Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

phuong trinh can bang nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.78 KB, 18 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu
vào để nóng lên và nêu tên, đơn vị của
từng đại lượng có trong cơng thức?
Trả lời :
Trong đó:

Q = m.c.∆t
Q: là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m: là khối lượng vật (kg)
c: là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
∆t = t2 – t1: là độ tăng nhiệt độ (0C)
t2: Nhiệt độ cuối (0C)
t : Nhiệt độ ban đầu (0C)


Tiết 31 - Bài 25

PHƯƠNG TRÌNH
CÂN BẰNG NHIỆT


Quan sát thí nghiệm mơ phỏng
Tiếp xúc nhau
Nhiệt lượng
Vật B
Vật A Nhiệt lượng
toả raNhiệt
thu vào Nhiệt độ thấp
Truyền
Nhiệt độ cao


độnhiệt
bằng nhau


THẢO LUẬN NHĨM
1/ Theo em khi nào thì xảy ra sự truyền nhiệt giữa hai vật ?
2/ Quá trình truyền nhiệt khi nào thì dừng lại ?
3/ Nhiệt lượng vật thu vào và nhiệt lượng vật tỏa ra có
quan hệ gì?

60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41

40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0


Có hai vật trao đổi nhiệt với nhau
Vật tỏa nhiệt
Khối lượng
Nhiệt độ ban đầu
Nhiệt độ cuối
Nhiệt dung riêng

m1( Kg )
t1 (0C)
t (0C)
c1 (J/Kg.K)

Vật thu nhiệt
Khối lượng
m2( Kg )
Nhiệt độ ban đầu t2 (0C)
Nhiệt độ cuối

t (0C)
Nhiệt dung riêng c2 (J/Kg.K)

Q tỏa ra = m1c1(t1 – t)
Qthu vào = m2c2(t - t2)
Qtỏa ra = Qthu vào
m1c1(t1 – t) =m2c2(t - t2)
m1c1∆t1= m2c2∆t2


Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhơm có khối lượng 0,15kg được đun
nóng tới 1000C vào một cốc nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời
gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối
lượng nước, coi như chỉ quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.


Các bước khi giải bài tốn dùng phương trình cân bằng nhiệt
Bước 1 : Tóm tắt đề bài, xác định vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa
nhiệt
Bước 2 : Viết cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng vật
thu vào.
Bước 3 : Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để xác định đại
lượng cần tìm.


III. Vận dụng
Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của
hỗn hợp gồm 200g nước đang sơi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ

phịng. (25oC)
Tóm tắt:
Bài giải
m1 = 200g=0,2kg Nhiệt lượng do nước sôi tỏa ra:
t1 = 100oC
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,2.4200.(100-t)
C1 = C2 =
Nhiệt lượng do nước ở nhiệt độ phòng thu vào:
Q2 = m2.c2.(t – 30) = 0,3.4200.( t – 30)
4200J/kg.K
t2 = 25oC
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
m2 =300= 0,3kg Q1 = Q2  0,2.4200.(100-t) = 0,3.4200.(t – 20)
 20-0,2t = 0,3t- 6=>t = 520C
t=?
Đáp số: 520C



C2/ Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g
nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận
được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Tóm tắt
m1 = 0,5 kg
c1 = 380 J/kg.K
t1 = 80 oC
t2 = 20 oC
m2 = 500g = 0,5Kg
c2 =4200J/kg.K
Q2 = ? J, t = ? oC


Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng
đồng tỏa ra.
Q1=Q2 = m1c1 (t1 – t2)
= 0,5 .380 .(80 – 20) = 11400(J)
Độ tăng nhiệt độ của nước.
Q2 = m2c2.∆t => ∆t
0,5. 4200. ∆t = 11400
∆t = 5,43 (oC)
Đáp số: Q2 = 11400J, ∆t = 5,43 0C


IV. Vận dụng:

C3/ Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta
bỏ vào nhịêt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một
miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới
1000C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt
dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng bình
nhiệt lượng kế và khơng khí. Lấy nhiệt dung riêng của
nước là 4190 J/kg.K
Tóm tắt:
m1= 500g; t1 = 130C;
m2 =
400g; t2= 1000C; t= 200C; c1=
4190J/kg.K
Tính :
c2 = ?



Tóm tắt:

Bài giải:

m1= Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ:
500g=0,5kg
Q 1= m1.c1.(t- t1)= 0,5.4190.
(20 -13)
= 14665(J)
Nhiệt
lượng
miếng kim loại toả ra khi hạ nhiệt
t1 = 13 C
độ:
Q 2=
m2= 400g=0,4kg m2.c2.(t2- t) =0,4.c2.(100-20)= 32.c2 (J)
Phương trình cân bằng nhiệt:
0
t2 = 100 C
Q1 =Q2 hay 14665 = 32.c2
0

t = 20 C

14665
 c2 =
 458 J/kg.K
32

c1 = 4190J/kg.K


Vậy: Nhiệt dung riêng của kim loại
là: 458J/kg.K. Kim loại đó là thép

0

Tính : c2 = ?


Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:

- Học thuộc ghi nhớ
- Làm BT: 25.1, 25.2, 23.3, 25.4, 25.5, 25.6 trong
SBT.
Đọc phần “ Có thể em chưa biết”

Xem và làm lại các bài tập để tiết sau giải
bài tập


2
1

3

5

4



1

Nêu nội dung nguyên lý truyền nhiệt

1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có
nhiệt độ thấp hơn.
2- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai
vật bằng nhau thì dừng lại.
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do
vật kia thu vào.


2

Bạn nhận được phần quà là một tràng pháo tay


3

Cơng thức tính nhiệt lượng vật
thu vào

Q = mc( t2 – t1)
t2 là nhiệt độ cuối, t1 là nhiệt độ ban đầu


4

Cơng thức tính nhiệt lượng
vật tỏa ra


Q = mc( t1- t2 )
t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×