
khó vỡ, được dùng để làm chai, lọ trong
phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính
xây dựng, kính máy ảnh, ống nhòm,…
+ Nêu cách bảo quản những đồ - Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng
bằng thủy tinh?
ta cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm
mạnh.
KL: Thủy tinh được chế tạo từ cắt - HS lắng nghe.
trắng, đá vôi và một số chất khác.
Thủy tinh thường trong suốt, không
bị gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không
cháy, không hút ẩm và khơng bị
axit ăn mịn. Thủy tinh chất lượng
cao rất trong, chịu được nóng, lạnh,
bền, khó vỡ. Loại thủy tinh chất
lượng cao được dùng để làm các đồ
dùng và dụng cụ dùng trong y tế,
phịng thí nghiệm, những dụng cụ
quang học chất lượng cao.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò: về nhà hoàn thành bài tập,
chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 74: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Chuyển đổi các hỗn số thành số thập phân. Tìm thành phần chưa biết của phép
tính với các số thập phân.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
6
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. HS u thích bộ mơn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát
- Cho HS làm bài:
+ Tìm 7% của 70 000?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (10 phút)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu
HS cả lớp tìm cách chuyển hỗn số
thành số thập phân.
- GV nhận xét cách HS đưa ra, nếu HS
khơng đưa ra được cách chuyển thì GV
hướng dẫn cho HS cả lớp.
Có 2 cách:
Cách 1 : Chuyển hỗn số về phân số rồi
chia tử số cho mẫu số:
1 9
4 9 : 2 4,5
2 2
* Cũng có thể làm:
1
1: 2 0,5; 4 4,5
2
4
1
5
4 4,5
2
10
Cách 2.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài
Bài 2: Tìm x (10 phút)
- GV gọi HS đọc đề toán và tự làm bài.
Hoạt động học
- HS hát
- HS làm bảng con
- HS nghe
- HS viết vở
- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý
kiến trước lớp.
- HS thống nhất 2 cách làm:
- 4 HS lên bảng làm bài, HS làm bài
vào vở bài tập
1 3
1 1,5
2 2
;
1 13
3 3, 25
4 4
;
3 13
2 2, 6
5 5
7 107
4
4, 28
25 25
- 2 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào
vở bài tập.
x × 1,2 − 3,45 = 4,68
x × 1,2 = 4,68
x = 8,13 : 1,2
7
x = 6,775
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS
bạn trên bảng.
cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài
- GV nhận xét
làm của mình.
Bài 3 (10 phút)
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả
+ Bài toán cho biết gì?
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Bài tốn hỏi gì?
- HS nêu
- GV Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số bộ quần áo bán lần thứ nhất là:
600 × 40 : 100 = 240 (bộ quần áo)
Số bộ quần áo còn lại sau khi bán lần
thứ nhất là:
600 – 240 = 360 (bộ quần áo)
Số bộ quần áo bán lần thứ hai là:
360 × 55 : 100 = 198 (bộ quần áo)
Số bộ quần áo cả hai lần bán được
là:
240 + 198 = 438(bộ quần áo)
Đáp số: 438 bộ quần áo
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét.
bạn trên bảng.
- HS lắng nghe.
- GV chữa bài
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- GV tổng kết tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò HS về nhà.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Yêu cầu cần đạt
- Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
8
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho 4 HS lên bảng thi đặt câu với 1
từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi
từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm,
cần cù.
- Gọi HS dưới lớp đọc các từ trên
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (10 phút)
- Yêu cầu HS lấy giấy để làm bài.
+ Bài 1a: Xếp các tiếng vào nhóm
đồng nghĩa, mỗi nhóm một dịng.
+ Bài 1b: Điền từ thích hợp vào chỗ
trống.
- Nhận xét
1a, đỏ - điều - son
Trắng - bạch
xanh - biếc - lục
hồng - đào
Bài 2 (10 phút)
- Gọi HS đọc bài văn.
- Giảng: Nhà văn Phạm Hổ bàn với
chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu
tả. Đó là:
+ Trong văn miêu tả người ta hay so
sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định
này trong đoạn văn.
+ So sánh thường kèm theo nhân hóa.
Người ta có thể so sánh, so sánh để tả
bề ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy
ví dụ về nhận định này.
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta
phải tìm ra cái mới, cái riêng. Khơng
có cái mới, cái riêng thì khơng có văn
Hoạt động của GV
- HS đặt câu
- HS đọc
- HS nghe
- HS ghi vở
- HS làm bài
- 1b, Bảng màu đen gọi là bảng đen.
Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
Mèo màu đen gọi là mèo mun.
Chó màu đen gọi là chó mực.
Quần màu đen gọi là quần thâm.
- HS đọc
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
từng đoạn của bài văn, xem mỗi lần
xuống dịng là một đoạn. (2 lượt).
Ví dụ:
+Trơng anh ta như một con gấu.
+ Trái đất như một giọt nướcmặt
trước khơng trung.
+ Con lợn béo như một quả sim
chín...
- Ví dụ:
+ Con gà trống bước đi như một ơng
tướng.
+ Dịng sông chảy lặng tờ như đang
mải nhớ về một con đị năm xưa ...
- Ví dụ:
+ Huy-gơ thấy bầu trời đầy sao
giống như cánh đồng lúa chín, ở đó
9
học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu
tự quan sát. Rồi đến cái riêng trong
tình cảm, trong tư tưởng. Em hãy lấy
ví dụ về nhận định này.
Bài 3 (10 phút)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm mà làm bài vào giấy khổ
to dán bài lên bảng. GV và HS cả lớp
nhận xét, sửa chữa để có câu hay.
Kết luận :
người gặt đã bỏ quên một cái liềm
con là vành trăng non.
+ Mai-a-cốp-xki lại thấy những ngôi
sao như những giọt nước mắt của
những người da đen.
+ Ga-ga-rin thì lại thấy những vì sao
là những hạt giống mới của lồi
người vừa gieo vào vũ trụ.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Mỗi nhóm đặt 3 câu, 2 nhóm làm
bài vào giấy khổ to.
+ Ví dụ một số câu có thể đặt:
- Dịng sông hồng như một dải lụa
đào vắt ngang thành phố.
- Bé Nga có đơi mắt trịn xoe, đen láy
trơng đến là đáng yêu.
- Nó lê từng bước chậm chạp như
một kẻ mất hồn.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ
- HS chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Buổi chiều
Đạo đức
Tiết 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với
chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* TTHCM: Bác Hồ là người rất coi trọng phụ nữ. Qua bài học, GD cho HS biết
tôn trọng phụ nữ.
* QTE: Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và em gái.
* GD KNS
- KN tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi
ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
- KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người
phụ nữ khác ngoài xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
10
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho HS hát bài Bông hồng tặng
mẹ
+ Tại sao người phụ nữ là những
người đáng tông trọng?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Hoạt động 1: Xử lí tình huống ở
Bài tập 3 (10 phút)
- Đưa 2 tình huống trong SGK bài
tập 3 lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu
cách xử lí mỗi tình huống và giải
thích vì sao lại chọn cách giải quyết
đó
Hoạt động học
- HS hát
- HS trả lời
- HS nghe
- HS ghi vở
- HS đọc 2 tình huống
- HS thảo luận theo nhóm
Tình huống 1: chọn trưởng nhóm phụ
trách sao cần xem khả năng tổ chức
công việc và khả năng hợp tác với các
bạn khác trong cơng việc. Nếu Tiến có
khả năng thì có thể chọn bạn ấy, khơng
nên chọn Tiến vì bạn ấy là con trai.
Vì trong XH con trai hay gái đều bình
đẳng như nhau.
Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn
Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ
hay nam giới đề có quyền bình đẳng
như nhau.
Việc làm của bạn là thể hiện sự khơng
tơn trọng phụ nữ. Mỗi người đề có
quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn
Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn
nữ.
H: cách xử lí của các nhóm đã thể - HS trả lời
hiện được sự tơn trọng và quyền
bình đẳng của phụ nữ chưa?
- GV nhận xét
HĐ 2: Làm bài tập 4 (10 phút)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó
đọc bài 4 và thảo luận hoặc GV giao thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm
phiếu bài tập cho các nhóm đẻ HS mình.
điền vào phiếu.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên
11
bảng.
- Các nhóm nhận xét bổ sung kết quả
cho nhau.
- GV nhận xét KL.
+ Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN.
+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ
doanh nhân là tổ chức XH dành
riêng cho phụ nữ.
Phiếu học tập:
Em hãy điền dấu + vào chỗ chấm
trước ý đúng.
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ.
1. Ngày dành riêng cho phụ nữ là:
Ngày 20 - 10.......
+
Ngày 3- 9
.......
Ngày 8- 3
.......
+
2. Những tổ chức dành riêng cho phụ
nữ.
Câu lạc bộ doanh nhân ......
+
Hội phụ nữ
.......
+
Hội sinh viên .......
Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ
nữ VN (10 phút)
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc - HS lần lượt thi kể hoặc hát hoặc đọc
thơ hoặc kể chuyện về một người thơ về những người phụ nữ.
phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng
dưới hình thức thi đua giữa các
nhóm .
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét giờ học
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu. Nhận biết và
nêu được vai trò của nghành thương mại trong đời sống.
- Nêu được tên một số mặt hàng xuất khẩu, chủ yếu của nước ta. Xác định trên bản
đồ một số trung tâm thương mại: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm
thương mại lớn của nước ta.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng
lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. HS u thích mơn học
12
* BĐ, MT: Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển.
II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS sưu tầm các tranh vẽ về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị,
các điểm du lịch, các điểm du lịch, di tích lịch sử,…Bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho học sinh thi kể nhanh: Nước ta có
những loại hình giao thơng nào? ...
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (30 phút)
HĐ 1: Tìm hiểu về các khái niệm
thương mại, nội thương, ngoại
thương, xuất khẩu, nhập khẩu (7
phút)
- GV yêu cầu HS cả lớp nêu ý hiểu của
mình về các khái niệm trên:
- Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại
thương, nội thương, xuất khẩu, nhập
khẩu?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
HĐ 2: Hoạt động thương mại của
nước ta (12 phút)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả
lời các câu hỏi sau:
+ Hoạt động thương mại có ở những
đâu trên đất nước ta?
Hoạt động của GV
- HS thi kể
- HS nghe
- HS ghi vở
- HS lần lượt nêu
Thương mại: là ngành thực hiện việc
mua bán hàng hoá.
Nội thương: buôn bán ở trong nước.
Ngoại thương: buôn bán với người
nước ngồi.
Xuất khẩu: bán hàng hố ra nước
ngồi.
Nhập khẩu: mua hàng hố từ nước
ngồi về nước mình.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS cùng đọc SGK
+ Hoạt động thương mại có ở khắp nơi
trên đất nước ta trong các chợ, trong
các trung tâm, thương mại, các siêu thị,
trên phố,…
+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
+ Những địa phương nào có hoạt động là nơi có hoạt động thương mại lớn
thương mại lớn nhất cả nước?
nhất cả nước.
+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản
+ Nêu vai trò của các hoạt động thương phẩm của các ngành sản xuất đến được
mại.
tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng
có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy,
xí nghiệp,… bán được hàng có diều
13
kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Nước ta xuất khẩu các khoáng sản
+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của (than đá, dầu mỏ,…) hàng công nghiệp
nước ta.
nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo,…) các
mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ các
loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan,
tranh thêu,… các nông sản (gạo sản
phẩm cây công nghiệp, hoa quả,…)
hàng thuỷ sản (cá, tôm đông lạnh, cá
hộp,…).
+ Máy móc, thiết bị,...
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải
nhập khẩu?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận.
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho
HS.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận: Thương mại gồm các
hoạt động mua bán hàng hoá ở trong
nước và với nước ngoài. Nước ta chủ
yếu xuất khẩu các khống sản, hàng tiêu
dùng, nơng sản và thuỷ sản; nhập khẩu
các máy móc, thiết bị, nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu.
HĐ 3: Ngành du lịch nước ta có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển (11
phút)
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận 4 - 6 HS cùng trao đổi và ghi vào phiếu
nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho các điều kiện mà nhóm mình tìm được.
sự phát triển của ngành du lịch ở nước
ta.
- 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp,
- GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.
kiến.
- GV nhận xét
- Mỗi nhóm được đặt 1 trong các tên:
- GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ
“Thi làm hướng dẫn viên du lịch”.
Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng
Tàu,...
- HS làm việc theo nhóm:
- Chia HS thành 7 nhóm.
- Nhóm Hà Nội: Giới thiệu về du lịch
- Đặt tên cho các nhóm theo các trung Việt Nam.
tâm du lịch.
- Nhóm thành phố Hồ Chí Minh: Giới
- Yêu cầu các em trong nhóm thu thập thiệu du lịch về thành phố Hồ Chí
các thơng tin đã sưu tầm được và giới Minh.
thiệu về trung tâm du lịch mà nhóm - Nhóm Hạ Long: Giới thiệu du lịch về
minh đặt tên.
thành phố Hạ Long.
14
- Nhóm Huế giới thiệu về thành phố
Huế....
- Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu
- GV mời các nhóm lên giới thiệu trước hoặc tiếp nối nhau giới thiệu.
lớp.
- HS lắng nghe.
- GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm
việc tốt.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- HS lắng nghe.
- GV tổng kết tiết học
- HS chuẩn bài sau.
- GV dặn dò HS về nhà học bài
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/12/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 15 tháng 12 năm 2021
Buổi sáng
Tốn
Tiết 75: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Yêu cầu cần đạt
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
- Có kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giáo dục HS u thích bộ mơn
* Điều chỉnh: Không yêu cầu: chuyển một số phân số thành số thập phân. Không
làm bài tập 2, bài tập 3 (SGK - tr 82)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Cho 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số
phần trăm đã học.
- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của
45 và 75.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (12 phút)
HĐ 1. Làm quen với máy tính bỏ túi
(10 phút)
Hoạt động của GV
- 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số
phần trăm đã học.
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp.
- HS nghe
- HS ghi bảng
15
- GV yêu cầu HS quan sát máy tính
bỏ túi và hỏi: Em thấy có những gì ở
bên ngồi chiếc máy tính bỏ túi?
- GV hỏi: Hãy nêu những phím em đã
biết trên bàn phím.
- Dựa vào nội dung các phím, em hãy
cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng
làm gì ?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ
túi như phần bài học SGK.
HĐ 2. Thực hành các phép tính
bằng máy tính bỏ túi (12 phút)
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên
bàn phím và nêu: bấm phím này dùng
để khởi động.
- GV yêu cầu: Chúng ta cùng sử dụng
máy tính để làm phép tính 25,3 +
7,09.
- GV hỏi: Có bạn nào biết để thực
hiện phép tính trên chúng ta phải bấm
những phím nào khơng?
- GV tun dương nếu HS nêu đúng,
sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện,
nếu HS khơng nêu đúng thì GV đọc
từng phép tính cho HS cả lớp bấm
theo.
GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện
trên màn hình.
- GV nêu : Để thực hiện các phép tính
với máy tính bỏ túi ta bấm các phím
lần lượt như sau :
+ Bấm số thứ nhất
, )
+ Bấm dấu các phép tính (+, -,
+ Bấm số thứ hai.
+ Bấm dấu =
- Sau đó đọc kết quả trên màn hình.
3. Hoạt động luyện tập (8 phút)
Bài 1 (8 phút)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép
tính.
- Yêu cầu kiểm tra lại bằng máy tính
bỏ túi.
- GV có thể u cầu HS nêu các phím
- HS theo quan sát của mình, có hai
bộ phận chính là các phím và màn
hình.
- Một số HS nêu trước lớp.
- HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
- HS phát biểu ý kiến.
- Thao tác trên máy tính. ấn các phím
sau
2 5 . 3 + 7 . 0 9 =
- HS nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm bài
127,84
824, 46
952,30
314,18
279,3
34,88
16
bấm để thực hiện mỗi phép tính trong
bài
76, 68
27
308,85
58 8
536 76
8 85
1533 6
12, 5
24, 708
10 0 0
2070, 36
00
- HS thao tác với máy tính bỏ túi và
kiểm tra kết quả mình vừa làm
- HS lắng nghe
.
- Nhận xét
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
Bài 2, 3 (giảm tải)
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 32: LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập
* Điều chỉnh: Thay bài: Làm biên bản một vụ việc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả người.
- GV nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài tập 1: Viết một đoạn văn tả các
hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu
cơm chiều ở gia đình (15 phút)
* Ví dụ:
Hoạt động của GV
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.
17
Mẹ em thường đi làm về rất muộn nên
chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều.
Cất cặp sách vào bàn, chị thoăn thoắt đi
lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp. Trong khi
chờ nước sôi, chị nhanh nhẹn lấy cái rá
treo trên tường xuống. Chị lấy bơ đong
gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo.
Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo như
tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun
củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau.
Trông chị, em thấy giống như một
người nội trợ thực thụ. Em chạy lại
nhặt rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt
rau vừa trũ chuyện vui vẻ.
- Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và - Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV
GV nhận xét, bổ sung.
nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Tả hoạt động của một em
bé mà em đó quan sát được bằng một
đoạn văn (15 phút)
- GV nêu ví dụ:
- Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV
- Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Hệ thống bài.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị
- Nhận xét giờ học
bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 33 : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo, sự nhiệt tình làm việc của ơng
Phàn Phù Lìn.
- Nội dung bài: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập
quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả
thôn.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. HS u thích mơn học, có ý thức xây dựng quê hương.
*QTE: HS có quyền được góp phần xây dựng quê hương. Quyền được giữ gìn bản
sắc Văn hóa dân tộc mình.
* GDMT: HS thấy được tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và
trồng cây gây rừng để giữ gìn MT sống tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
18
- Tranh minh hoạ trang 146, SGK, bảng phụ, máy tính bảng.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Tổ chức cho học sinh thi đọc bài
Thầy cúng đi bệnh viện
- Giáo viên nhận xét.
+ Em biết gì về nhân vật Ngu Cơng
trong truyện ngụ ngôn của Trung
Quốc đã được học ở lớp 4?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài
tập đọc và mơ tả những gì vẽ trong
tranh.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ngu Cơng
xã Trịnh Tường
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (22 phút)
a) Luyện đọc (12 phút)
- Yêu cầu 1 HS đọc bài
- Cho HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt)
- HS đọc luyện phát âm từ khó
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc câu văn dài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài (10 phút)
- Cho HS đọc lại bài
+ Thảo quả là cây gì?
Hoạt động của GV
- Học sinh thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS nói theo trí nhớ, hiểu biết của
mình.
- Tranh vẽ người thầy thuốc đang
chữa bệnh cho em bé mọc mụn đầy
người trên một chiếc thuyền nan.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách
giáo khoa
- 1HS đọc
- Chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- HS luện đọc câu văn dài
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc giữa các cặp
- Nhận xét - bình chọn
- HS lắng nghe
- HS đọc lại bài và TLCH
- Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với
gừng, quả mọc thành cụm, khi chín
màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia
vị.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang
mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
những
đồi cao.
+ Ơng đã lần mị trong rừng hàng
tháng để tìm nguồn nước. Ơng cùng
+ Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa vợ con đào suốt một năm trời được
được nước về thôn?
gần bốn cây số mương dẫn nước từ
rừng già về thơn.
+ Nhờ có mương nước, cuộc sống
canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi:
19
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh đồng bào không làm nương như trước
tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan mà chuyển sang trồng lúa nước,
thay đổi thế nào?
khơng làm nương nên khơng cịn phá
rừng. Đời sống của bà con cũng thay
đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thơn
khơng cịn họ đói.
+ Ơng Lìn đã lặn lội đến các xã bạn
học cách trồng cây thảo quả về hướng
dẫn bà con cùng trồng.
+ Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ - Lắng nghe
rừng bảo vệ dịng nước?
* GDMT: HS thấy được tấm gương + Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế
sáng về bảo vệ dịng nước thiên nhiên lớn cho bà con: nhiều hộ trong thơn
và trồng cây gây rừng để giữ gìn MT mỗi năm thu mấy chục triệu đồng,
sống tốt đẹp.
nhà ơng Phìn mỗi năm thu hai trăm
triệu.
+ Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế gì + Câu chuyện giúp em hiểu muốn
cho bà con Phìn Ngan?
chiến thắng được đói ngèo, lạc hậu
phải có quyết tâm cao và tinh thần
vượt khó.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc con
người phải dám nghĩ dám làm.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài? + Bài văn ca ngợi ơng Phìn dám nghĩ,
dám làm đã thay đổi tập quán canh tác
của cả một vùng, làm giàu cho mình,
làm thay đổi cuộc sống cho cả thơn.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung của bài
- Kết luận
- Lắng nghe.
3. Hoạt động thực hành - Đọc diễn
cảm (10 phút)
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - Đọc và tìm cách đọc hay.
của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi,
tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm - Theo dõi GV đọc mẫu.
đoạn 1 :
- Treo bảng phụ có viết đoạn 1.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài
- Đọc mẫu.
cho nhau nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
4. Hoạt động vận dụng (3 phút)
*PHTM: Yêu cầu HS sử dụng máy - HS thực hành trên máy tính, tìm và
tính bảng để tìm những tấm gương nêu những tấm gương người tốt, việc
tiêu biểu trong việc dám nghĩ, dám tốt trong việc xây dựng quê hường,
làm, có những việc làm thiết thực để đất nước.
20
xây dựng quê hương, đất nước.
*QTE: Giáo dục HS ý thức xây dựng - HS lắng nghe
và bảo vệ quê hương đất nước giàu
đẹp, ngày càng phát triển.
- Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Ca - HS chuẩn bị bài sau
dao.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Buổi chiều
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
KỶ NIỆM 77 NĂM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT
NAM. 32 NĂM NGÀY HỘI QUỐC PHỊNG TỒN DÂN
(Quy mô lớp học)
I. Yêu cầu cần đạt
- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 2212
- Tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng câu hỏi theo hình thức ơ chữ. Chng báo tín hiệu trả lời câu hỏi cho 2
đội chơi.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
- Ban văn nghệ lớp hát bài hát tập thể.
- HS cả lớp hát
- GV nhận xét.
2. Tổ chức cuộc thi (25 phút)
- Ổn định tổ chức
- HS chuẩn bị như yêu cầu.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- HS chú ý lắng nghe.
- Thông qua nội dung chương trình, các - 5 đội chơi tích cực hoạt động nhanh
phần thi
nhẹn, hiệu quả.
- Giới thiệu ban giám khảo, phổ biến
luật chơi
- Người dẫn chương trình tổ chức bắt - Các tiết mục văn nghệ của lớp biểu
đầu chơi: nêu lần lượt từng câu hỏi
diễn.
- Chú ý khi chơi xen kẽ các tiết mục văn
nghệ
3. Tổng kết và trao giải thưởng (5
phút)
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc - HS lắng nghe nhận xét, rút kinh
thi
nghiệm.